✓ Đề Thi Toán Lớp 6 Học Kì 2 - Có đáp án

4.1/5 - (7 bình chọn)

Mục Lục

Toggle
  • Đề 1 thi Toán lớp 6 học kì 2
  • Đề 2 thi Toán lớp 6 học kì 2
  • ĐỀ 3 KIỂM TRA CUỐI KỲ II
  • Đề 4
  • Đề 5 thi Toán lớp 6 học kì 2
  • Đề 6 thi học kì 2 Toán lớp 6
  • Đề 7 thi học kì 2 Toán lớp 6
  • Đề 8 thi học kì 2 môn Toán lớp 6
  • Đề 9
  • Đề 10
  • Đề 11
  • Đề 12
  • Đề 13
    • Đề 14 thi toán cuối kì 2 lớp 6
  • Đề 15 thi học kì 2 lớp 6 môn Toán
  • Đề 16 thi Học kì 2 – Kết nối tri thức
  • Đề 17 thi Học kì 2
  • Đề 18 thi Giữa Học kì 2
  • Đề 19 thi Giữa Học kì 2
  • Đề 20 thi Giữa Học kì 2
  • Đề 21 thi Giữa Học kì 2
  • Đề 22 thi Giữa Học kì 2

Đề 1 thi Toán lớp 6 học kì 2

Đáp án đề thi Toán lớp 6 cuối học kì 2

Đề 2 thi Toán lớp 6 học kì 2

Đáp án đề thi toán lớp 6 cuối học kì 2

ĐỀ 3 KIỂM TRA CUỐI KỲ II

Đáp án đề thi học kì 2 môn Toán 6

Đề 4

a. Tính số đo góc yOz .b. Vẽ tia Ot là tia đối của tia Ox. Chứng minh Oz là tia phân giác của yOt

Đề 5 thi Toán lớp 6 học kì 2

Đề 6 thi học kì 2 Toán lớp 6

Đề 7 thi học kì 2 Toán lớp 6

Đáp án đề thi học kì 2 Toán lớp 6

Đề 8 thi học kì 2 môn Toán lớp 6

Đề 9

Đề 10

Chú ý: – Trên đây chỉ là một trong các cách trình bày bài, nếu HS làm theo cách khác mà vẫn đúng và chặt chẽ thì giáo viên vẫn cho điểm tối đa.

– Điểm toàn bài là tổng các điểm thành phần sau khi đã làm tròn đến 01 chữ số thập phânVD: Tổng toàn bài là 7,75 -> Điểm toàn bài làm tròn là 7,8

HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HK II – TOÁN 6

Đề 11

Đáp án

Đề 12

Phần tự luận (8đ)Câu 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:

V.ĐÁP ÁNPhần trắc nghiệm: mỗi câu đúng 0,5đ

Đề 13

Đề 14 thi toán cuối kì 2 lớp 6

I. Phần trắc nghiệm (4 điểm)

Khoanh tròn vào trước mỗi câu trả lời đúng.

Câu 1: Ba phần tư của một giờ bằng:

A. 30 phútB. 45 phút
C. 75 phútD. 25 phút

Câu 4: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau:

A. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện không thể xảy ra ta sẽ có khả năng xảy ra bằng 0.

B. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện chắc chắn xảy ra sẽ có khả năng xảy ra bằng 1.

C. Khi thực hiện một trò chơi, một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy

D. Khi thực hiện một trò chơi, mỗi sự kiện có thể xảy ra sẽ có khả năng xảy ra bằng 0.

Câu 5: Cho hình chữ nhật ABCD, nối A với C, B với D. Tổng các góc có đỉnh A, B, C, D là:

A. m = 0B. m = -1
C. m = -3D. m = -5

Câu 7: Quan sát biểu đồ dưới đây và cho biết: Số học sinh đạt điểm từ trung bình trở lên chiếm bao nhiêu phần trăm số học sinh của cả lớp:

A. 95%B. 67%
C. 50%D. 78%
A. 3,14B. 3,20
C. 3,15D. 3,1

Câu 9: Cho hai điểm A và B thuộc tia Oz sao cho OA = 1cm; OB = 3cm. C là điểm thuộc tia đối của tia Oz sao cho OC = 1cm. Chọn câu trả lời đúng nhất.

A. Điểm A là trung điểm của đoạn thẳng BCB. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng AC
C. Điểm O là trung điểm của đoạn thẳng BCD. A và O lần lượt là trung điểm của BC và AC

Câu 10: Bạn Nam gieo một con xúc xắc 20 lần liên tiếp thì thấy mặt 1 chấm xuất hiện 4 lần. xác suất thực nghiệm xuất hiện mặt 1 chấm là:

Câu 2:

1) Bố bạn Hoa gửi tiết kiệm 1 triệu đồng tại ngân hàng theo thể thức “có kì hạn 12 tháng” với lãi suất 0,58% một tháng (số tiền lãi mỗi tháng bằng 0,58% số tiền gửi ban đầu và sau 12 tháng mới được lấy lãi. Hỏi hết thời hạn 12 tháng, bố bạn Hoa lấy ra cả vốn và lãi là bao nhiêu tiền?

2) Tung hai đồng xu cân đối đồng chất, ta được kết quả như sau:

Sự kiệnHai đồng ngửaMột đồng ngửa, một đồng sấpHai đồng sấp
Số lần324820

Xác suất thực nghiệm của sự kiện có một đồng xu ngửa, một đồng xu sấp là bao nhiêu?

Câu 3: Cho hai tia Ox và Oy đối nhau. Lấy điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy sao cho OA = 4cm, OB = 3cm.

a) Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b) Tính độ dài đoạn thẳng AB.

Đáp án đề thi cuối kì 2 lớp 6 môn toán sách mới

I. Đáp án Phần trắc nghiệm (4 điểm)

1. B2. C3. A4. D5. D
6. A7. B8. B9. D10. C

II. Đáp án Phần tự luận (6 điểm)

Câu 1: 1) Thực hiện phép tính

Câu 2

1) Số tiền lãi bố bạn Hoa nhận được sau 12 tháng là: 1000000 . 0,58%. 12 = 69 600 (đồng)

Số tiền bố bạn Hoa nhận được (cả vốn và lãi) sau 12 tháng là: 1000000 + 69 600 = 1 069600 (đồng)

Kết luận: bố bạn Hoa nhận được 1 069 600 đồng.

2) Tổng số lần tung đồng xu là: 32 + 48 + 20 = 100 (lần)

Số lần xuất hiện một đồng xu ngửa, một đồng sấp là: 48

Câu 3:

a) Do hai tia Ox và Oy đối nhau, điểm A thuộc tia Ox, điểm B thuộc tia Oy

=> Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

b) AB = OA + OB = 3 + 4 = 7 (cm)

c) Theo bài ra ta có:Hai tia Ox và Oy đối nhau

=> xOy là góc bẹt hay xOy= 180o

Ta lại có tOy = 70o

Vì 70o< 180o => tOy < xOy

d) Ta có: yOz=110o

tOy = 70o

zOt = 110o – 70o = 40o

Điểm B nằm ngoài góc zOt

Câu 4.

Đề 15 thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

Câu 1 (3,0 điểm). Thực hiện phép tính :

a) Tính góc yOz;

b) Chứng tỏ tia Oy là tia phân giác của góc xOz ;

c) Gọi Om là tia đối của tia Ox. Tính góc zOm.

Câu 5 (1,0 điểm). Tìm x biết:

Đáp án Đề thi học kì 2 lớp 6 môn Toán

Lưu ý:

1. Học sinh làm theo cách khác đúng vẫn cho điểm tối đa.

2. Nếu học sinh vẽ hình chưa chính xác, cách làm đúng vẫn chấm điểm phần trình bày cách làm

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề 16 thi Học kì 2 – Kết nối tri thức

Năm học …

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 4. Trong đợt thực hiện kế hoạch nhỏ của trường THCS A, khối 6 của trường đã thu được 1035 kg giấy vụn. Trong đó lớp 6A thu được 105 kg. Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:

A. 10,1%;

B. 10,2%;

C. 10,4%;

D. 10%.

Câu 5. Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù?

A. 150° và là góc nhọn;

B. 30° và là góc nhọn;

C. 150° và là góc tù;

D. 30° và là góc tù.

Câu 6. Cho hình vẽ biết CD = DE = 2 cm.

Khi đó:

A. CE = 2 cm;

B. D là trung điểm của EC;

C. D nằm giữa hai điểm C và E.

D. D không là trung điểm của EC.

Câu 7. Quan sát biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm cho dưới đây và cho biết khoảng thời gian ba tháng nóng nhất trong năm là khoảng nào?

A. Từ tháng 10 đến tháng 12;

B. Từ tháng 5 đến tháng 7;

C. Từ tháng 2 đến tháng 4;

D. Từ tháng 7 đến tháng 9.

Câu 8. Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả sau:

Sự kiệnHai đồng ngửaHai đồng sấpMột đồng ngửa, một đồng sấp
Số lần102614

Xác suất thực nghiệm của sự kiện hai đồng xu đều sấp là:

Đáp án

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM (2 điểm)

Câu 3. Biết –0,75 của a bằng 15. Vậy a là số nào?

A. –11,25;

B. –20;

C. –30;

D. –45.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta có: –0,75 của a bằng 15 tức là –0,75.a = 15

Suy ra a = 15 : (–0,75)

a = –20.

Vậy a = –20.

Câu 4. Trong đợt thực hiện kế hoạch nhỏ của trường THCS A, khối 6 của trường đã thu được 1035 kg giấy vụn. Trong đó lớp 6A thu được 105 kg. Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất) là:

A. 10,1%;

B. 10,2%;

C. 10,4%;

D. 10%.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: A

Tỉ số phần trăm số giấy vụn mà lớp 6A đã thu được so với khối 6 của trường là:

Làm tròn kết quả trên đến chữ số thập phân thứ nhất ta được kết quả là 10,1%.

Câu 5. Góc xOt dưới đây có số đo là bao nhiêu độ và là góc nhọn hay góc tù?

A. 150° và là góc nhọn;

B. 30° và là góc nhọn;

C. 150° và là góc tù;

D. 30° và là góc tù.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Nhìn thước đo góc ta có góc tOx có số đo là 150°.

Vì 150° > 90° nên góc tOx (hay góc xOt) là góc tù.

Câu 6. Cho hình vẽ biết CD = DE = 2 cm.

Khi đó:

A. CE = 2 cm;

B. D là trung điểm của EC;

C. D nằm giữa hai điểm C và E.

D. D không là trung điểm của EC.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Điểm D không nằm trên đoạn thẳng EC nên điểm D không là trung điểm của đoạn thẳng EC.

Câu 7. Quan sát biểu đồ nhiệt độ trung bình hàng tháng ở một địa phương trong một năm cho dưới đây và cho biết khoảng thời gian ba tháng nóng nhất trong năm là khoảng nào?

A. Từ tháng 10 đến tháng 12;

B. Từ tháng 5 đến tháng 7;

C. Từ tháng 2 đến tháng 4;

D. Từ tháng 7 đến tháng 9.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Ta quan sát biểu đồ cột thấy ba cột biểu thị nhiệt độ cao nhất trong năm là tháng 5, tháng 6 và tháng 7.

Câu 8. Tung hai đồng xu cân đối một số lần ta được kết quả sau:

Sự kiệnHai đồng ngửaHai đồng sấpMột đồng ngửa, một đồng sấp
Số lần101426

Xác suất thực nghiệm của sự kiện hai đồng xu đều sấp là:

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Tổng số lần thực hiện hoạt động tung hai đồng xu là: 10 + 26 + 14 = 50 (lần).

Số lần cả hai đồng xu đều sấp là 14 lần.

Theo câu a, điểm O nằm giữa A và B nên AO + OB = AB.

Do đó AB = 2 + 1 = 3 (cm).

Vậy AB = 3 cm.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …

Đề 17 thi Học kì 2

Năm học …

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: phút

(không kể thời gian phát đề)

Câu 2. Tỉ số phần trăm của 18 dm2 và 0,25 m2 là:

A. 28%;

B. 36%;

C. 45%;

D. 72%.

Câu 3. Chia đều một sợi dây dài 30 cm thành tám đoạn bằng nhau, tính độ dài mỗi đoạn dây (làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ nhất).

A. 3;

B. 3,7;

C. 3,8;

D. 4.

Câu 4. Giá niêm yết của một hộp sữa là 840 000 đồng. Trong chương trình khuyến mãi, mặt hàng này được giảm giá 15%. Như vậy khi mua một hộp sữa khuyến mãi thì người mua cần phải trả số tiền là:

A. 126 000 đồng;

B. 714 000 đồng;

C. 725 000 đồng;

D. 518 000 đồng.

Câu 5. Cho biểu đồ cột kép biểu diễn số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 6A có sở thích chơi một số môn thể thao (bóng đá, cầu lông, cờ vua, đá cầu).

Môn thể thao nào có nhiều học sinh nữ thích chơi nhất?

A. Bóng đá;

B. Cầu lông;

C. Cờ vua;

D. Đá cầu.

Câu 6. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào mục tiêu thì được 18 lần trúng. Xác suất xạ thủ không bắn trúng mục tiêu là:

A. M và N;

B. M và S;

C. N và S;

D. M, N và S.

PHẦN II. TỰ LUẬN

Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé.

b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu?

c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán.

Bài 4. Tổng hợp kết quả xét nghiệm Covid – 19 ở một phòng khám trong một tháng ta được bảng sau:

a) Tuần nào có số kết quả xét nghiệm dương tính nhiều nhất? Cả tháng có bao nhiêu kết quả xét nghiệm là dương tính, âm tính?

b) Hãy tính và so sánh xác suất của thực nghiệm của các sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của tuần nhiều ca dương tính nhất và cả tháng (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Bài 5. Vẽ tia Ax.

a) Vẽ góc xAy có số đo bằng 70°, góc xAy là góc gì?

b) Trên tia Ax lấy điểm B và C sao cho B nằm giữa A và C, AB = 3 cm, AC = 5 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng BC và MC.

Đáp án

PHẦN I. TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Số nghịch đảo của –0,4 là:

Vậy tỉ số phần trăm của 18 dm2 và 0,25 m2 là: 72%.

Câu 3. Chia đều một sợi dây dài 30 cm thành tám đoạn bằng nhau, tính độ dài mỗi đoạn dây (làm tròn đến chữ số hàng thập phân thứ nhất).

A. 3;

B. 3,7;

C. 3,8;

D. 4.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: C

Độ dài mỗi đoạn dây là: 30 : 8 = 3,75 (cm).

Vì số 3,75 có chữ số thập phân thứ hai là 5 = 5 nên khi làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất ta được 3,75 ≈ 3,8.

Câu 4. Giá niêm yết của một hộp sữa là 840 000 đồng. Trong chương trình khuyến mãi, mặt hàng này được giảm giá 15%. Như vậy khi mua một hộp sữa khuyến mãi thì người mua cần phải trả số tiền là:

A. 126 000 đồng;

B. 714 000 đồng;

C. 725 000 đồng;

D. 518 000 đồng.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: B

Hộp sữa giảm 15% nên số tiền được giảm khi mua một hộp sữa là:

840 000 . 15% = 126 000 (đồng).

Người mua một hộp sữa khuyến mãi cần phải trả số tiền là:

840 000 – 126 000 = 714 000 (đồng).

Vậy người mua cần phải trả số tiền là 714 000 đồng khi mua một hộp sữa với giá khuyến mãi.

Câu 5. Cho biểu đồ cột kép biểu diễn số học sinh nam và số học sinh nữ của lớp 6A có sở thích chơi một số môn thể thao (bóng đá, cầu lông, cờ vua, đá cầu).

Môn thể thao nào có nhiều học sinh nữ thích chơi nhất?

A. Bóng đá;

B. Cầu lông;

C. Cờ vua;

D. Đá cầu.

Hướng dẫn giải:

Đáp án đúng là: D

Quan sát biểu đồ cột kép ta thấy môn thể thao có nhiều học sinh nữ thích chơi nhất là đá cầu.

Câu 6. Một xạ thủ bắn 20 mũi tên vào mục tiêu thì được 18 lần trúng. Xác suất xạ thủ không bắn trúng mục tiêu là:

a) Tính tổng số vé đã bán, biết 20% tổng số vé đã bán là 8000 vé.

b) Số vé được bán trong ngày thứ nhất là bao nhiêu?

c) Hỏi số vé đã bán trong ngày thứ ba bằng bao nhiêu phần trăm so với tổng số vé đã bán.

Hướng dẫn giải:

a) Tổng số vé được bán là: 8 000 : 20% = 40 000 (vé)

a) Tuần nào có số kết quả xét nghiệm dương tính nhiều nhất? Cả tháng có bao nhiêu kết quả xét nghiệm là dương tính, âm tính?

b) Hãy tính và so sánh xác suất của thực nghiệm của các sự kiện một ca xét nghiệm có kết quả dương tính của tuần nhiều ca dương tính nhất và cả tháng (làm tròn kết quả đến hàng phần trăm).

Hướng dẫn giải:

a) Tuần 4 có kết quả xét nghiệm dương tính nhiều nhất (176 ca).

Số ca xét nghiệm có kết quả dương tính trong tháng đó là:

115 + 128 + 130 + 176 = 549 (ca).

Tổng số người đến phòng khám xét nghiệm trong tháng đó là:

210 + 205 + 232 + 189 = 836 (ca)

Số ca xét nghiệm có kết quả âm tính trong tháng đó là:

836 – 549 = 287 (ca)

b) Số ca xét nghiệm dương tính trong tuần 4 là 176 ca.

Xác suất của thực nghiệm theo số ca dương tính trong tuần 4 là:

Do đó 0,66 < 0,93.

Vậy xác suất xét nghiệm có kết quả dương tính ở tuần 4 lớn hơn so với cả tháng.

Bài 5. Vẽ tia Ax.

a) Vẽ góc xAy có số đo bằng 70°, góc xAy là góc gì?

b) Trên tia Ax lấy điểm B và C sao cho B nằm giữa A và C, AB = 3 cm, AC = 5 cm. Gọi M là trung điểm của AB. Tính độ dài đoạn thẳng BC và MC.

Hướng dẫn giải:

a) Góc xAy có số đo bằng 70° < 90° nên là góc nhọn.

b) Điểm B nằm giữa điểm A và C nên AB + BC = AC

Hay 3 + BC = 5

Suy ra BC = 5 – 3 = 2 cm.

Vì M là trung điểm của AB nên M nằm giữa A và B do đó AM + MB = AB.

Mà M là trung điểm của AB nên AM = MB

Do đó AM + AM = AB

Suy ra 2AM = AB

Bài 3. Bạn An làm một số bài toán trong ba ngày, ngày đầu bạn làm được 2/3 tổng số bài, ngày thứ hai bạn làm được 20% tổng số bài, ngày thứ ba bạn làm nốt 2 bài. Hỏi trong ba ngày bạn An làm được bao nhiêu bài toán?

Bài 4. Gieo con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần xuất hiện171815141620

a) Trong 100 lần gieo xúc xắc thì mặt nào xuất hiện nhiều nhất? Mặt nào xuất hiện ít nhất?

b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn?

Bài 5.

1. Hình nào trong các hình sau có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?

2.

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 55°. Góc xOy là góc nhọn, góc vuông hay góc tù?

b) Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM.

Đáp án

Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể):

a) (34,72 + 32,28) : 5 – (57,25 – 36,05) : 2;

Bài 3. Bạn An làm một số bài toán trong ba ngày, ngày đầu bạn làm được 2/3 tổng số bài, ngày thứ hai bạn làm được 20% tổng số bài, ngày thứ ba bạn làm nốt 2 bài. Hỏi trong ba ngày bạn An làm được bao nhiêu bài toán?

Vậy tổng số bài bạn An làm là 15 bài.

Bài 4. Gieo con xúc xắc có 6 mặt 100 lần, kết quả thu được ghi ở bảng sau:

Mặt1 chấm2 chấm3 chấm4 chấm5 chấm6 chấm
Số lần xuất hiện171815141620

a) Trong 100 lần gieo xúc xắc thì mặt nào xuất hiện nhiều nhất? Mặt nào xuất hiện ít nhất?

b) Hãy tìm xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn?

Hướng dẫn giải:

a) Trong 100 lần gieo xúc xắc thì mặt 6 chấm xuất hiện nhiều nhất và mặt 4 chấm xuất hiện ít nhất.

b) Các mặt có số chẵn chấm của con xúc xắc là mặt 2 chấm, 4 chấm, 6 chấm.

Tổng số lần xuất hiện mặt chấm chẵn là: 18 + 14 + 20 = 52 (lần).

Xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn là:

52/100=0,52.

Vậy xác suất của thực nghiệm của các sự kiện gieo được mặt có chấm chẵn là: 0,52.

Bài 5.

1. Hình nào trong các hình sau có trục đối xứng đồng thời có tâm đối xứng?

2.

a) Vẽ góc xOy có số đo bằng 55°. Góc xOy là góc nhọn, góc vuông hay góc tù?

b) Trên Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 2 cm, OB = 6 cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính AM.

Hướng dẫn giải

1. Trong các hình trên thì Hình 1 là hình vừa có trục đối xứng vừa có tâm đối xứng.

2.

a) Góc xOy có số đo bằng 55° mà 55° < 90°

Do đó góc xOy là góc nhọn.

b) Trên lấy hai điểm A, B: OA = 2 cm, OB = 6 cm (OA < OB) nên điểm A nằm giữa hai điểm O và B.

Do đó OA + AB = OB.

Suy ra AB = OB – OA

Hay AB = 6 – 2 = 4 cm.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

Đề 18 thi Giữa Học kì 2

Năm học 2021 – 2022

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3 điểm) Thực hiện phép tính

Bài 2. (2 điểm) Tìm x biết:

Bài 3. (2 điểm)

Hưởng ứng cuộc vận động “Gởi ấm áp cho Trường Sa”, giáo viên nữ ba bậc học Mầm non, Tiểu học và Trung học cơ sở Quận 9 đã đan được 960 chiếc khăn len gửi tặng các chiến sĩ. Trong đó, bậc Mầm non gửi tặng 25% tổng số khắn và bằng 5/8 số khăn bậc Tiểu học gởi tặng. Hỏi giáo viên mỗi bậc học đã gởi tặng được bao nhiêu chiếc khăn len cho các chiến sĩ Trường Sa?

Bài 4. (2 điểm)

Trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox vẽ 2 tia Oy và Oz sao cho ∠xOy = 600, ∠xOz = 1200

a) Tính số đo góc yOz

b) Gọi Ot là tia đối của Oy. Tính số đo góc xOt

c) Trên hình vẽ có tia nào là tia phân giác của một góc ? Vì sao ? Tia Ox có là tia phân giác của góc zOt không ? Vì sao ?

Bài 5. (1 điểm) Chứng tỏ rằng:

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Bài 2.

d) (2x+1)2 = 49

2x + 1 = 7 hoặc 2x + 1 = -7

2x = 6 hoặc 2x = -8

x = 3 hoặc x = -4

Bài 3.

Số khăn bậc Mầm non tặng là: 960 . 25% = 240 (chiếc)

Số khăn bậc Tiểu học tặng là: 240 : 5/8 = 384 (chiếc)

Số khăn bậc THCS tặng là: 960 – (240 + 384) = 336 (chiếc)

Bài 4.

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên:

∠xOy + ∠yOz = ∠xOz

600 + ∠yOz = 1200

∠yOz = 1200 – 600 = 600

b) Tia Ot là tia đối của tia Oy

nên hai góc xOy và xOt kề bù.

Ta có: ∠xOy + ∠xOt = ∠yOt

600 + ∠xOt = 1800

∠xOt = 1800 – 600 = 1200

c) Tia Oy là tia phân giác của góc xOz vì:

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz

∠xOy = ∠yOz = 600

Tia Ox không là tia phân giác của góc zOt vì tia Ox không nằm giữa hai tia Oz và Ot.

Bài 5.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

Đề 19 thi Giữa Học kì 2

Năm học …

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3 điểm )Thực hiện phép tính:

Bài 2. (2,5 điểm )Tìm x, biết:

Bài 3. (2 điểm ) Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài là 60 m, chiều rộng bằng 2/3 chiều dài.

a) Tính diện tích mảnh vườn

b) Người ta lấy 3/5 diện tích mảnh vườn để trồng cây. Tính diện tích phần còn lại của mảnh vườn.

Bài 4. (2điểm) Vẽ góc bẹt xOy. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ xy vẽ hai tia Om, On sao cho ∠xOm = 1500 , ∠xOn = 300 .

a) Tính số đo góc mOn

b) Vẽ tia Op là tia đối của tia On. Tia Oy có phải là tia phân giác góc mOp không ? Vì sao ?

Bài 5. (0,5 điểm)

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Bài 2.

c) x – 1,2 = 2,5 hoặc x – 1,2 = – 2,5

x = 2,5 + 1,2 hoặc x = – 2,5 + 1,2

x = 3,7 hoặc x = – 1,3

Bài 3

a) Chiều rộng mảnh vườn là:

60 . 2/3 = 40 (m)

Diện tích mảnh vườn là:

60 . 40= 2400 ( m2 )

b) Diện tích vườn còn lại là:

2400 – ( 2400 . 3/5 ) = 960 m2

Bài 4.

a) ∠mOn= 1200

b) Tia Oy là tia phân giác của góc mOp

Bài 5.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

Đề 20 thi Giữa Học kì 2

Năm học …

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3 điểm) Tính bằng cách hợp lí (nếu có thể):

Bài 2. (2 điểm ) Tìm x, biết:

Bài 3. (2 điểm) Bạn an đọc một quyển sách trong ba ngày. Ngày thứ nhất đọc 1/3 số trang, ngày thứ hai đọc 5/8 số trang còn lại, ngày thứ 3 đọc hết 30 trang còn lại.

a) Hỏi quyển sách có bao nhiêu trang?

b) Tính số trang đọc được của ngày thứ nhất ? Ngày thứ hai ?

Bài 4. (2,5 điểm ) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng chứa tia Ox, vẽ hai tia Oy, Oz sao cho ∠xOy = 500 , ∠xOz = 1300

a) Tính số đo góc yOz

b) Gọi Ot là phân giác góc yOz. Tính số đo góc xOt

c) Vẽ Oh là tia đối của tia Oy. So sánh ∠xOz và ∠xOh

Bài 5. (0,5 điểm) Tính tích:

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

a) ( -17 + |91| ) – ( 91 – |-17| – 2011 ) = ( -17 + 91 ) – ( 91 – 17 – 2011 )

= – 17 + 91 – 91 + 17 + 2011 = ( – 17 + 17 ) + (91 – 91 ) + 2011 = 2011

Bài 2.

Bài 3.

Phân số chỉ số trang đọc được ngày thứ hai và thứ ba là:

Bài 4.

a)Hai tia Oy, Oz cùng thuộc nửa mặt phẳng chứa tia Ox và

∠xOy = 50 < ∠ xOz = 130

⇒ Tia Oy nằ, giữa hai tia Ox, Oz nên: ∠xOy + ∠yOz = ∠xOz

⇒ ∠yOz = 130 – 50 = 80

b)Do đó Ot là tia phân giác ∠yOz nên: ∠yOt = ∠yOz = 40

Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Ot nên:

∠xOt = ∠xOy + ∠yOt = 50 + 40 = 90

c)Ta có: ∠xOy + ∠xOh = 180

(∠xOy và ∠xOh là hai góc kề bù)

⇒ ∠xOh = 180 – ∠xOy = 130

Vậy ∠xOy = ∠xOh ( = 130 )

Bài 5.

Trong tích của A có một thừa số bằng:

nên A = 0.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

Đề 21 thi Giữa Học kì 2

Năm học …

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (3 điểm )Thực hiện phép tính:

Bài 2. (2,5 điểm) Tìm x, biết:

Bài 3. (2 điểm) Người ta mở hai vòi nước cùng chảy vào một bể cạn. Nếu mở riêng vòi thứ nhất thì sau 6 giờ đầy bể, mở riêng vòi thứ hai thì sau 10 giờ đầy bể. Hỏi nếu mở cả hai vòi cùng lúc thì sau 3/2 giờ, lượng nước có trong bể là bao nhiêu?

Bài 4. (2 điểm) Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, vẽ hai tia Am, An sao cho ∠yAm = 800 ,∠yAn = 1600 .

a) Hỏi tia Am có phải là phân giác của góc yAn không ? Vì sao ?

b) Vẽ tia At là phân giác của góc mAn. Tính số đo góc nAt.

Bài 5. (0,5 điểm )Cho n ∈ N. Chứng tỏ rằng phân số

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1:

Bài 2.

c) x = – 2 hoặc x = 3

Bài 3.

Bài 4.

a) Tia Am và An cùng nằm trên nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ay, ∠yAm < ∠ yAn nên tia Am nằm giữa 2 tia Ay và An.

⇒ ∠yAm + ∠mAn = ∠yAn

∠mAn= ∠yAn – ∠yAm = 1600 – 800

∠mAn = 800

⇒ ∠yAm= ∠mAn = 800

Do đó tia Am là tia phân giác của góc yAn

b) Do At là tia phân giác của góc mAn nên ∠nAt = 800 : 2 = 400

Bài 5.

Đặt d = ƯCLN( 14n + 3, 21n + 5 ) ( d ∈ N* )

Ta có: 14n + 3 ⋮ d và 21n + 5 ⋮ d

⇒ 3( 14n + 3 ) ⋮ d và 2( 21n + 5 ) ⋮ d ⇒ 42n + 9 ⋮ d và 42n + 10 ⋮ d

⇒ ( 42n + 9 ) – ( 42n + 10 ) ⋮ d ⇒ 1 ⋮ d . Do đó d = 1

là phân số tối giản.

Phòng Giáo dục và Đào tạo …..

Đề 22 thi Giữa Học kì 2

Năm học …

Bài thi môn: Toán lớp 6

Thời gian làm bài: 90 phút

(không kể thời gian phát đề)

Bài 1. (2 điểm) Thực hiện phép tính hợp lý:

Bài 2. (3 điểm) Tìm x biết:

b) 60%x = 90

Bài 3. (1,75 điểm)

Kết quả Học kỳ I năm học 2015 – 2016 của 45 học sinh lớp 6A ở một trường THCS được xếp như sau: giỏi, khá, trung bình (không có học sinh yếu kém). Trong đó số học sinh giỏi chiếm 4/9 số học sinh cả lớp. Số học sinh trung bình bằng 60% số học sinh giỏi.

1) Tính số học sinh giỏi và số học sinh khá.

2) Biết 20% số học sinh giỏi khối 6 của trường THCS này bằng 2/3 số học sinh lớp 6A. Tính số học sinh khối 6 của trường THCS

Bài 4. (2,5 điểm)

Yêu cầu vẽ trên một hình. Trên cũng một nửa mặt phẳng bờ chưa tia OA.

Vẽ các tia OC, OB sao cho ∠AOB = 1400 , ∠AOC = 1600

a) Tính số đo góc BOC

b) Vẽ tia OD là tia đối của tia OA. Tính số đo góc COD

c) Tia OC có phải là tia phân giác của góc BOD không? Vì sao?

Bài 5. (0,75 điểm)

Nếu 60 con thỏ có thể đổi được 5 con ngựa, 2 con ngựa có thể đổi được 3 con bò, 6 con bò có thể đổi được 8 con dê, thì cần bao nhiêu con thỏ để đổi được 3 con dê?

Đáp án và Hướng dẫn giải

Bài 1.

Bài 2.

Bài 3.

Số học sinh giỏi là: 45 . 4/9 = 20 (học sinh)

Số học sinh trung bình là: 20 . 60% = 12 (học sinh)

Số học sinh khá là: 45 – 20 – 12 = 13 (học sinh)

Số học sinh giỏi khối 6 của tường là: (2/3 . 45): 20% = 150 (học sinh)

Bài 4.

a) Tia OB nằm giữa hai tia OA và OC

Do đó ∠AOB + ∠BOC = ∠AOC

140 + ∠BOC = 160

∠BOC = 160 – 140 = 20

b) Tia OD là tia đối của tia OA, đầu bài cho)

Nên ∠COD và ∠AOC kề bù

Ta có ∠COD + ∠AOC = 1800

∠COD + 1600 = 1800

∠COD = 1800 – 1600 = 200

c) Ta có tia OC nằm gữa hai tia OB và OD (1)

Mặt khác ∠COD = ∠BOC( =20)(2)

Từ (1) và (2) ta có tia OC là tia phân giác của góc BOD

Bài 5.

1 con ngựa đổi được: 60 : 5 = 12 (con thỏ)

1 con bò đổi được: (12 . 2) : 3 = 8 (con thỏ)

1 con dê đổi được: (8 . 6) : 8 = 6 (con thỏ)

Để đổi được 3 con dê thì số con thỏ cần có là: 6 . 3 = 18 (con thỏ)

✅ Lớp 6 ⭐️⭐️⭐️⭐️⭐

GIA SƯ TOÁN LỚP 6

Từ khóa » đề Thi Môn Toán Lớp 6 Có đáp án