Đề Thi Tuyển Sinh Lớp 10 Môn Toán Chuyên Lam Sơn Thanh Hóa Năm ...

Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Tuyển sinh lớp 10
  4. >>
  5. Toán
Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên lam sơn thanh hóa năm học 2018 2019 (vòng 2 có đáp án)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (823.37 KB, 6 trang )

ĐÁP ÁN CHI TIẾT TOÁN LỚP 10 THANH HÓA(Dành cho thí sinh chuyên toán)GV giải – Nguyễn Đức Tính – TP Thanh HóaCâu I (2.0 điểm)Điểm 1/ Tính giá trị biểu thức P = 1 −÷ 1 −÷... 1 −÷1+ 21+ 2 + 31 + 2 + .. + 2018111 2/ Cho a, b là hai số thực lần lượt thỏa mãn các hệ thức a − 3a + 5a − 17 = 0 vàb3 − 3b 2 + 5b + 11 = 0 . Chứng minh a + b = 032ĐÁP ÁN1/ Tính giá trị biểu thức P2.3123.412=>==>=; 1+ 2 + 3 =;21 + 2 2.321 + 2 + 3 3.42018.2019121 + 2 + ... + 2018 ==>=21 + 2 + ... + 2018 2018.20192 2  2=> P = 1 − ÷1 − ÷... 1 −÷ 2.3  3.4   2018.2019 2.3 − 2 3.4 − 2 2018.2019 − 2....=> P =2.33.42018.20192.3 − 2 3.4 − 2 2018.2019 − 2....=> P =2.33.42018.20194 104074340=> P = . ...2.3 3.4 2018.20191.4 2.5 2017.2020=> P = . ...2.3 3.4 2018.2019( 1.2...2017 ) . ( 4.5...2020 ) 1.2020 2020 505=> P = 2.3...2018 . 3.4...2019 = 2018.3 = 6064 = 1516()()Ta có 1 + 2 =1.02/ Chứng minh a + b = 2Xét a = 2 − b thay vào vế trái của a3 − 3a 2 + 5a − 17 = 0 , ta cóVT = a 3 − 3a 2 + 5a − 17 = ( 2 − b ) − 3 ( 2 − b ) + 5 ( 2 − b ) − 1732VT = 8 − 12b + 6b 2 − b3 − 12 + 12b − 3b 2 + 10 − 5b − 17VT = −b3 + 3b 2 − 5b − 11VT = − ( b3 − 3b 2 + 5b + 11) = 01.0=> a = 2 − b thỏa mãn a 3 − 3a 2 + 5a − 17 = 0=> a + b = 2Câu II (2.0 điểm)1/ Giải phương trình : x 2 − x − 4 = 2 ( 1 − x ) x − 111 x2 + y 2 = 12/ Giải hệ phương trình :  x 2 − 1 + y 2 − 1 = xy + 2ĐÁP ÁN1/ Giải phương trình : x 2 − x − 4 = 2 ( 1 − x ) x − 1 (Đ/k : x ≥ 1)2PT ( x − 1) + ( x − 1) − 4 = −2 ( x − 1) x − 1 . Đặt x − 1 = t ≥ 0 , ta có PT32t 4 + t 2 − 4 = −2t 2 .t  t 4 + t 2 + 2t 3 − 4 = 0  ( t − 1) ( t + 3t + 4t + 4 ) = 0Do t ≥ 0 => ( t + 3t + 4t + 4 ) ≥ 4=> t - 1 = 0 => t = 1 => x − 1 = 1 => x − 1 = 1 => x = 2 (t/m)321.0Vậy phương trình có một nghiệm x = 211 x2 + y2 = 12/ Giải hệ phương trình :  x 2 − 1 + y 2 − 1 = xy + 2 x, y ≠ 0 2 x2 , y 2 ≥ 1x −1 ≥ 0=> Đ/k xác định của hệ phương trình  2(*) xy ≥ −2 y −1 ≥ 0 xy + 2 ≥ 0222 2 x + y = x y (1)Hệ PT   22 x − 1 + y − 1 = xy + 2(2)Từ (2) => x 2 − 1 + y 2 − 1 + 2 ( x 2 − 1) ( y 2 − 1) = xy + 2 ( x 2 + y 2 ) − 2 + 2 x 2 y 2 − x 2 − y 2 + 1 = xy + 2 , Thay (1) vào ta có x 2 y 2 − 2 + 2 x 2 y 2 − x 2 y 2 + 1 = xy + 21.0 x 2 y 2 − 2 + 2 x 2 y 2 − x 2 y 2 + 1 = xy + 2 x 2 y 2 − 2 + 2 x 2 y 2 − x 2 y 2 + 1 = xy + 2 x 2 y 2 − 2 + 2 = xy + 2 x 2 y 2 − xy − 2 = 0 xy = −1 xy = 2 ( xy + 1) ( xy − 2 ) = 0   xy ≥ 2 xy ≤ 02 222Tư (1) ta có x y = x + y ≥ 2 xy => xy ( xy − 2 ) ≥ 0 =>  xy = 2=> x = y = 2x = y xy = 2 Vậy hệ PT có một nghiệm duy nhất x = y = 2Câu III1/ Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y thỏa mãn : x 2019 = y 2019 − y1346 − y 673 + 22/ Cho n là số nguyên dương tùy ý , với mỗi số nguyên dương k, đặtS k = 1k + 2k + ... + n k . Chứng minh S 2019 chia hết cho S1ĐÁP ÁN1/ Tìm tất cả các cặp số nguyên x, y thỏa mãn : x 2019 = y 2019 − y1346 − y 673 + 2673 x = aĐặt  673=> a, b là số nguyên y = bTa có a3 = b3 − b2 − b + 233=> a3 = ( b − 1) + ( 2b2 − 4b + 3) > ( b − 1) (1)Và a3 = ( b + 2 ) − ( 7b2 + 11b + 6 ) < ( b + 2 ) (2)33Từ 1,2 => ( b − 1) < a 3 < ( b + 2 ) => ( b − 1) < a 3 < ( b + 2 ) => b − 1 < a < b + 2Vì a, b là số nguyên => a = b hoặc a = b+ 1Với a = b, thay vào ta có3333 b = −1  a = b = − 1=> b3 = b3 − b 2 − b + 2  b 2 + b − 2 = 0  ( b + 1) ( b − 2 ) = 0  b = 2a = b = 21.0 x 673 = y 673 = −1  x = y = −1=> =>  673 673673x=y=2 x = y = 2( Loai )Với a = b+ 1, thay vào ta có3( b + 1) = b3 − b2 − b + 2  b3 + 3b 2 + 3b + 1 = b3 − b 2 − b + 2  4b 2 + 4b − 1 = 0 b = −1 + 2b = −1 − 2(Loại)Vậy có một cặp số nguyên thỏa mãn : x = y = - 12/ Cho n là số nguyên dương tùy ý , với mỗi số nguyên dương k, đặtS k = 1k + 2k + ... + n k . Chứng minh S 2019 chia hết cho S1Ta có :2 S k = 2 ( 1k + 2k + ... + nk )kkkkkk=> 2Sk = ( 1 + n ) +  2 + ( n − 1)  + ... + ( n + 1 ) chia hết cho n + 1 (1)kkkkkVà 2Sk = 2n + 1 + ( n − 1)  + ... + ( n − 1) + 1  Chi hết cho n (2)Vì n và n + 1 là hai số nguyên tố cùng nhau, nên từ (1) và (2) => 2Sk chia hếtcho n(n+1)n ( n + 1)=> Sk chia hết cho2Mà S1 = 11 + 21 + ... + n1 = 1 + 2 + ... + n =n ( n + 1)2=> Sk chia hết cho S1 (với mọi k)=> S2019 chia hết cho S1 (ĐPCM)Câu IV : Cho tam giác nhọn ABC có Ab < AC . Gọi D, E, F lần lượt kẻ từ A,B, C của tam giác , P là giao điểm của đường thẳng BC và EF. Đường thẳngqua D và song song với EF lần lượt cắt các đường thẳng AB, AC, CF tại Q, R,S1/ Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp2/ Chứng minhPB DB=và D là trung điểm của đoạn thẳng QSPC DC3/ Khi B, C cố định, điểm A thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện trên,chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cốđịnh.ĐÁP ÁNHình vẽ1.0AER1F125 4 32PDBH1SCM1Q1/ Chứng minh tứ giác BQCR là tứ giác nội tiếp··Xét tứ giác BFEC có BFC= BEC= 90o => BFEC nội tiếp······+ CBQ= 180o => FEC= CBQ=> FBC(1)+ FEC= 180o mà FBC··Do QR//EF => QRC = FEC (đồng vị) (2)··= CBQTừ (1) và (2) => QRC=> Tứ giác BQCR nội tiếp (ĐPCM)PB DB=và D là trung điểm của đoạn thẳng QSPC DCPB DB=+ Chứng minhPC DC1.02/ Chứng minh0.75Gọi H là giao điểm của ba đường cao của tam giác ABCCác tứ giác AEHF, BDHF nội tiếp (Vì có tổng hai góc đối bằng 180o)¶ (cùng chắn cung AE), H¶ =H¶ (đối đỉnh), H¶ =Fµ (cùng chắn cung=> Fµ1 = H11224µµµµµµBD) => F1 = F4 mà F1 = F5 (đối đỉnh) => F4 = F5 => FB là phân giác của ∆FPD=>PB FP=(t/c) (3)DB FDDo FC ⊥ FB (gt) => FC là phân giác góc ngoài của ∆FPDPC FP=(t/c) (4)DC FDPB PCPB DB==Từ 3, 4 =>=>(ĐPCM)DB DCPC DC=>+ Chứng minh D là trung điểm của đoạn thẳng QSµ (đồng vị) => Fµ =Qµ => DF = DQ (5)Do FE//QR => Fµ1 = Q141ooµ +Fµ = 90 và Qµ + Sµ = 90 => Fµ = Sµ => DF = DS (6)Ta có : F431131Từ 5,6 => DQ = DS => D là trung điểm của đoạn thẳng QS3/ Khi B, C cố định, điểm A thay đổi nhưng vẫn thỏa mãn điều kiện trên,chứng minh đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn đi qua một điểm cố0.251.0định.Gọi M là trung điểm của cạnh BC => M cố địnhDo tứ giác BQCR nội tiếp (câu a) => DQ.DR = DB.DC (7)PB DBPC DCPB + BC DCBC DCBC DC − DB======>=>=> 1 +=>PC DCPB DBPBDBPB DBPBDB2( DB + DC ) .DB = DB + DB.DCBC.DB==> PB =DC − DBDC − DBDC − DBTa có :Ta lại có : BC DB + DCDM .DP = ( MB − DB ) ( DB + PB ) = − DB ÷( DB + PB ) = − DB ÷( DB + PB )2 2DC − DB=( DB + PB )2Thay PB vào ta cóDC − DB DB 2 + DB.DC  DC − DB 2 DB.DCDB+.= DB.DC (8)÷=2DC − DB 2DC − DBDQ DP··=Từ 7, 8 => DQ.DR = DM .DP =>mà QDP= MDR(đối đỉnh)DM DR····=> ∆QDP ~ ∆MDR => QPD= MRDhay QPM= MRQDM .DP ==> Tứ giác QPRM nội tiếp => Đường tròn ngoại tiếp tam giác PQR luôn điqua điểm cố định M(ĐPCM)Câu V : Trong một giải đấu thể thao có n đội tham gia ( n ∈N, n ≥ 2), luậtđấu như sau : Hai đội bất kỳ luôn đấu với nhau đúng một trận, sau mỗi mộttrận, đội thắng được 2 điểm, đội thua được 0 điểm ; còn nếu hai đội hòa thìmỗi đội được 1 điểm . Sau giải đấu các đội xếp hạng theo điểm số từ caoxuống thấp (Hai đội bằng điểm nhau xếp cùng hạng) . Hỏi sự chênh lệch vềđiểm lớn nhất có thể giữa các đội xếp hạng liền nhau là bao nhiêu ?ĐÁP ÁN- Đội đứng thứ nhất có điểm cao nhất là A = 2(n – 1) điểm (Đội này đấu n – 1trận với n – 1 đội còn lại đều thắng)- Xét n – 1 đội còn lại, ta xác định đội đứng nhất trong n – 1 đội còn lại có sốđiểm nhỏ nhất là bao nhiêuGọi T là tổng số điểm của n – 1 đội đấu với nhau, số trận của n – 1 đội còn là( n − 1) ( n − 2 )2=> T = (n – 1)(n – 2). (Dù thắng – thua hay hòa, thì sau mỗi trậnđều có 2 điểm)Gọi B là số điểm của đội nhất trong n – 1 đội còn lại=> B ( n − 1) ≥ ( n − 1) ( n − 2 ) => B ≥ n − 2=> A − B ≤ 2 ( n − 1) − ( n − 2 ) = n => A − B ≤ nSự chênh lệch về điểm lớn nhất có thể giữa các đội xếp hạng liền nhau là nđiểm.Thầy : Nguyễn Đức Tính – TP Thanh Hóa1.0

Tài liệu liên quan

  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán của các tỉnh thành phố năm 2012- 2013 doc Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán của các tỉnh thành phố năm 2012- 2013 doc
    • 100
    • 805
    • 7
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán trường DHSP hà nội từ năm 2013 đến 2015 (có đáp án) Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán trường DHSP hà nội từ năm 2013 đến 2015 (có đáp án)
    • 30
    • 844
    • 3
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên thành phố hồ chí minh đề chung năm học 2016   2017(có đáp án) Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên thành phố hồ chí minh đề chung năm học 2016 2017(có đáp án)
    • 4
    • 868
    • 10
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên nguyễn trãi hải dương năm học 2016   2017(có đáp án) Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên nguyễn trãi hải dương năm học 2016 2017(có đáp án)
    • 5
    • 3
    • 21
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên(đề chung) tỉnh Bến tre năm học 2016 - 2017(có đáp án) Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên(đề chung) tỉnh Bến tre năm học 2016 - 2017(có đáp án)
    • 5
    • 1
    • 11
  • Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán các tỉnh trên cả nước năm học 2016   2017 (có đáp án) Tổng hợp đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán các tỉnh trên cả nước năm học 2016 2017 (có đáp án)
    • 109
    • 2
    • 6
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán (chuyên) năm 2016 2017 sở GDĐT An Giang Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán (chuyên) năm 2016 2017 sở GDĐT An Giang
    • 5
    • 1
    • 2
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán (chuyên) năm 2016 2017 Sở GDĐT Bà Rịa Vũng Tàu Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán (chuyên) năm 2016 2017 Sở GDĐT Bà Rịa Vũng Tàu
    • 2
    • 688
    • 2
  • 2014 2015 de thi tuyen sinh lop 10 mon toan chuyen 2014 2015 de thi tuyen sinh lop 10 mon toan chuyen
    • 1
    • 593
    • 0
  • Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên (đề chung ) tỉnh hưng yên năm học 20172018(có đáp án câu khó) Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên (đề chung ) tỉnh hưng yên năm học 20172018(có đáp án câu khó)
    • 2
    • 593
    • 6

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(1.17 MB - 6 trang) - Đề thi tuyển sinh lớp 10 môn toán chuyên lam sơn thanh hóa năm học 2018 2019 (vòng 2 có đáp án) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » đề Thi Chuyên Toán Lam Sơn Thanh Hóa 2019