Đề Thi Vật Lý 10 Học Kì 1 Năm 2021 - 2022 (5 Đề)

Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024 gồm 18 đề kiểm tra có đáp án chi tiết kèm theo bảng ma trận đề thi.

Đề kiểm tra Vật lý 10 theo chương trình mới được biên soạn với cấu trúc đề rất đa dạng, bám sát nội dung chương trình học trong sách giáo khoa Kết nối tri thức, Chân trời sáng tạo và Cánh diều. Hi vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích cho quý thầy cô và các em ôn tập và củng cố kiến thức, chuẩn bị sẵn sàng cho học kì 1 lớp 10 sắp tới. Vậy sau đây là nội dung chi tiết TOP 18 đề thi kiểm tra học kì 1 Vật lí 10 năm 2023 - 2024, mời các bạn cùng theo dõi tại đây. Bên cạnh đó các bạn xem thêm: bộ đề thi học kì 1 môn Ngữ văn 10, đề thi học kì 1 Toán 10.

Bộ đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 năm 2023 - 2024

  • 1. Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Cánh diều
    • 1.1 Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10
    • 1.2 Đáp án đề thi học kì 1 Lí 10
    • 1.3 Ma trận đề thi học kì 1 Vật lí 10
  • 2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 Kết nối tri thức
    • 2.1 Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10
    • 2.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Vật lí 10
    • 2.3 Ma trận đề thi học kì 1 Lý 10
  • 3. Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo
    • 3.1 Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10
    • 3.2 Đáp án đề thi học kì 1 Lý 10
    • 3.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 10

1. Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Cánh diều

1.1 Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Nội dung của môn Vật Lí trong nhà trường phổ thông là

A. Mô hình hệ vật lí.B. Năng lượng và sóng.C. Lực và trường.D. Mô hình hệ vật lí, năng lượng và sóng, lực và trường.

Câu 2: Khi nói về phép phân tích lực, phát biểu nào sau đây sai?

A. Phân tích lực là thay thế một lực bằng hai hay nhiều lực có tác dụng giống hệt như lực đó.B. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì phải tuân theo quy tắc hình bình hành.C. Khi phân tích một lực thành hai lực thành phần thì hai lực thành phần làm thành hai cạnh của hình bình hành.D. Phân tích lực là phép thay thế các lực tác dụng đồng thời vào vật bằng một lực như các lực đó.

Câu 3: Ta cần tác dụng một moment ngẫu lực 12 N.m để làm quay bánh xe như Hình 14.8. Xác định độ lớn lực tác dụng vào bánh xe ở Hình 14.8a và Hình 14.8b. Từ đó, hãy cho biết trường hợp nào sẽ có lợi hơn về lực.

A. Trường hợp a.B. Trường hợp b.C. Cả hai trường hợp như nhau.D. Không xác định được.

Câu 4: Chọn phát biểu đúng về sai số tỉ đối:

A. Công thức tính sai số tỉ đối là:\delta A=\frac{\Delta A}{\bar{A}} \times 100 \%.\(\delta A=\frac{\Delta A}{\bar{A}} \times 100 \%.\)B. Sai số tỉ đối càng lớn, phép đo càng chính xác.C. Sai số tỉ đối là tích giữa sai số tuyệt đối và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.D. Sai số tỉ đối là tỉ số giữa sai số hệ thống và giá trị trung bình của đại lượng cần đo.

Câu 5:Một chất điểm chịu tác dụng đồng thời của hai lực thành phần có độ lớn F1 và F2 thì hợp lực \vec{F}\(\vec{F}\) của chúng luôn có độ lớn thỏa mãn hệ thức:

A. \left|F_1-F_2\right| \leq F \leq F_1+F_2.\(A. \left|F_1-F_2\right| \leq F \leq F_1+F_2.\)B. \mathrm{F}={F_1}^2+{F_2}^2.\(B. \mathrm{F}={F_1}^2+{F_2}^2.\)C. F=F_1+F_2.\(C. F=F_1+F_2.\)D. \mathrm{F}=\sqrt{F_1+F_2}.\(D. \mathrm{F}=\sqrt{F_1+F_2}.\)

Câu 6: Quãng đường là một đại lượng:

A. Vô hướng, có thể âm.B. Vô hướng, bằng 0 hoặc luôn dương.C. Vectơ vì vừa có hướng và vừa có độ lớn.D. Vectơ vì có hướng.

Câu 7: Một máy bay bay từ Hà Nội đến Thành phố Hồ Chí Minh hết 1 h 45 p. Nếu đường bay Hà Nội – Hồ Chí Minh dài 1400 km thì tốc độ trung bình của máy bay là bao nhiêu?

A. 600 km/h.B. 700 km/h.C. 800 km/h.D. 900 km/h.

Câu 8: Một tấm ván nặng 150 N được bắc qua một con mương. Biết trọng tâm G của tấm ván cách điểm tựa A một khoảng là 2 m và cách điểm tựa B một khoảng 1 m (Hình 21.5). Hãy xác định lực mà tấm ván tác dụng lên hai bờ mương.

A. FA= 100 N, FB= 100NB. FA= 500 N, FB= 50NC. FA= 50 N, FB= 100ND. FA= 100 N, FB= 50N

Câu 9: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc không đổi, tốc độ không đổi.B. Độ dốc lớn hơn, tốc độ lớn hơn.C. Độ dốc bằng không, vật đứng yên.D. Từ thời điểm độ dốc âm, vật chuyển động theo chiều ngược lại.

Câu 10: Đường biểu diễn độ dịch chuyển – thời gian của chuyển động thẳng của một chiếc xe có dạng như hình vẽ. Trong khoảng thời gian nào, tốc độ của xe không thay đổi?

A. Chỉ trong khoảng thời gian từ 0 đến t1.B. Chỉ trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 .C. Trong khoảng thời gian từ 0 đến t2.D. Không có lúc nào tốc độ của xe không thay đổi.

Câu 11: Một máy bay bay từ điểm A đến điểm B cách nhau 900 km theo chiều gió hết 2,5 h. Biết khi không có gió vận tốc của máy bay là 300 km/h. Hỏi vận tốc của gió là bao nhiêu?

A. 360 km/h.B. 60 km/h.C. 420 km/h.D. 180 km/h.

Câu 12: Hai lực \vec{F1}\(\vec{F1}\)\vec{F2}\(\vec{F2}\) song song cùng chiều, cách nhau đoạn 30 cm. Biết F1 = 18N và hợp lực F = 24 N. Điểm đặt của hợp lực cách điểm đặt của lực F2 đoạn là bao nhiêu?

A. 11,5 cm.B. 22,5 cm.C. 43,2 cm.D. 34,5 cm.

Câu 13:Đồ thị vận tốc – thời gian dưới đây, cho biết điều gì?

A. Độ dốc dương, gia tốc không đổi.B. Độ dốc lớn hơn, gia tốc lớn hơn.C. Độ dốc bằng không, gia tốc a = 0.D. Độ dốc âm, gia tốc âm (chuyển động chậm dần).

Câu 14: Sau 10 s đoàn tàu giảm vận tốc từ 54km/h xuống còn 18km/h. Tiếp đó, đoàn tàu chuyển động với vận tốc không đổi trong 30 s tiếp theo. Cuối cùng, nó chuyển động chậm dần và đi thêm 10 s thì dừng hẳn. Gia tốc của đoàn tàu ở đoạn cuối là:

A. 0,5 m/s2.B. 1 m/s2.C. - 0,5 m/s2.D. - 1 m/s2.

Câu 15: Một xe máy đang chạy với vận tốc 15 m/s trên đoạn đường thẳng thì người lái xe tăng ga. Sau 10 s, xe đạt đến vận tốc 20 m/s. Gia tốc của xe là:

A. 1,5 m/s2.B. 2 m/s2.C. 0,5 m/s2.D. 2,5 m/s2.

Câu 16:Một đoàn tàu đang chạy với tốc độ 36 km/h thì hãm phanh. Sau 2 phút thì tàu dừng lại ở sân ga. Quãng đường mà tàu đi được trong khoảng thời gian trên là:

A. 0,6 km.B. 1,2 km.C. 1,8 kmD. 2,4 km.

Câu 17:Một vật nhỏ bắt đầu trượt từ trạng thái nghỉ xuống một đường dốc với gia tốc không đổi là 5 m/s2. Sau 2 s thì nó tới chân dốc. Quãng đường mà vật trượt được trên đường dốc là?

A. 12,5 m.B. 7,5 m.C. 8 m.D. 10 m.

Câu 18: Chuyển động của vật nào dưới đây có thể coi như chuyển động rơi tự do?

A. Một vận động viên nhảy dù đang rơi khi dù đã mở.B. Một chiếc lá đang rơi.C. Một chiếc thang máy đang chuyển động đi xuống.D. Một viên gạch rơi từ độ cao 3 m xuống đất.

Câu 19: Một quả bóng có khối lượng 500 g đang nằm yên trên mặt đất thì bị một cầu thủ đá bằng một lực 250 N. Bỏ qua mọi ma sát. Gia tốc mà quả bóng thu được là:

A. 2 m/s2.B. 0,002 m/s2.C. 0,5 m/s2.D. 500 m/s2.

Câu 20:Đâu là đơn vị cơ bản của chiều dài trong hệ đo lường SI:

A. m.B. inch.C. Dặm.D. Hải lí.

Câu 21: Lần lượt tác dụng các lực có độ lớn F 1 và F 2 lên một vật khối lượng m, vật thu được gia tốc có độ lớn lần lượt là a 1 và a 2 . Biết 3a 1 = 2a 2 . Bỏ qua mọi ma sát. Tỉ số \frac{F_1}{F_2}\(\frac{F_1}{F_2}\)

A. 3/2B.2/3C. 3D. 1/3

Câu 22:Hai lực nào sau đây gọi là hai lực cân bằng?

A. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.B. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào hai vật khác nhau.C. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, cùng chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật.D. Hai lực nằm dọc theo một đường thẳng, ngược chiều, có độ lớn bằng nhau và tác dụng vào cùng một vật.

Câu 23:Lực ma sát trượt của vật chuyển động trên mặt phẳng ngang tỉ lệ với:

A. Diện tích mặt tiếp xúc.B. Tốc độ của vật.C. Lực ép vuông góc giữa các bề mặt.D. Thời gian chuyển động.

Câu 24:Một vật ở trong lòng chất lỏng và đang chuyển động đi xuống, khi đó độ lớn giữa lực đẩy Archimedes và trọng lượng của vật như thế nào?

A. Độ lớn giữa lực đẩy Archimedes bằng trọng lượng của vật.B. Độ lớn giữa lực đẩy Archimedes nhỏ hơn trọng lượng của vật.C. Độ lớn giữa lực đẩy Archimedes lớn hơn trọng lượng của vật.D. Không xác định được.

.............

II. TỰ LUẬN ( 3,0 điểm)

Bài 1: Khi đang chạy với vận tốc 36 km/h thì ôtô bắt đầu chạy xuống dốc. Nhưng do bị mất phanh nên ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều với gia tốc 0,2 m/s2 xuống hết dốc có độ dài 960 m. Khoảng thời gian ôtô chạy xuống hết đoạn dốc là bao nhiêu?

Bài 2: Một hòn bi lăn dọc theo một cạnh của một mặt bàn hình chữ nhật nằm ngang cao h = 1,25 m. Khi ra khỏi mép bàn, nó rơi xuống nền nhà tại điểm cách mép bàn L = 1,5 m (theo phương ngang)? Lấy g = 10 m/s2. Thời gian rơi của hòn bi là bao nhiêu?

Bài 3:Một xe đang đi với vận tốc 60 km/h thì hãm phanh, xe đi tiếp được quãng đường 5m trước khi dừng lại. Độ lớn lực hãm phanh là bao nhiêu? Biết khối lượng xe là 90 kg.

1.2 Đáp án đề thi học kì 1 Lí 10

Các bạn tải file về để xem thêm đáp án chi tiết

1.3 Ma trận đề thi học kì 1 Vật lí 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

1

Bài mở đầu

1.1. Giới thiệu mục đích học tập môn vật lí

1

1

2

2

Mô tả chuyển động

2.1. Tốc độ, độ dịch chuyển và vận tốc

1

1

2

2.2. Đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian. Độ dịch chuyển tổng hợp và vận tốc tổng hợp

1

1

1

3

2.3. Gia tốc và đồ thị vận tốc – thời gian

1

1

1

3

2.4. Chuyển động biến đổi

1

1

1

1 (TL)

3

1

3

Lực và chuyển động

3.1. Lực và gia tốc

1

1

1

3

3.2. Một số lực thường gặp

1

1

1

1 (TL)

3

1

3.3. Ba định luật Newton về chuyển động

1

1

1

1 (TL)

3

1

3.4. Khối lượng riêng. Áp suất chất lỏng

1

1

2

3.5. Tổng hợp và phân tích lực

1

1

2

3.6. Mômen lực. Điều kiện cân bằng của vật

1

1

2

Tổng số câu

28

3

Tỉ lệ điểm

7

3

Lưu ý:

  • Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
  • Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.
  • Câu tự luận thuộc các câu hỏi vận dụng

2. Đề thi học kì 1 môn Vật lí 10 Kết nối tri thức

2.1 Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10

TRƯỜNG THPT …………. .

ĐỀKIỂM TRA HỌC KÌ I NĂM 2023 - 2024

MÔN: VẬT LÝ 10

Thời gian làm bài: 45 phút (Không kể thời gian giao đề)

--------------------------

Phần 1. Trắc nghiệm (5đ)

Câu 1. Một viên đạn được bắn theo phương ngang từ một khẩu súng đặt ở độ cao 45m so với mặt đất. Bỏ qua ảnh hưởng không khí. Vận tốc của viên đạn khi vừa ra khỏi nòng súng có độ lớn là 250m/s. Lấy g = 10m/s2. Viên đạn rơi xuống đất cách điểm bắn theo phương ngang

A. 750m. B. 450m. C. 500m. D. 900m.

Câu 2. Một vật có khối lượng m đặt ở nơi có gia tốc trọng trường g. Phát biểu nào sau đây sai khi nói về trọng lực?

A. Điểm đặt trọng lực là trọng tâm vật. B. Trọng lực bằng tích khối lượng m và gia tốc trọng trường g. C. Trọng lực là lực hút Trái Đất lên vật. D. Trọng lực tỉ lệ nghịch với khối lượng vật.

Câu 3. Một nhóm học sinh thực hành thí nghiệm đo gia tốc rơi tự do. Giá trị trung bình của gia tốc rơi tự do đo được là 9. 81 m/s2 và sai số tuyệt đối của phép đo là 0,01 m/s2. Cách viết kết quả của phép đo gia tốc là

A. g = (9. 81 – 0,01) m/s2 B. g = (9. 81 ± 0,01) m/s2C. g = (9. 81 + 0,01) m/s2 D. g = 9. 81 m/s2

Câu 4. Một xe máy đang đứng yên, sau đó khởi động và bắt đầu tăng tốc. Nếu chọn chiều dương là chiều chuyển động của xe, nhận xét nào sau đây là đúng?

A. \mathrm{a}<0, \mathrm{v}<0.\(A. \mathrm{a}<0, \mathrm{v}<0.\)B. \mathrm{a}0, \mathrm{v}<0.\(B. \mathrm{a}>0, \mathrm{v}<0.\)C. \mathrm{a}<0, \mathrm{v}0.\(C. \mathrm{a}<0, \mathrm{v}>0.\)D. \mathrm{a}0, \mathrm{v}0.\(D. \mathrm{a}>0, \mathrm{v}>0.\)

Câu 5. Trong cách viết công thức của lực ma sát trượt dưới đây, cách viết nào sau đây đúng? Trong đó là hệ số ma sát trượt, N là độ lớn của áp lực, Fmst độ lớn của lực ma sát trượt.

A. F_{m s t}=\mu_t \cdot N\(A. F_{m s t}=\mu_t \cdot N\)B. \overrightarrow{F_{m s t}}=\mu_t \cdot \vec{N}.\(B. \overrightarrow{F_{m s t}}=\mu_t \cdot \vec{N}.\)C. F_{m s t}=\mu_t \cdot \vec{N}.\(C. F_{m s t}=\mu_t \cdot \vec{N}.\)D. \overrightarrow{F_{m s t}}=\mu_t . N.\(D. \overrightarrow{F_{m s t}}=\mu_t . N.\)

Câu 6. Độ dịch chuyển và quãng đường đi được của vật có độ lớn bằng nhau khi vật

A. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều hai lần. B. chuyển động thẳng và chỉ đổi chiều một lần. C. chuyển động trònD . chuyển động thẳng và không đổi chiều.

Câu 7. Cặp “lực và phản lực" trong định luật III Niu tơn

A. Không bằng nhau về độ lớn. B. Bằng nhau về độ lớn nhưng không chung giá. C. Tác dụng vào hai vật khác nhau. D. Tác dụng vào cùng một vật.

Câu 8. Một vật chuyển động thẳng biến đổi đều có phương trình độ dịch: d= 2t2 + 10t (d tính theo mét, t tính theo giây). Vận tốc của vật sau 10s là

A. 50 m/sB. 100 m/s C. 30 m/sD. 300 m/s

Câu 9. Hai lực thành phần cùng tác dụng lên một chất điểm có độ lớn 6N và 8N và ngược chiều nhau. Độ lớn hợp lực của chúng là

A. N. B. 14N. C. 10N. D. 2N.

Câu 10. Chuyển động nào dưới đây sẽ được coi là rơi tự do nếu được thả rơi?

A. Một viên sỏi. B. Một chiếc khănC. Một sợi chỉ. D. Một chiếc lá rụng.

Câu 11. Để đảm bảo an toàn trong phòng thực hành cần thực hiện nguyên tắc nào dưới đây?

A. Đọc kĩ nội quy và thực hiện theo nội quy phòng thực hành. B. Làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của bạn bè trong lớp. C. Mang đồ ăn vào phòng thực hành. D. Có thể nhận biết hóa chất bằng cách ngửi hóa chất.

Câu 12. Một vật có khối lượng 500 g chuyển động với gia tốc không đổi 2 m/s2. Lực tác dụng lên vật có độ lớn là

A. 100 N. B. 10 N. C. 1000 N. D. 1 N.

Câu 13. Khi một ô tô đột ngột tăng tốc thì người ngồi trong xe sẽ

A. chúi về phía trước. B. không có hiện tương gì. C. ngả về phía sau. D. ngả sang bên cạnh.

Câu 14. Bi A và bi B ở cùng một độ cao. Tại cùng một lúc bi A và bi B được ném theo phương nằm ngang với vận tốc lần lượt là v0 và 2vo. Nếu coi sức cản của không khí là không đáng kể thì

A. bi A rơi chạm đất trước bi B. B. cả 2 bi đều chạm đất cùng lúcC. bi B rơi chạm đất trước bi A. D. thời gian rơi của viên bi B gấp đôi thời gian rơi của viên bi A

Câu 15. Chọn câu đúng. Để đo tốc độ chuyển động của một vật trong phòng thí nghiệm, ta cần:

A. thước đo quãng đườngB. Máy bắn tốc độ. C. Đồng hồ đo thời gian D. Đo thời gian và quãng đường chuyển động của vật.

Phần 2. Tự luận (5đ)

Câu 16 (2 điểm). Một vật chuyển động thẳng có đồ thị độ dịch chuyển theo thời gian như hình vẽ

a. Tính vận tốc của vật trong khoảng thời gian từ 0 s đến 25 s và từ 30 s đến 45 s

b. Tính quãng đường và độ dịch chuyển từ 0s đến 60s

c. Tính tốc độ và vận tốc từ 0s đến 60s

Câu 17(1 điểm). Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 180 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 10 m/s2.

a. Tính thời gian rơi của vật

b. Tính quãng đường vật rơi trong 2 giây cuối

Câu 18 (2 điểm). Một vật có khối lượng 3 kg đặt trên mặt bàn nằm ngang. Hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,2. Tác dụng một lực vecto F theo phương song song với mặt bàn. Cho g = 10 m/s2.

a. Biểu diễn các lực tác dụng lên vật.

b. Khi F = 9N, tìm gia tốc của vật ?

c. Để vật chuyển động thẳng đều thì độ lớn của lực vecto F phải bằng bao nhiêu ?

2.2 Đáp án đề thi cuối kì 1 Vật lí 10

I. TRẮC NGHIỆM

1A

2D

3B

4D

5A

6D

7C

8A

9D

10A

11A

12D

13C

14B

15D

II. TỰ LUẬN

2.3 Ma trận đề thi học kì 1 Lý 10

TT

Nội dung

kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Số CH

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

Số CH

Thời gian

(ph)

TN

TL

1. 1 Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí

1

1

1

1. 2. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả

1

1

1

2

Động học chất điểm

2. 1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi

1

1

1

2. 2. Tốc độ và vận tốc

1

1

1

2. 3. Đồ thị độ dịch chuyển – thời gian

1

2. 4. Chuyển động biến đổi. Gia tốc

1

1

1

2. 5. Chuyển động thẳng biến đổi đều

1

3

1

2. 6. Sự rơi tự do

1

1

1

1

2. 7. Chuyển động ném

1

1

1

2

2

Động lực học

3. 1. Tổng hợp và phân tích. Cân bằng lực

1

2

1

3. 2. Định luật 1 Newton

1

1

1

3. 3. Định luật 2 Newton

1

2

1

1

3. 4. Định luật 3 Newton

1

1

1

3. 5. Trọng lực và lực căng

1

1

1

3. 6. Lực ma sát

1

1

1

Tổng

6

6

5

5

3

6

1

3

15

3

Tỉ lệ %

40

30

20

10

50

50

Tỉ lệ chung %

70

30

100

BẢN ĐẶC TẢ ĐỀ KIỂM TRA CUỐI KỲ I

MÔN: VẬT LÍ 10 – THỜI GIAN LÀM BÀI: 45 PHÚT

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Mức độ kiến thức, kĩ năng

cần kiểm tra, đánh giá

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

1. 1. Các quy tắc an toàn trong thực hành Vật lí

Nhận biết:

- Nêu được các nguy cơ mất an toàn trong sử dụng thiết bị thí nghiệm vật lí.

- Nêu được các quy tắc an toàn trong phòng thực hành.

1

1. 2. Thực hành tính sai số trong phép đo. Ghi kết quả

Thông hiểu:

- tính được giá trị trung bình, sai số tỉ đổi, sai số tuyệt đối

- viết được kết quả đo trong thực hành.

1

2

Động học chất điểm

2. 1. Độ dịch chuyển và quãng đường đi

Nhận biết:

- nêu và so sánh được độ dịch chuyển và quãng đường đi được

1

2. 2. Tốc độ và vận tốc

Thông hiểu:

- so sánh được tốc độ và vận tốc.

- Biết cách đo tốc độ trong cuộc sống và trong phòng thí nghiệm.

- Nắm được công thức vận tốc trung bình.

- Biết được công thức cộng vận tốc. .

1

2. 3. Đồ thị độ dịch chuyển và thời gian

Tự luận

2. 4. Chuyển động biến đổi. Gia tốc

Thông hiểu:

- Tính được độ biến thiên vận tốc, gia tốc của chuyển động

- Phân biệt được chuyển động nhanh dần và chậm dần dựa vào vận tốc và gia tốc.

- đồ thị vận tốc – thời gian

1

2. 5. Chuyển động thẳng biến đổi đều

Vận dụng

- Tính được gia tốc, vận tốc, quãng đường đi trong chuyển động thẳng biến đổi đều.

1

2. 6. Sự rơi tự do

Thông hiểu:

- Xác định được khi nào vật rơi tự do

- Tính được các đại lượng trong rơi tự do

1

Tự luận

2. 7. Chuyển động ném

Thông hiểu:

- Xác định được mối quan hệ giữa thời gian vật rơi theo vận tốc ném vo và độ cao h của chuyển động ném ngang

- Xác định được một vật chuyển động ném ngang

Vận dụng:

- giải được các bài tập đơn giản liên quan đến tầm bay xa, tầm cao của chuyển động ném ngang.

1

1

3

Động lực học

3. 1. tổng hợp và phân tích lực. cân bằng lực

Vận dụng:

- Tính và xác định được hướng hợp lực của 2 lực

1

3. 2. Định luật I Niutown

Nhận biết:

- nội dung định luật 1 Niu-Tơn.

- 2 lực cân bằng.

- Quán tính của vật.

1

3. 3. Định luật II Niuton

Vận dụng:

Áp dụng công thức định luật 2 Niu-tơn để tính gia tốc, vận tốc, lự, thời gian, quãng đường.

1

Tự luận

3. 4. Định luật III Niutown

Nhận biết:

- Nội dung định luật 3.

- Đặc điểm của lực và phản lực.

1

3. 5. Trọng lực và lực căng

Nhận biết:

- Khái niệm trọng lực

- Đặc điểm trọng lực

- Khái niệm trọng lượng.

- Phân biệt được trọng lượng và khối lượng.

- Đặc điểm lực căng

1

3. 6. Lực ma sát

Nhận biết:

- Hiểu được bản chất lực ma sát trượt, ma sát nghỉ.

- Công thức của lực ma sát trượt

- Hệ số ma sát.

1

....................

3. Đề thi học kì 1 Vật lí 10 Chân trời sáng tạo

3.1 Đề thi cuối kì 1 Vật lí 10

I. TRẮC NGHIỆM (7,0 điểm)

Chọn chữ cái đứng trước câu trả lời mà em cho là đúng nhất. Mỗi câu trả lời đúng được 0,25 điểm.

Câu 1: Chọn đáp án đúng nhất. Mục tiêu của Vật lí là:

A. khám phá ra quy luật tổng quát nhất chi phối sự vận động của vật chất và năng lượng, cũng như tương tác giữa chúng ở mọi cấp độ: vi mô, vĩ mô.B. khám phá ra các quy luật chuyển động.C. khám phá năng lượng của vật chất ở nhiều cấp độ.D. khám phá ra quy luật chi phối sự vận động của vật chất.

Câu 2: Đơn vị nào sau đây không thuộc thứ nguyên L [Chiều dài]?

A. Dặm.B. Hải lí.C. Năm ánh sáng.D. Năm.

Câu 3: Một học sinh đo cường độ dòng điện đi qua các đèn Đ1 và Đ2 (hình 1) được các giá trị lần lượt là I1=2,0±0,1A, I2=1,5±0,2A

Cường độ dòng điện I trong mạch chính được cho bởi I = I1 + I2. Tính giá trị và viết kết quả của I.

A. I=3,5+0,3A.B. I=3,5−0,3A.C. I=3,5.0,3A.D. I=3,5±0,3A.

Câu 4: Một ô tô chạy từ địa điểm A đến địa điểm B với vận tốc 40 km/h. Sau đó ô tô quay trở về A với tốc độ 60 km/h. Giả sử ô tô luôn chuyển động thẳng đều. Tính vận tốc trung bình của ô tô trên cả đoạn đường đi và về.

A. 48 km/h.B. 50 km/h.C. 0 km/h.D. 60 km/h.

Câu 5: Một xe đi nửa đoạn đường đầu tiên với tốc độ trung bình v1=15km/h và nửa đoạn đường sau với tốc độ trung bình là v2=25km/h. Tính tốc độ trung bình trên cả đoạn đường?

A. 16,75 km/h.B. 17,75 km/h.C. 18,75 km/h.D. 19,75 km/h.

Câu 6: Một người có thể bơi với vận tốc 2,5 m/s khi nước sông không chảy. Khi nước sông chảy với vận tốc 1,2 m/s theo hướng bắc nam thì sẽ làm thay đổi vận tốc của người bơi. Tìm vận tốc tổng hợp của người đó khi bơi ngược dòng chảy.

A. 1,3 m/s theo hướng Đông.B. 1,3 m/s theo hướng Tây.C. 1,3 m/s theo hướng Bắc.D. 1,3 m/s theo hướng Nam.

Câu 7: Trong các phương trình mô tả vận tốc v (m/s) của vật theo thời gian t (s) dưới đây, phương trình nào mô tả chuyển động thẳng biến đổi đều?

A. v = 7.B. v = 6t2 + 2t - 2.C. v = 5t – 4.D. v = 6t2 - 2.

Câu 8: Một chiếc xe thể thao đang chạy với tốc độ 110 km/h thì hãm phanh và dừng lại trong 6,1 giây. Tìm gia tốc của nó.

A. 5 m/s2.B. -5 m/s2.C. 5 m/s2.D. -5 m/s2.

Câu 9: Một máy bay có vận tốc khi tiếp đất là 100 m/s. Để giảm vận tốc sau khi tiếp đất, máy bay chỉ có thể có gia tốc đạt độ lớn cực đại là 4 m/s2.. Tính thời gian ngắn nhất để máy bay dừng hẳn kể từ khi tiếp đất?

A. 25 s.B. 20 s.C. 15 s.D. 10 s.

Câu 10: Một quả bóng bàn được bắn ra theo phương ngang với vận tốc đầu bằng không đến va chạm vào tường và bật lại trong khoảng thời gian rất ngắn. Hình 7.5 là đồ thị (v – t) mô tả chuyển động của quả bóng trong 20 s đầu tiên. Tính quãng đường mà quả bóng bay được sau 20 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động.

A. 37,5 m.B. 75 m.C. 112,5 m.D. 150 m.

Câu 11. Lúc 7h15 phút giờ sáng, một người đi xe máy khởi hành từ A chuyển động với vận tốc không đổi 36 km/h để đuổi theo một người đi xe đạp chuyển động với v = 5 m/s đã đi được 36 km kể từ A. Hai người gặp nhau lúc mấy giờ.

A. 7h 15 phút.B. 8h 15 phút.C. 9h 15 phút.D. 10h 15 phút.

Câu 12: Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 9,8 m xuống đất. Bỏ qua lực cản của không khí. Lấy gia tốc rơi tự do g = 9,8 m/s2. Vận tốc v của vật trước khi chạm đất bằng

A. 9,82m/s.B. 9,8 m/s.C. 98 m/s.D. 6,9 m/s.

Câu 13: Một vận động viên đẩy tạ như hình dưới. Các vận động viên phải dùng hết sức để đẩy một quả tạ sao cho nó có tầm xa nhất. Yếu tố nào ảnh hưởng chính đến tầm xa.

A. Vận tốc ném ban đầu.B. Góc ném (góc hợp bởi phương ngang và phương của vận tốc ban đầu).C. Độ cao của vị trí ném vật.D. Cả 3 yếu tố trên.

Câu 14: Một ô tô khách đang chuyển động thẳng, bỗng nhiên ô tô rẽ sang phải. Người ngồi trong xe bị xô về phía nào?

A. Bên trái.B. Bên phải.C. Chúi đầu về phía trước.D. Ngả người về phía sau.

Câu 15: Chọn đáp án đúng. Đặc điểm của lực ma sát nghỉ là

A. điểm đặt trên vật ngay tại vị trí tiếp xúc của hai bề mặt.B. phương tiếp tuyến và ngược chiều với xu hướng chuyển động tương đối của hai bề mặt tiếp xúc.C. độ lớn lực ma sát nghỉ bằng độ lớn của lực tác dụng gây ra xu hướng chuyển độngD. Cả A, B và C đều đúng.

Câu 17: Lực cản của chất lưu có đặc điểm:

A. Điểm đặt tại trọng tâm của vật.B. Phương trùng với phương chuyển động của vật trong chất lưu.C. Ngược với chiều chuyển động của vật trong chất lưu.D. Cả A, B và C đều đúng.

......................

II. TỰ LUẬN (3,0 điểm)

Bài 1: Phương trình chuyển động và độ lớn vận tốc của hai chuyển động có đồ thị ở Hình 7.2 là:

Bài 2: Một vật có khối lượng m = 10 kg, chịu tác dụng của lực kéo FK hợp với phương ngang một góc 300 và lực ma sát có hệ số ma sát µ = 0,2. Lấy g = 10m/s2. Biết vật chuyển động nhanh dần trên mặt ngang không vận tốc đầu, sau khi đi được 100 m vật đạt vận tốc 20 m/s. Lực kéo tác dụng lên vật có độ lớn là bao nhiêu?

Bài 3: Một con tàu vượt biển lớn bị mắc cạn gần đường bờ biển (tương tự trường hợp của tàu Costa Concordia vào ngày 13/01/2012 tại Ý) và nằm nghiêng ở một góc như Hình 14.7. Người ta đã sử dụng các tàu cứu hộ để gây ra một lực F = 5,0.105 N tác dụng vào điểm A của tàu theo phương ngang để giúp tàu thẳng đứng trở lại. Xác định moment lực của lực tác dụng này tương ứng với trục quay đi qua điểm tiếp xúc của tàu với mặt đất.

3.2 Đáp án đề thi học kì 1 Lý 10

Các bạn xem đáp án chi tiết trong file tải về

3.3 Ma trận đề thi học kì 1 môn Vật lí 10

TT

Nội dung kiến thức

Đơn vị kiến thức, kĩ năng

Số câu hỏi theo mức độ nhận thức

Tổng số câu

Nhận biết

Thông hiểu

Vận dụng

Vận dụng cao

Trắc nghiệm

Tự luận

1

Mở đầu

1.1. Khái quát về môn Vật lí

1

1

2

1.2. Vấn đề an toàn trong Vật lí

1

1

2

1.3. Đơn vị và sai số trong Vật lí

1

1

2

2

Mô tả chuyển động

2.1. Chuyển động thẳng

1

1

1

3

2.2. Chuyển động tổng hợp

1

1

2

3

Chuyển động biến đổi

3.1. Gia tốc – Chuyển động thẳng biến đổi đều

1

1

1 (TL)

2

1

3.2. Sự rơi tự do

1

1

2

3.3. Chuyển động ném

1

1

2

4

Ba định luật Newton. Một số lực trong thực tiễn

4.1. Ba định luật Newton về chuyển động

1

1

1

1 (TL)

3

1

4.2. Một số lực trong thực tiễn

1

1

1 (TL)

2

1

4.3. Chuyển động của vật trong chất lưu

1

1

2

5

Moment lực. Điều kiện cân bằng

5.1. Tổng hợp lực – Phân tích lực

1

1

2

5.2. Moment lực. Điều kiện cân bằng của vật

1

1

2

Tổng số câu

28

3

Tỉ lệ điểm

7

3

Lưu ý:

  • Các câu hỏi trắc nghiệm khách quan 4 lựa chọn, trong đó có duy nhất 1 lựa chọn đúng.
  • Số điểm tính cho 1 câu trắc nghiệm là 0,25 điểm; số điểm cho câu hỏi tự luận được tính riêng cho từng câu.

................

Tải file tài liệu để xem thêm đề thi học kì 1 môn Vật lí lớp 10

Từ khóa » đề Thi Môn Lý Lớp 10 Học Kì 1