Đề Thi Thử Vào 10 Môn Văn Năm 2020 Trường THCS Kiêu Kỵ - 123doc
Có thể bạn quan tâm
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.28 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b> Cấp độ</b><b>Chủ đề</b>
<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>
<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>
<b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b> <b>TL</b>
<b>1. Làng</b> -Tâm trạng nhân vật.
- Độc thoại nội tâm.- Liên hệ đến các tác<b>phẩm cùng chủ đề.</b>
Viết đoạn văn làmrõ diễn biến tâmtrạng nhân vật (tíchhợp với kiến thứcTiếng Việt)<i>Số câu:</i><i>Số điểm:</i><i>Tỉ lệ%</i><i>Số câu:</i><i>Số điểm:</i><i>Tỉ lệ: </i><i>Số câu:2</i><i>Số điểm: 2,5</i><i>Tỉ lệ: 25%</i>
<i>Số câu:1</i><i>Số điểm:3,5</i><i>Tỉ lệ: 35%</i>
<i>Số câu:</i><i>Số điểm:</i><i>Tỉ lệ: </i><b>2. Đồng chí</b> Nắm được hoàn
cảnh sáng tác,tác phẩm cùngđề tài.
<b> Từ dùng theo nghĩa</b>gốc và nghĩa chuyển,phương thức chuyểnnghĩa.
Viết đoạn văn nghịluận xã hội.
<i>Số câu:</i><i>Số điểm:</i><i>Tỉ lệ: %</i>
<i>Số câu:1</i><i>Số điểm:1,0</i><i>Tỉ lệ: 10%</i>
<i>Số câu:1</i><i>Số điểm:1,0</i><i>Tỉ lệ: 10%</i>
<i>Số câu:</i><i>Số điểm:</i><i>Tỉ lệ: </i>
<i>Số câu:1</i><i>Số điểm:2</i><i>Tỉ lệ: 20%</i><i><b>Tổng số câu</b></i>
<i><b>Tổng số điểm</b></i><i><b>Tỉ lệ: %</b></i>
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:1=10%</b></i>
<i><b>Số câu: 3</b></i>
<i><b>Số điểm:3,5=35%</b></i>
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:3,5=35%</b></i>
<i><b>Số câu:1</b></i>
<i><b>Số điểm:2=20%</b></i>
<b>KHUNG MA TRẬN </b>
<b> ĐỀ THI TUYỂN SINH 10</b>
<b>Môn: Ngữ văn - Năm học 2020-2021</b>UBND HUYỆN GIA LÂM <b> TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ </b><i><b> (Đề thi gồm 01 trang)</b></i>
<b> </b>
<i><b> </b></i>
<i><b> ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT </b></i><b>Năm học: 2020 - 2021</b>
<b>Môn thi: Ngữ văn</b>
</div><span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2><b>Phần I (6điểm) </b>
<i><b>Truyện ngắn “Làng” là tác phẩm thành công của nhà văn Kim Lân viết về người nông</b></i>dân. Trong tác phẩm, nhà văn có viết:
<i> …“Về đến nhà, ơng Hai nằm vật ra giường, mấy đứa trẻ thấy bố hôm nay có vẻ khác, len lét</i><i>đưa nhau ra đầu nhà chơi sậm chơi sụi với nhau. </i>
<i>Nhìn lũ con, tủi thân, nước mắt ơng lão cứ giàn ra. Chúng nó cũng là trẻ con làng Việt gian</i><i>đấy ư? Chúng nó cũng bị người ta rẻ rúng hắt hủi đấy ư? Khốn nạn, bằng ấy tuổi đầu…Ông lão nắm</i><i>chặt hai tay lại và rít lên: </i>
<i>- Chúng bay ăn miếng cơm hay miếng gì vào mồm mà đi làm cái giống Việt gian bán nước để</i><i>nhục nhã thế này”.</i>
<i><b>(SGK Ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dục 2018)</b></i><b>Câu 1. Đoạn trích trên diễn tả tâm trạng nào của ơng Hai? Vì sao ông Hai lại có tâm trạng như</b>vậy?
<b>Câu 2. Ghi lại những câu văn có sử dụng hình thức độc thoại nội tâm ở trong đoạn trích trên.</b>Chép chính xác 4 câu thơ khác trong một văn bản em đã học cũng sử dụng hình thức độc thoạinội tâm này, nêu rõ tên văn bản.
<b>Câu 3. Dựa vào đoạn trích trên, kết hợp với hiểu biết về tác phẩm “Làng”, em hãy viết đoạn</b>văn khoảng 12 câu theo phép lập luận Tổng-phân-hợp, phân tích diễn biến tâm trạng của ôngHai từ khi nghe tin làng chợ Dầu theo giặc đến khi trò chuyện với đứa con út. Trong đoạn văn<i>có sử dụng một câu phủ định và lời dẫn trực tiếp (gạch chân chú thích rõ)</i>
<b>Phần II (4điểm) </b>
<i><b>Trong bài thơ “Đồng chí”, nhà thơ Chính Hữu đã viết: </b></i><i>…Áo anh rách vai </i>
<i>Quần tơi có vài mảnh vá</i><i>Miệng cười buốt giá</i><i>Chân không giày</i>
<i>Thương nhau tay nắm lấy bàn tay. </i><i>Đêm nay rừng hoang sương muối </i><i>Đứng cạnh bên nhau chờ giặc tới </i><i>Đầu súng trăng treo. </i>
<i><b>(SGK Ngữ văn 9 tập một, NXB Giáo dục 2018)</b></i><i><b>Câu 1. Bài thơ “Đồng chí” được sáng tác trong hồn cảnh nào? Kể tên một tác phẩm khác</b></i>trong chương trình Ngữ văn lớp 9 có cùng đề tài với bài thơ đó, ghi rõ tên tác giả.
<i><b>Câu 2. Các từ “vai”, “miệng”, “chân”, “tay”, “đầu” trong đoạn thơ, từ nào được dùng theo</b></i>nghĩa gốc, từ nào được dùng theo nghĩa chuyển? Nghĩa chuyển nào được hình thành theophương thức ẩn dụ, nghĩa chuyển nào được hình thành theo phương thức hốn dụ?
<i><b>Câu 3. Một cử chỉ giản dị “tay nắm lấy bàn tay” đã gợi tình yêu thương, tiếp thêm sức mạnh để</b></i>những người lính vượt qua khó khăn, gian khổ. Hãy viết đoạn văn nghị luận khoảng 2/3 tranggiấy thi nêu suy nghĩ của em về sức mạnh của tình yêu thương trong cuộc sống hôm nay.
<b>---Hết---UBND HUYỆN GIA LÂM</b><b>TRƯỜNG THCS KIÊU KỴ</b>
<b></b>
<b> </b>
<b>HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI TUYỂN SINH LỚP 10</b><b>MÔN NGỮ VĂN </b>
<i> Thời gian: 120 phút </i>
</div><span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3><b>PHẦN I</b> <b>6,0 điểm</b><b>Câu 1.</b>
<b>1điểm</b>
- Đoạn trích diễn tả tâm trạngđau đớn, tủi hổ, xót xa củaơng Hai.
- Ơng Hai có tâm trạng ấy vìơng nghe tin làng chợ Dầucủa ông theo giặc từ miệngnhững người tản cư dưới xuôilên
<i><b>0,5 đ</b></i><i><b>0,5đ</b></i>
<b>Câu 2.</b><b>1,5điểm</b>
- Câu văn có sử dụng hìnhthức độc thoại nội tâm:
<i>+ Chúng nó cũng là trẻ con</i>
<i>làng Việt gian đấy ư? </i>
<i>+ Chúng nó cũng bị người ta</i><i>rẻ rúng hắt hủi đấy ư? </i>
<i>+ Khốn nạn, bằng ấy tuổi</i><i>đầu.</i>
- Chép đúng 4 câu thơ sửdụng hình thức độc thoại nộitâm. (4 câu thơ miêu tả nỗinhớ của Kiều dành cho KimTrọng hoặc nỗi nhớ của Kiềudành cho cha mẹ)… trongvăn bản “Kiều ở lầu NgưngBích”.
<i><b>0,25 đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,5đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i>
<b>Câu 3.</b><b>3,5điểm</b>
Học sinh viết đoạn văn cầnđảm bảo yêu cầu chung nhưsau:
<i><b>* Về hình thức</b><b> : (1,0 điểm)</b></i>- Đúng cấu trúc đoạn văn T-P-H, khoảng 12 câu.(+/-1) - Các câu liên kết chặt chẽ.Diễn đạt lưu lốt, khơng mắccác lỗi thơng thường về chính<i>tả, viết câu. </i>
+ Có lời dẫn trực tiếp <i>(gạch chân).</i>
+ Có câu phủ định (gạch chân).
<i><b>*Về nội dung: (2,5 điểm)</b></i>Học sinh có thể diễn đạt khácnhau nhưng phải đảm bảocác ý sau trong diễn biến tâmtrạng của ông Hai:
- Khi mới nghe tin: sững sờ,xấu hổ.
</div><span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>- Về đến nhà:buồn bã, đauđớn, tủi hổ.
- Suốt mấy ngày hôm sau: lolắng, sợ sệt không dám bướcra khỏi nhà.
- Khi mụ chủ nhà biếtchuyện: ông rơi vào bế tắc,tuyệt vọng và đấu tranh nộitâm...
- Trò chuyện với đứa con útđể tự nhủ với lịng mình đểgiãi bày minh oan, khẳngđịnh tấm lòng chung thủy củaông với cách mạng, vớikháng chiến.
*Diễn đạt được, song phân<i>tích chưa thật sâu: 1,5 điểm</i>*Chủ yếu là diễn xi, khơngcó dẫn chứng, mắc một vài<i>lỗi diễn đạt: 0,75 điểm</i>
*Phân tích sơ sài, nhiều lỗi <i>diễn đạt: 0,5 điểm</i>
*Chưa thể hiện được phầnlớn số ý hoặc sai lạc về nội<i>dung, diễn đạt kém…: 0,25</i>
<i>điểm</i>
-Lưu ý:
<i>- Giáo viên căn cứ vào mức</i><i>điểm trên để cho các điểm</i><i>còn lại.</i>
<i>- Đoạn văn viết xuống dòng</i><i>trong đoạn trừ 0,25 điểm.</i><i>- Đoạn văn quá dài hoặc quá</i><i>ngắn trừ 0,25điểm.</i>
<b>PHÂN II</b> <b>4,0 điểm</b><b>Câu 1.</b>
<b>1điểm</b>
- Hoàn cảnh sáng tác: Năm1948, thời kì đầu cuộc khángchiến chống Pháp, sau khi tácgiả cùng đơn vị tham giachiến đấu trong chiến dịchViệt Bắc-thu đông 1947. - Một tác phẩm khác cùng đềtài:
+ Bài thơ về tiểu đội xekhơng kính.
+ Tác giả: Phạm Tiến Duật.
<i><b>0,5đ</b></i>
</div><span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5><b>Câu 2.</b><b>1 điểm</b>
- Các từ được dùng theonghĩa gốc: “miệng”, “chân”,“tay”.
- Các từ dùng theo nghĩachuyển: “vai”, “đầu”.
+ Từ “vai” dùng theo phươngthức hoán dụ.
+ Từ “đầu” dùng theophương thức ẩn dụ.
<i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i>
<b>Câu 3.</b><b>2 điểm</b>
<b>* Hình thức: là một đoạn </b>văn hoàn chỉnh, đảm bảo dung lượng (2/3 trang giấy thi), diễn đạt trôi chảy, lập luận chặt chẽ, không mắc lỗi. <b>* Nội dung: Đảm bảo nêu </b>được hiểu biết đúng đắn: - Giải thích thế nào là tình yêu thương?
- Những biểu hiện cụ thể của tình yêu thương.
- Sức mạnh của tình yêu thương trong cuộc sống hôm nay:
+ Sức mạnh nâng đỡ con người: đem đến cho con người niềm vui, hạnh phúc, yêu thương giúp con nguồ có đủ dũng khí, nghị lực vượt qua mọi khó khăn, trở ngại trong cuộc sống…
+ Sức mạnh cảm hóa cái xấu,cái ác, xóa bỏ ngăn cách, hận thù…
Làm cho mối quan hệ giữa con người với con người trong cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn.
- Bàn luận mở rộng: phê phánnhững kẻ sống ích kỉ, vô trách nhiệm, thờ ơ vô cảm. Biến yêu thương thành hành động, yêu thương đúng cách, không mù quáng.
- Rút ra bài học nhận thức, liên hệ bản thân.
<i>* Lưu ý: Nếu đoạn văn quá </i>
<i><b>0,5 đ</b></i><i><b>1,5đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i><i><b>0,25đ</b></i>
</div><span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6></div><!--links-->Từ khóa » đề Thi Thử Vào 10 Năm 2020 Môn Văn
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2022 Có đáp án
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2020-2021 - Đề Số 1 [Có đáp án]
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn.pdf (.docx) | Tải Miễn Phí
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Ngữ Văn Sở GD&ĐT Tây Ninh Năm 2020
-
Đề Thi Thử Vào 10 Môn Văn Năm 2019 - 2020 THCS Thanh Lam Có ...
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2019 - Ôn Luyện
-
Tuyển Tập đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn 2021 đợt 1 - Có đáp án Chi Tiết
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn 2022 - Mới Nhất - Tuyensinh247
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2020 Tỉnh Ninh Bình - Thư Viện Đề
-
Top 15 đề Thi Thử Văn 2020 Lớp 10
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2022 - Vietnamnet
-
Đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2020 Bắc Giang - Tìm đáp án
-
Đề Thi Thử Vào 10 Môn Văn Hà Nội 2022
-
Top 18 đề Thi Thử Vào Lớp 10 Môn Văn Năm 2020-2021 Mới Nhất Hiện ...