Đề Thi Thử Có đáp án Chi Tiết Kỳ Thi THPT Quốc Gia Môn Sinh Trường ...

Đề thi thử có đáp án chi tiết kỳ thi THPT quốc gia môn sinh trường THPT Quỳnh lưu 4 mã 1 | Đề thi đại học, Sinh học - Ôn Luyện

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (139.86 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi thử THPTQG năm 2017_lần 2_trường THPT Quỳnh Lưu 4 Nghệ An_đề 1</b><b>MÔN : SINH HỌC</b>

<b>Câu 1: Ở người, gen quy định dạng tóc nằm trên nhiễm sắc thể thường có 2 alen, alen A quy </b>định tóc quăn trội hồn tồn so với alen a quy định tóc thẳng. Bệnh mù màu đỏ - xanh lục do alen lặn b nằm trên vùng không tương đồng của nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội B quy định mắt nhìn màu bình thường. Cho sơ đồ phả hệ sau

Biết rằng không phát sinh các đột biến mới ở tất cả các cá thể trong phả hệ. Cặp vợ chồngtrong phả hệ này sinh con, xác suất đứa cịn đầu lịng khơng mang alen lặn về hai gen trên là

<b>A.</b> 1

6 <b>B.</b>

4

9 <b>C.</b>

1

8 <b>D.</b>

13

<b>Câu 2: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ là trội hoàn toàn so với gen a quy định quả vàng.</b>Khi cho cà chua quả đỏ dị hợp tử tự thụ phấn được F1. Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quảcà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả đỏ có kiểu gen đồng hợp và 1 quả đỏ có kiểu gen dị hợp từsố quả đỏ ở F1 là:

<b>A.</b> 3

32 <b>B.</b>

2

9 <b>C.</b>

4

27 <b>D.</b>

132

<b>Câu 3: Nhân tố tiến hố làm thay đổi thành phần kiểu gen mà khơng làm thay đổi tần số alen</b>trong quần thể là

<b>A.</b> chọn lọc tự nhiên <b>B.</b> giao phối không ngẫu nhiên

<b>C.</b> di nhập gen <b>D.</b> đột biến

<b>Câu 4: Loại ARN nào tham gia cấu tạo riboxom?</b>

<b>A.</b> tARN <b>B.</b> ARN của vi rút <b>C.</b> rARN <b>D.</b> mARN

<b>Câu 5: Kĩ thuật cấy gen với mục đích sản xuất các chế phẩm sinh học trên quy mô công</b>nghiệp, TB nhận sử dụng phổ biến là vi khuẩn E.coli vì E.coli:

<b>A.</b> Có tốc độ sản sinh nhanh

<b>B.</b> Có tần phát sinh đột biến gây hại cao<b>C.</b> Cần môi trường nuôi dưỡng

<b>D.</b> Không mẫn cảm với thuốc kháng sinh

</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>C.</b> Claiphentơ. <b>D.</b> Ung thư máu.

<b>Câu 7: Ở cà chua</b>2n 24 . Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người tađếm được 22 NST ở trạng thái chưa nhân đơi. Bộ nhiễm sắc thể trong tế bào này có kí hiệu là

<b>A.</b> 2n – 2 <b>B.</b> 2n 1 <b>C.</b> 2n 1 <b>D.</b> 2n 2

<b>Câu 8: Trong các dạng đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể thường gây hậu quả lớn nhất thuộc</b><b>A.</b> lặp đoạn, chuyển đoạn. <b>B.</b> mất đoạn, đảo đoạn.

<b>C.</b> đảo đoạn, lặp đoạn. <b>D.</b> mất đoạn, chuyển đoạn.

<b>Câu 9: Cho biết các gen phân li độc lập, các alen trội là trội hồn tồn và khơng xảy ra đột</b>biến. Theo lí thuyết, phép lai nào sau đây cho đời con có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 1:1:1:1?

<b>A.</b> Aabb aaBb. <b>B.</b> AaBB AABb. <b>C.</b> AaBB AaBb. <b>D.</b> AaBb AaBb.<b>Câu 10: Khi nói về tiến hố nhỏ, phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>

<b>A.</b> Tiến hố nhỏ là quá trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi về tần sốalen và thành phần kiểu gen của quần thể) đưa đến sự hình thành lồi mới.

<b>B.</b> Sự biến đổi về tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể đến một lúc làm xuất hiệncách li sinh sản của quần thể đó với quần thể gốc mà nó được sinh ra thì lồi mới xuất hiện

<b>C.</b> Kết quả sẽ dẫn tới hình thành các nhóm phân loại trên lồi.

<b>D.</b> Tiến hố nhỏ là q trình diễn ra trên quy mơ của một quần thể và diễn biến không ngừngdưới tác động của các nhân tố tiến hố.

<b>Câu 11: Tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối có ý nghĩa thực tiễn</b><b>A.</b> Đảm bảo trạng thái cân bằng ổn định của một số loại kiểu hình trong quần thể<b>B.</b> Giải thích tại sao các thể dị hợp thường tỏ ra ưu thế hơn so với các thể đồng hợp

<b>C.</b> Giải thích vai trị của q trình giao phối trong việc tạo ra vô số biến dị tổ hợp dẫn tới sựđa dạng:

<b>D.</b> Giúp sinh vật có tiềm năng thích ứng cao khi điều kiện sống thay đổi<b>Câu 12: Không sử dụng cơ thể lai F1 để làm giống vì</b>

<b>A.</b> Dễ bị đột biến, ảnh hưởng xấu đến đời sau và đặc điểm di truyền không ổn định<b>B.</b> Tỉ lệ dị hợp ở cơ thể lai F1 sẽ tăng dần qua các thế hệ, xuất hiện tính trạng xấu.<b>C.</b> Dễ bị đột biến ảnh hưởng xấu đến đời sau và đời sau dễ phân tính.

<b>D.</b> Ưu thế lai thường biểu hiện cao nhất ở F1 và sau đó giảm dần ở các đời tiếp theo

<b>Câu 13: Các tế bào của tất cả các loài sinh vật hiện nay đều sử dụng chung một loại mã di</b>truyền, đều dùng cùng 20 loại axit amin để cấu tạo nên prôtêin. Đây là bằng chứng chứng tỏđiều gì?

</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>C.</b> Các gen của các loài sinh vật khác nhau đều giống nhau<b>D.</b> Prơtêin của các lồi sinh vật khác nhau đều giống nhau<b>Câu 14: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là</b>

<b>A.</b> một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin.<b>B.</b> mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA.<b>C.</b> tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền.<b>D.</b> nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin.

<b>Câu 15: Ở người, bệnh mù màu đỏ - xanh lục do một alen lặn nằm ở vùng không tương đồng</b>trên nhiễm sắc thể giới tính X quy định, alen trội tương ứng quy định nhìn màu bình thường.Một người phụ nữ nhìn màu bình thường có chồng bị bệnh này, họ sinh ra một người con traibị bệnh mù màu đỏ - xanh lục. Theo lí thuyết, người con trai này nhận alen gây bệnh từ ai?

<b>A.</b> Ông nội. <b>B.</b> Mẹ. <b>C.</b> Bà nội. <b>D.</b> Bố.

<b>Câu 16: Cơ chế tiến hoá của học thuyết Đacuyn là</b>

<b>A.</b> sự tích luỹ các đột biến trung tính một cách ngẫu nhiên khơng liên quan tới tác dụng củachọn lọc tự nhiên

<b>B.</b> sự thay đổi thường xuyên không đồng nhất dẫn đến sự thay đổi dần dà liên tục.

<b>C.</b> sự tích luỹ các biến dị có lợi , sự đào thải các biến dị có hại dưới tác động của chọn lọc tựnhiên.

<b>D.</b> sự di truyền các đặc tính thu được trong đời cá thể dưới tác dụng của ngoại cảnh hay tậpquán động vật.

<b>Câu 17: Lai hai dịng bí thuần chủng quả trịn được F1 toàn quả dẹt; F2 gồm 271 quả dẹt :</b>179 quả trịn : 28 quả dài. Sự di truyền hình dạng quả tuân theo quy luật di truyền nào?

<b>A.</b> Tương tác cộng gộp <b>B.</b> Tương tác át chế<b>C.</b> Tương tác bổ trợ <b>D.</b> Trội khơng hồn tồn

<b>Câu 18: </b>Dạng đột biến nào được ứng dụng để loại khỏi nhiễm sắc thể những gen khôngmong muốn ở một số giống cây trồng?

<b>A.</b> Mất đoạn nhỏ. <b>B.</b> Đột biến gen. <b>C.</b> Chuyển đoạn nhỏ. <b>D.</b> Đột biến lệch bội.<b>Câu 19: Trong chọn giống, người ta dùng phương pháp tự thụ phấn bắt buộc hoặc giao phối</b>gần nhằm mục đích gì?

<b>A.</b> Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống.<b>B.</b> Tạo dòng thuần mang các đặc tính mong muốn.<b>C.</b> Tạo ưu thế lai so với thế hệ bố mẹ.

<b>D.</b> Tổng hợp các đặc điểm quý từ các dòng bố mẹ.

</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>A.</b> Quần thể tự thụ phấn thường đa dạng di truyền hơn quần thể giáo phấn ngẫu nhiên.<b>B.</b> Tự thụ phấn qua các thế hệ làm tăng tần số các alen lặn, giảm tần số của các alen trội.<b>C.</b> Tự thụ phấn qua nhiều thế hệ luôn dẫn đến hiện tượng thoái hoá giống.

<b>D.</b> Quần thể tự thụ phấn thường bao gồm các dòng thuần chủng và các kiểu gen khác nhau.<b>Câu 21: Cơ sở tế bào học của hiện tượng hoán vị gen:</b>

<b>A.</b> Sự tiếp hợp giữa các NST đồng dạng vào kì đầu giảm phân I.

<b>B.</b> Sự tiếp hợp của 2 cromatit của cặp NST tương đồng trong giảm phân

<b>C.</b> Sự trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc của cặp NST tương đồng ở kì đầu giảmphân I

<b>D.</b> Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của 2 cặp NST tương đồng

<b>Câu 22: Ở ruồi giấm, alen A quy định thân xám trội hoàn toàn so với alen a quy định thân</b>đen; alen B quy định cánh dài trội hoàn toàn so với alen b quy định cánh cụt; alen D quy địnhmắt đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định mắt trắng. Thực hiện phép lai

D d D

AB AB

P : X X X Y

ab ab thu được F1. Trong tổng số các ruồi ở F1, ruồi thân xám, cánh dài,mắt đỏ chiếm tỉ lệ là 52,5%. Biết rằng không xảy ra đột biến, theo lí thuyết, ở F1 tỉ lệ ruồiđực thân xám, cánh cụt, mắt đỏ là

<b>A.</b> 7,5% <b>B.</b> 3,75% <b>C.</b> 1,25% <b>D.</b> 2,5%

<b>Câu 23: Cơ quan tương tự là những cơ quan</b>

<b>A.</b> có nguồn gốc khác nhau nhưng đảm nhiệm những chức phận giống nhau, có hình tháitương tự.

<b>B.</b> cùng nguồn gốc, đảm nhiệm những chức phận giống nhau.

<b>C.</b> cùng nguồn gốc, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giống nhau<b>D.</b> có nguồn gốc khác nhau, nằm ở những vị trí tương ứng trên cơ thể, có kiểu cấu tạo giốngnhau

<b>Câu 24: Ở cà chua, gen A quy định quả đỏ trội hoàn toàn so với alen a quy định quả vàng.</b>Phép nào sau đây cho F1 có tỉ lệ kiểu hình là 3 quả đỏ : 1 quả vàng?

<b>A.</b> Aa Aa. <b>B.</b> AA Aa <b>C.</b> AA aa <b>D.</b> Aa aa

<b>Câu 25: Trong chu kì tế bào, nhiễm sắc thể đơn co xoắn cực đại quan sát được dưới kính</b>hiển vi vào

<b>A.</b> kì sau. <b>B.</b> kì giữa. <b>C.</b> kì trung gian. <b>D.</b> kì cuối.

</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>A.</b> đoạn êxơn. <b>B.</b> đoạn intron. <b>C.</b> gen phân mảnh. <b>D.</b> vùng vận hành.<b>Câu 27: Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về tần số hoán vị gen?</b>

<b>A.</b> Tần số hoán vị gen lớn hơn 50%.<b>B.</b> Tần số hốn vị gen ln bằng 50%.

<b>C.</b> Các gen nằm càng gần nhau trên một nhiễm sắc thể thì tần số hốn vị gen càng cao.<b>D.</b> Tần số hốn vị gen khơng vượt q 50%.

<b>Câu 28: Một quần thể bao gồm 120 cá thể có kiểu gen AA, 400 cá thể có kiểu gen Aa và 680</b>cá thể có kiểu gen aa. Tần số alen A và a trong quần thể trên lần lượt là?

<b>A.</b> 0,25 và 0,75 <b>B.</b> 0,266 và 0,734 <b>C.</b> 0,27 và 0,73 <b>D.</b> 0,3 và 0,7<b>Câu 29: Ôpêron là </b>

<b>A.</b> một đoạn phân tử axit nuclêic có chức năng điều hồ hoạt động của gen cấu trúc.<b>B.</b> một tập hợp gồm các gen cấu trúc và gen điều hoà nằm cạnh nhau.

<b>C.</b> một nhóm gen ở trên 1 đoạn ADN có liên quan về chức năng, có chung một cơ chế điềuhồ.

<b>D.</b> một đoạn phân tử AND có một chức năng nhất định trong q trình điều hồ

<b>Câu 30: Mỗi tế bào lưỡng bội ở 1 lồi có 4 cặp NST chứa cả thảy </b><sub>283.10</sub>6<sub>cặp nuclêơtit. Ở kì</sub>

giữa, chiều dài trung bình của 1 NST là 2 micromet, thì các ADN đã co ngắn khoảng<b>A.</b> 8000 lần <b>B.</b> 4000 lần <b>C.</b> 6000 lần <b>D.</b> 1000 lần<b>Câu 31: Phép lai </b>AAaa AAaa tạo kiểu gen AAAa ở thế hệ sau với tỉ lệ

<b>A.</b> 2

9 <b>B.</b>

1

8 <b>C.</b>

1

36 <b>D.</b>

12

<b>Câu 32: Trong tế bào sinh dưỡng của một loài, xét 3 cặp gen qui định 3 cặp tính trạng tương</b>phản nằm trên 3 cặp NST tương đồng khác nhau. Các cặp gen trên di truyền theo qui luật

<b>A.</b> trội hoàn toàn. <b>B.</b> phân li. <b>C.</b> trội khơng hồn tồn.<b>D.</b> phân li độc lập.<b>Câu 33: Mức xoắn 2 trong cấu trúc siêu hiển vi của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực gọi là</b>

<b>A.</b> sợi nhiễm sắc. <b>B.</b> sợi siêu xoắn. <b>C.</b> nuclêôxôm. <b>D.</b> sợi cơ bản.<b>Câu 34: Theo định luật Hacđi - Vanbec, có bao nhiêu quần thể sinh vật ngẫu phối sau đây </b>đang ở trạng thái cân bằng di truyền?

(1) 0,5AA : 0,5aa. (2)0,64AA : 0,32Aa : 0,04aa.

(3)0, 2AA : 0, 6Aa : 0, 2aa . (4) 0, 75AA : 0, 25aa.

(5) 100% AA. (6) 100% Aa.

<b>A.</b> 3 <b>B.</b> 5 <b>C.</b> 2 <b>D.</b> 4

</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>A.</b> Tỉ lệ thể dị hợp trong quần thể giảm, tỉ lệ thể đồng hợp tử tăng trong đó các gen lặn gây hạibiểu hiện ra kiểu hình

<b>B.</b> Duy trì tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ở các thế hệ sau

<b>C.</b> Tăng tính chất đồng hợp, giảm tính chất dị hợp của các cặp alen của các thế hệ sau<b>D.</b> Có sự phân tính ở thế hệ sau

<b>Câu 36: Dịch mã là quá trình tổng hợp nên phân tử</b>

<b>A.</b> ADN <b>B.</b> prôtêin <b>C.</b> ADN và ARN <b>D.</b> ARN

<b>Câu 37: Trên một cánh của 1 NST ở một lồi thực vật gồm các đoạn có kí hiệu như sau:</b>ABCDEFGH. Do đột biến, người ta nhận thấy NST bị đột biến có trình tự các đoạn như sau:ABCDEDEFGH, dạng đột biến đó là

<b>A.</b> chuyển đoạn tương hỗ <b>B.</b> lặp đoạn<b>C.</b> chuyển đoạn không tương hỗ. <b>D.</b> đảo đoạn

<b>Câu 38: Theo quan niệm hiện đại, khi nói về chọn lọc tự nhiên, phát biểu nào sau đây không</b>đúng?

<b>A.</b> Khi mơi trường thay đổi theo một hướng xác định thì chọn lọc tự nhiên sẽ làm biến đổi tầnsố alen của quần thể theo hướng xác định.

<b>B.</b> Chọn lọc tự nhiên chỉ đóng vai trị sàng lọc và giữ lại những cá thể có kiểu gen quy địnhkiểu hình thích nghi mà khơng tạo ra các kiểu gen thích nghi.

<b>C.</b> Chọn lọc tự nhiên thực chất là quá trình phân hóa khả năng sống sót và khả năng sinh sảncủa các cá thể với các kiểu gen khác nhau trong quần thể.

<b>D.</b> Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen qua đó làm biến đổi tần số alen của quầnthể.

<b>Câu 39: Một quần thể gồm 2000 cá thể trong đó có 400 cá thể có kiểu gen DD, 200 cá thể có</b>kiểu gen Dd và 1400 cá thể có kiểu gen dd. Tần số alen D trong quần thể này là

<b>A.</b> 0,40 <b>B.</b> 0,30 <b>C.</b> 0,25 <b>D.</b> 0,20

<b>Câu 40: Trong trường hợp không xảy ra đột biến, phép lai nào sau đây có thể cho đời con có</b>nhiều loại kiểu gen nhất?

<b>A.</b> ABDD ABdd

ab ab <b>B.</b>

Ab Ab

Dd dd

ab ab

<b>C.</b> ABDd Abdd

ab ab <b>D.</b>

AB AB

Dd Dd

ab ab

Đáp án

</div><span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

11-D 12-D 13-B 14-A 15-B 16-C 17-C 18-A 19-B 20-D21-C 22-C 23-A 24-A 25-B 26-B 27-D 28-B 29-C 30-C31-A 32-D 33-A 34-C 35-A 36-B 37-B 38-D 39-C 40-D

<b>LỜI GIẢI CHI TIẾT</b><b>Câu 1: Đáp án D</b>

Xét tính trạng hình dạng tóc, con III9 bị bệnh (aa) sẽ nhận 1a từ II5 và 1a từ II6 nên II5 và II6đều có kiểu gen dị hợp Aa

Người chồng III10 có kiểu gen AA : Aa1 2

3 3 giảm phân cho

2 1

A : a

3 3

Tương tự người vợ III11 cũng có kiểu gen AA : Aa1 2

3 3 giảm phân cho

2 1

A : a

3 3

Cặp vợ chồng III10 III11 kết hôn, sinh đứa con không mang alen lặn về tính trạng hình

dạng tóc là: 2A. A2 43 3 9Xét tính trạng bệnh mù màu

Người chồng III10 bình thường có kiểu gen XBY giảm phân cho 1XB : Y1

2 2

Người con III12 có kiểu gen XbY sẽ nhận Xb từ mẹ, nên II7 có kiểu gen XBXb

III11 có kiểu gen 1XBXb : XBXB1

2 2 giảm phân cho

3 1

XB : Xb

4 4

III10 III11 hay 1XB : Y .1 3XB : Xb .1

2 2 4 4

   

   

    Xác suất sinh con khơng có Xb là:

1 3 1 3 3

XB. XB Y. XB

2 4 2 4 4

Tính chung Cặp vợ chồng trong phả hệ III10 III11 sinh con, xác suất đứa cịn đầu lịng

khơng mang alen lặn về hai gen trên là: 4 3 1.9 4 3<b>Câu 2: Đáp án B</b>

P: Aa Aa

F1: 1AA : 2Aa :1aa

Cà chua màu đỏ có: 1AA : Aa2

</div><span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Xác suất chọn được ngẫu nhiên 3 quả cà chua màu đỏ, trong đó có 2 quả đỏ có kiểu gen đồng

hợp và 1 quả đỏ có kiểu gen dị hợp từ số quả đỏ ở F1 là:

2

1 2 2

3C2. .

3 3 9

   

<b>Câu 3: Đáp án B</b><b>Câu 4: Đáp án C</b><b>Câu 5: Đáp án A</b><b>Câu 6: Đáp án D</b><b>Câu 7: Đáp án A</b>

Ở cà chua 2n 24 . Khi quan sát tiêu bản của 1 tế bào sinh dưỡng ở loài này người ta đếmđược

22 NST ở trạng thái chưa nhân đôi. Ta thấy 22 2n 2  hoặc 2n 1 1 <b>Câu 8: Đáp án D</b>

<b>Câu 9: Đáp án A</b><b>Câu 10: Đáp án C</b>

Tiến hóa nhỏ là q trình làm biến đổi cấu trúc di truyền của quần thể (biến đổi tần số alen vàtần số kiểu gen của quần thể). Quần thể là đơn vị tiến hóa và q trình tiến hóa nhỏ kết thúckhi lồi mới xuất hiện.

Q trình này do các nhân tố tiến hóa tác động lên vốn gen của quần thể kết quả hình thànhquần thể thích nghi và hình thành lồi mới.

Q trình hình thành quần thể thích nghi là một q trình lịch sử, chịu sự chi phối của nhiềuyếu tố: quá trình đột biến, quá trình giao phối và quá trình CLTN.

Q trình hình thành lồi mới là một q trình lịch sử, cải biến thành phần kiểu gen của quầnthể theo hướng thích nghi, tạo ra kiểu gen mới cách li sinh sản với quần thể gốc.

Vậy đáp án C sai vì kết quả của tiến hóa nhỏ là hình thành lồi mới chứ khơng phải hìnhthành các nhóm phân loại trên lồi

<b>Câu 11: Đáp án D</b>

Nhờ có tính đa hình về kiểu gen của quần thể giao phối mà khi điều kiện sống thay đổi, quầnthể có sẵn những kiểu gen có thể thích ứng với sự thay đổi đó, những kiểu gen đó sẽ đượcchọn lọc tự nhiên giữ lại, do đó quần thể có thể tồn tại được

</div><span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Câu 16: Đáp án C</b><b>Câu 17: Đáp án C</b>

Lai hai dịng bí thuần chủng quả trịn được F1 quả dẹt, F2 thu được 271 quả dẹt: 179 quảtròn: 28 quả dài  <sub> tỷ lệ F2: 9 quả dẹt: 6 tròn: 1 quả dài</sub>

Tỷ lệ 9 : 6 :1 tương tác bổ trợ: A-B-: khi có alen A và B thì cho 1 tính trạng khác, chỉ có 1A A-bb hoặc 1 B aaB-: cho 1 tỷ lệ khác, chỉ có a, b cho 1 tính trạng khác.

<b>Câu 18: Đáp án A</b><b>Câu 19: Đáp án B</b><b>Câu 20: Đáp án D</b><b>Câu 21: Đáp án C</b><b>Câu 22: Đáp án C</b>

Dạng bài này nên tách riêng ra từng phép lai để giải

1 1 1 1

XDXd XDY là XDXD : XDY : XDXd : XdY

4 4 4 4

Tức là có 3

4 mắt đỏ.

Ruồi thân xám, cánh dài, mắt đỏ chiếm 52,5% mà trong phép lai XDXd XDY cho ra 34 mắt

đỏ vậy suy ra tỉ lệ thân xám, cánh dài chiếm: 52,5% :3 0,74

Áp dụng hệ thức Decatto, ta có tỉ lệ cây ab 70 – 50 20%

ab  

vậy ruồi thân xám cánh cụt chiếm: 25% – 20% 5%

Ruồi đực mắt đỏ chiếm 1

4 vậy kết quả là:

1

5% 1, 25%4

 

<b>Câu 23: Đáp án A</b><b>Câu 24: Đáp án A</b>

Cây quả vàng có kiểu gen aa sẽ nhận 1a từ bố và 1a từ mẹ nên cả bố và mẹ đều phải cho giaotử a.

</div><span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Ta có:

120

f AA 0,1

120 400 680

 

 

 

400 1 680 17

f Aa ;f aa

120 400 680 3 120 400 680 30

   

   

 

 

1

f Aa 3

f A f AA 0,1 0, 2 6 0, 266

2 2

   

      

 

 

f a 1 f A 0,734

   

<b>Câu 29: Đáp án C</b>

Operon là các gen cấu trúc có liên quan về chức năng thường phân bố theo cụm có chung mộtcơ chế điều hòa.

Operon Lac là các gen cấu trúc quy định tổng hợp các enzim thủy phân Lactozo được phânbố thành cụm trên ADN và có chung một cơ chế điều hịa.

- Nhóm gen cấu trúc (Z, Y, A): nằm kề nhau, có liên quan với nhau về chức năng

- Vùng vận hành (O): là đoạn mang trình tự nu đặc biệt, là nơi bám của prôtêin ức chế ngăncản sự phiên mã của nhóm gen cấu trúc.

- Vùng khởi động (P): nơi bám của enzim ARN-pôlimeraza khởi đầu sao mã.

Gen điều hịa (R): khơng thuộc thành phần của opêron nhưng đóng vai trị quan trọng trongđiều hồ hoạt động các gen của opêron qua việc sản xuất prôtêin ức chế.

<b>Câu 30: Đáp án C</b>

Cơ thể Aaaa giảm phân cho giao tử 1AA : Aa : aa4 1

6 6 6

Kiểu gen ở thế hệ sau AAAa 2. AA. Aa1 4 8 2

6 6 36 9

  

<b>Câu 31: Đáp án A</b>

Cơ thể AAaa giảm phân cho giao tử 1AA : Aa : aa4 1

6 6 6

Kiểu gen ở thế hệ sau AAAa 2. AA. Aa1 4 8 2

6 6 36 9

  

<b>Câu 32: Đáp án D</b><b>Câu 33: Đáp án A</b><b>Câu 34: Đáp án C</b>

</div><span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Với quần thể có cấu trúc: xAA : yAa : zaa 1 sẽ cân bằng khi

2

yx.z

2   

Trong các quần thể của đề bài thì quần thể 2, 5 cân bằng.<b>Câu 35: Đáp án A</b>

<b>Câu 36: Đáp án B</b><b>Câu 37: Đáp án B</b>

Theo đề bài ta có: NST sau đột biến có đoạn DE bị lặp lại 2 lần nên đây là dạng đột biến lặpđoạn

<b>Câu 38: Đáp án D</b>

Trong các phát biểu trên, phát biểu D sai vì chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu gen,từ đó làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể

<b>Câu 39: Đáp án C</b>

Số cá thể có kiểu gen DD chiếm tỉ lệ: 400 : 2000 0, 2

Số cá thể có kiểu gen Dd chiếm tỉ lệ: 200 : 2000 0,1

Số cá thể có kiểu gen dd chiếm tỉ lệ: 1400 : 20000 0,7

Vậy cấu trúc di truyền của quần thể là: 0, 2DD : 0,1Dd : 0, 7dd

Tần số tương đối của alen D 0, 2 0,1 0, 22

  

<b>Câu 40: Đáp án D</b>

Phép lai A AB AB . DD dd

ab ab

 

 

 

   cho tối đa 10.1 10 kiểu gen

Phép lai B cho tối đa: 3.2 6 kiểu genPhép lai C cho tối đa: 7.2 14 kiểu genPhép lai D cho tối đa 10.3 30 kiểu gen

</div><!--links-->

Từ khóa » Hệ Thức Decatto Là Gì