Đề Thi Vào 10 Môn Vật Lý Trường Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi
Có thể bạn quan tâm
- Khóa học
- Trắc nghiệm
- Câu hỏi
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Hỏi đáp
- Giải BT
- Tài liệu
- Đề thi - Kiểm tra
- Giáo án
- Games
- Đăng nhập / Đăng ký
- Khóa học
- Đề thi
- Phòng thi trực tuyến
- Đề tạo tự động
- Bài viết
- Câu hỏi
- Hỏi đáp
- Giải bài tập
- Tài liệu
- Games
- Nạp thẻ
- Đăng nhập / Đăng ký
Chào các bạn học sinh và quý thầy cô, hôm nay LogaVN gửi tới bạn đọc tài liệu "Đề thi vào 10 môn Vật Lý trường Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi". Hi vọng sẽ giúp ích cho các bạn học tập và giảng dạy.
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: Vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi này gồm 02 trang)
Bài 1: (2,0 điểm)
Ba người đi xe đạp xuất phát từ A, chuyển động thẳng đều để đi đến B.
Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là km/h và km/h, còn người thứ ba xuất phát sau hai người kia là 30 phút. Biết khoảng cách giữa hai vị trí gặp nhau của người thứ ba lần lượt với hai người đi trước là 5 km.
Tìm vận tốc của người thứ ba.
Bài 2: (1,5 điểm)
Ba bình cách nhiệt đựng ba chất lỏng khác nhau. Các chất lỏng có khối lượng bằng nhau. Nhiệt độ các chất lỏng ở bình I, bình II và bình III lần lượt là t1= 15oC, t2= 10oC, t3= 20oC. Nếu đổ lượng chất lỏng ở bình I vào bình II thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12= 12oC. Nếu đổ lượng chất lỏng ở bình I vào bình III thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t13=19oC. Hỏi nếu đổ cả ba chất lỏng vào cùng một bình thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Bỏ qua mất mát nhiệt lượng trong quá trình trao đổi nhiệt; thể tích của các bình đủ lớn để chứa được cả ba chất lỏng và các chất lỏng không phản ứng hóa học với nhau.
Tải xuốngPAGE
-Trang PAGE 6/2-
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃI
ĐỀ CHÍNH THỨC
KỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
NĂM HỌC 2014-2015
Môn thi: Vật lý
Thời gian làm bài: 150 phút
( Đề thi này gồm 02 trang)
Bài 1: (2,0 điểm)
Ba người đi xe đạp xuất phát từ A, chuyển động thẳng đều để đi đến B.
Người thứ nhất và người thứ hai xuất phát cùng một lúc với các vận tốc tương ứng là km/h và km/h, còn người thứ ba xuất phát sau hai người kia là 30 phút. Biết khoảng cách giữa hai vị trí gặp nhau của người thứ ba lần lượt với hai người đi trước là 5 km.
Tìm vận tốc của người thứ ba.
Bài 2: (1,5 điểm)
Ba bình cách nhiệt đựng ba chất lỏng khác nhau. Các chất lỏng có khối lượng bằng nhau. Nhiệt độ các chất lỏng ở bình I, bình II và bình III lần lượt là t1= 15oC, t2= 10oC, t3= 20oC. Nếu đổ lượng chất lỏng ở bình I vào bình II thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t12= 12oC. Nếu đổ lượng chất lỏng ở bình I vào bình III thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là t13=19oC. Hỏi nếu đổ cả ba chất lỏng vào cùng một bình thì nhiệt độ hỗn hợp khi cân bằng nhiệt là bao nhiêu?
Bỏ qua mất mát nhiệt lượng trong quá trình trao đổi nhiệt; thể tích của các bình đủ lớn để chứa được cả ba chất lỏng và các chất lỏng không phản ứng hóa học với nhau.
A
R1
Hình 1
R3
C
D
B
R2
Bài 3: (1,5 điểm)
Cho đoạn mạch như hình 1. Biết vôn kế có điện trở rất lớn; bỏ qua điện trở của ampe kế và các dây nối.
a) Mắc vào A, B một hiệu điện thế không đổi V và nối vôn kế vào hai điểm C, D, số chỉ vôn kế là 10 V. Tính tỉ số .
b) Mắc vào C, D một hiệu điện thế không đổi V, nối vôn kế vào hai điểm A, B, số chỉ vôn kế là 10 V, và khi thay vôn kế bằng ampe kế thì số chỉ ampe kế là 0,6 A. Tính R1, R2 và R3.
+ U -
R2
R1
A
B
Hình 2
R0
Bài 4: (2,0 điểm)
Cho mạch điện như hình 2. Biết hiệu điện thế không đổi U = 12V; R0 = 3; R1 và một biến trở R2. Điều chỉnh biến trở R2 để công suất P2 trên R2 là lớn nhất. Hãy:
a) Tìm biểu thức tính P2 theo U, R0 và R1.
Tính R1, nếu công suất cực đại P2 trên R2 bằng 3 lần công suất trên R1.
Bỏ qua điện trở các dây nối.
Bài 5: ( 2,0 điểm)
Một vật AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính O1 cho một ảnh cùng chiều và cao gấp 4 lần vật. Biết tiêu cự của thấu kính là f1 = 20 cm. Không sử dụng trực tiếp công thức thấu kính.
a) Xác định khoảng cách từ vật đến thấu kính.
b) Đặt thêm một thấu kính phân kì O2 có tiêu cự f2 = 20cm sao cho trục chính của hai thấu kính trùng nhau, khoảng cách giữa hai thấu kính là O1O2= 30cm. Đặt vật AB vuông góc với trục chính vào trong khoảng giữa hai thấu kính, biết O1A = x. Tìm x để vị trí hai ảnh của vật AB qua hai thấu kính trùng nhau.
Bài 6: (1,0 điểm)
Cho một ống thủy tinh rỗng hình chữ U (hở hai đầu), một cốc đựng nước nguyên chất có khối lượng riêng D0, một cốc đựng dầu hỏa và một thước dài có độ chia nhỏ nhất đến mm.
Trình bày phương án thực nghiệm để xác định khối lượng riêng D của dầu hỏa.
------------------- HẾT ------------------
Lưu ý: Giám thị coi thi không giải thích gì thêm.
Họ và tên thí sinh:………………………………………Số báo danh:……………..
Giám thị thứ nhất:…………………………………………………….…………….....
Giám thị thứ hai:……………………………………………………..…………….....
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
QUẢNG NGÃIKỲ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10
TRƯỜNG THPT CHUYÊN LÊ KHIẾT
NĂM HỌC 2014-2015
HƯỚNG DẪN CHẤM MÔN VẬT LÝ
BàiTóm tắt cách giảiĐiểm1/
(2,0 đ)Gọi v3 là vận tốc của người thứ ba, điều kiện km/h.
Khi người thứ ba xuất phát thì người thứ nhất cách A là
km
và người thứ hai cách A là
km.
Gọi t1 và t2 là thời gian khi người thứ ba xuất phát cho đến khi gặp người thứ nhất và gặp người thứ hai.
Ta có:
Mặt khác, ta có:
Giải ra và chọn được nghiệm km/h.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,252/
(1,5 đ)Gọi khối lượng nước ở mỗi bình là m.
- Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 2:
(1)
- Khi đổ 1/2 chất lỏng ở bình 1 vào bình 3:
(2)
- Khi đổ lẫn cả ba chất lỏng với nhau, nhiệt độ hỗn hợp là tx, ta có:
Thay giá trị số và sử dụng (1), (2) ta được
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,253/ (1,5đ)a) (0,5đ) Khi đặt HĐT vào hai đầu A, B
thì mạch gồm R1 và R2 nối tiếp. Ta có:
V,
V.
A
R1
Hình 1
R3
C
D
B
R2
b) (1,0đ) Khi đặt HĐT vào hai đầu C, D thì mạch gồm R3 nt R2 . Ta có:
V,
V.
.
- Khi thay vôn kế bằng ampe kế thì mạch gồm (R1//R2) nt R3. Ta có:
A; A
A
Ω.
Vậy Ω và Ω.
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,254/ (2,0đ)a) (1,25đ) Điện trở toàn mạch: R= R0 + RAB
= R0 +
- Dòng điện mạch chính:
I=
Từ hình vẽ ta có:
U2= UAB=I.RAB=
R0
+U-
R2
R1
A
B
Hình 2
r
- Công suất trên R2 : P2= =
Vận dụng bất đẳng thức côsi ta có:
P2 =
Vậy P2MAX=
b) (0,75đ) P2MAX khi R2(R0 +R1) = R0R1 => R2 = (1)
Mặt khác theo bài ra ta có: = =>.=
=> = => R1=3R2 (2)
Từ (1) và (2) Giải ra ta có: R2= 2; R1=6
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,255/
(2,0đ)a) (0,75đ) Vì ảnh là ảnh ảo cao gấp 4 lần vật => thấu kính hội tụ.
B1
B I
A1 A O1 F’1
Tam giác ABO1 đồng dạng tam giác A1B1O1 ta có:
(1);
Tam giác O1IF1 đồng dạng tam giác A1B1F’1 ta có:
(2);
Từ (1) và (2): => d1 = 15(cm)
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là 15cm.
b)(1,25đ) Để 2 ảnh của vật qua 2 thấu kính trùng nhau thì phải là 2 ảnh ảo.
B1
I1 B I2
F2 B2
F1 O1 A A1A2 O2
Gọi khoảng cách từ O1 đến A là x: O1A = x = d1 ; (x < 30)
* Đối với thấu kính O1 là hội tụ theo lập luận câu (a) ta có:
;
* Đối với thấu kính phân kỳ O2:
Tam giác ABO2 đồng dạng tam giác A2B2O2: ; (3)
Tam giác O2I2F2 đồng dạng tam giác A2B2F2 ta có:
; (4)
Từ (3) và (4): ;
=> d’2 = ;
Theo đề: d’1 + d’2 = 30 < =>
< = > x2 – 70x + 600 = 0
Giải ra có 2 nghiệm: x = 10cm thỏa mãn điều kiện bài toán (x
Từ khóa » đề Thi Chuyên Lê Khiết
-
Đề Thi THPT - Trường THPT Chuyên Lê Khiết
-
Tổng Hợp đề Thi Tuyển Sinh Vào 10 Chuyên Trường THPT Chuyên Lê ...
-
Đề Thi Thử Toán TN THPT 2022 Lần 2 Trường Chuyên Lê Khiết
-
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CHUYÊN LÊ KHIẾT - QUẢNG NGÃI LẦN ...
-
Top 15 đề Thi Chuyên Lê Khiết
-
Top 14 đề Thi Chuyên Anh Lớp 10 Lê Khiết
-
Đề Thi Vào Lớp 10 Chuyên Toán Trường THPT Chuyên Lê Khiết
-
Đề Thi Thử Môn Anh Vào Lớp 10 Trường THPT Chuyên Lê Khiết
-
Khối Chuyên Địa - Trường THPT Chuyên Lê Khiết - Quảng Ngãi
-
Đề Thi Vào 10 Chuyên Hóa Lê Khiết
-
70. Đề Thi Thử Tốt Nghiệp THPT Năm 2021-2022 Môn Toán
-
GIẢI CHI TIẾT ĐỀ THI THỬ CHUYÊN LÊ KHIẾT - YouTube
-
Đế Thi Tuyển Vào 10 Chuyên Lê Khiết Quảng Ngãi - Tài Liệu - 123doc