Đề Và đáp án Thi HSG Lớp 9 Môn Hoá Lương Tài (10) - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo Dục - Đào Tạo
  4. >>
  5. Trung học cơ sở - phổ thông
Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Lương Tài (10)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (73.41 KB, 5 trang )

UBND HUYỆN LƯƠNG TÀIPHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN ĐỢT INăm học 2015 – 2016Môn thi: Hóa học - Lớp 9Thời gian làm bài:120 phút (không kể thời gian giao đề)Bài 1: (1,5 điểm)1. Chỉ dùng dung dịch NaOH hãy nhận biết 6 lọ không nhãn đựng riêng biệt từng dungdịch sau: K2CO3, (NH4)2SO4, MgSO4, Al2(SO4)3, FeSO4,Fe2(SO4)3.Viết các phương trình phản ứng minh họa.2. Hãy nêu và giải thích bằng phương trình phản ứng các hiện tượng xảy ra trong từng thínghiệm sau:a. Cho NaOH dư tác dụng với dung dịch FeCl2. Sau đó lấy kết tủa thu được để lâu trongkhông khí.b. Cho viên Na vào cốc đựng dung dịch AlCl3.Bài 2: (1,5 điểm) Xác định công thức hóa học của A, D, E, G, L, M, Q, R, T và viết cácphương trình hóa học xảy ra? (Ghi rõ điều kiện phản ứng)A(1)D (2)→ E(3)→ G(4)→ L→ A (6)→ A (7)→ A (8)→AM(9) → Q(10)→ R(11)→T(5)Bài 3: (2 điểm ) Một thanh kim loại R được ngâm trong dd CuSO4. Sau khi phản ứng kếtthúc, thanh kim loại có khối lượng nhẹ bớt đi so với ban đầu. Cũng thanh kim loại R nhưvậy, sau khi ngâm trong dung dịch AgNO3, kết thúc phản ứng thì khối lượng thanh kimloại bây giờ lại nặng thêm so với ban đầu. Cho biết: R có hoá trị II; tất cả kim loại sinhra đều bám vào thanh R; phần khối lượng nặng thêm gấp 75,5 lần phần khối lượng nhẹbớt đi; số mol kim loại bám vào thanh R trong hai thí nghiệm trên đều bằng nhau.1/Xác định kim loại R.2/ Nếu thanh R đem thí nghiệm có khối lượng 20g ; dd CuSO 4 có thể tích 125 ml và nồngđộ 0,8M thì trong thí nghiệm với dd AgNO 3, thanh kim loại tăng bao nhiêu phần trăm vềkhối lượng ? Thể tích dd AgNO3 0,4M cần dùng là bao nhiêu ml ?Bài 4: (2,5 điểm) Cho 0,411gam hỗn hợp kim loại sắt và nhôm vào 250 ml dd AgNO30,12M .Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn A cân nặng 3,324 gamvà dd B.Cho dd B tác dụng với dd NaOH dư, thu được kết tủa trắng dần dần hóa nâu.a/ Viết tất cả phương trình phản ứng có thể xảy ra.b/ Tìm khối lượng mỗi kim loại trong 0,411gam hỗ hợp ban đầuBài 5: (2,5 điểm) Hỗn hợp A có khối lượng 6,1g gồm CuO, Al2O3 và FeO. Hòa tan hoàn toànA cần 130ml dung dịch H2SO4 loãng 1M, thu được dung dịch B.Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết tủa đen nung trong khôngkhí đến khối lượng không đổi, được 3,2g chất rắn.Tính khối lượng từng oxit trong A.( Đề thi gồm có 1 trang)Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêmHọ và tên thí sinh………………………………..; Số báo danh………………UBND HUYỆN LƯƠNG TÀIHƯỚNG DẪN CHẤMMôn thi: Hóa học- Lớp 9PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOBài 1: (1,5 điểm)ý/ phần1.Nhận biết:Đáp ánĐiểm+ Trích mẫu thử và đánh số thứ tự 1, 2, 3, 4, 5, 6.+ Nhỏ từ từ dd NaOH cho tới dư vào các mẫu thử trên.0,1- Nếu không hiện tượng là K2CO3.0,1- Nếu xuất hiện khí mùi khai là (NH4)2SO4.0,12NaOH + (NH4)2SO4 → Na2SO4 + 2NH3 + 2H2O(mùi khai)- Nếu xuất hiện kết tủa trắng không tan là dd MgSO4.0,1MgSO4 + 2NaOH → Mg(OH)2 ↓ + Na2SO4- Nếu xuất hiện kết tủa keo sau đó tan dần là dd Al2(SO4)3.0,1Al2(SO4)3 + 6NaOH → 2Al(OH)3 + 3Na2SO4Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O- Nếu xuất hiện kết tủa xanh lơ sau đó hóa nâu trong khôngkhí là FeSO4.0,1FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 + Na2SO4(xanh lơ)4Fe(OH)2 + O2 2H2O → 4Fe(OH)3(xanh lơ)(nâu đỏ)- Nếu xuất hiện kết tủa nâu đỏ là Fe2(SO4)30,1Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 2Fe(OH)3 + 3Na2SO4(nâu đỏ)2aNêu hiện tượng và giải thích:a.+ Ban đầu có kết tủa màu xanh lơ:0,22NaOH + FeCl2 → Fe(OH)2 ↓ + 2NaCl(xanh lơ)+ Để lâu trong không khí thì kết tủa màu xanh lơ dầnchuyển sang màu nâu đỏ:4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O → 4Fe(OH)30,2bb. + Ban đầu viên Na tan dần đến hết, xuất hiện khí không màuthoát ra, có kết tủa keo:0,22Na + 2H2O → 2NaOH + H2 ↑3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 ↓ + 3NaCl+ Sau đó kết tủa keo tan dần tạo thành dung dịch:0,2Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2OBài 2: (1,5 điểm)ý/ phầnĐáp ánĐiểmAD EGLM QRTNaCl Na Na2O NaOH Na2CO3 Cl2 HCl CuCl2 BaCl20,4(1) 2NaCl đpnc 2Na + Cl2↑(2) 4Na + O2 → 2Na2O(3) Na2O + H2O → 2NaOH(4) 2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O(5) 2Na + Cl2 → 2NaCl(6) Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O(7) 2NaOH + CuCl2 → Cu(OH)2↓ + 2NaCl(8) Na2CO3 + BaCl2 → 2NaCl + BaCO3↓(9) Cl2 + H2 → 2HCl(10) 2HCl + CuO → CuCl2 + H2O(11) CuCl2 + Ba(OH)2 → Cu(OH)2↓ + BaCl2Bài 3: (2 điểm)ý/ phần1/ Xácđịnh R2/Đáp ánR + CuSO4RSO4 + Cuxx→R + 2AgNO3R(NO3)2 + 2Ag0,5xxxĐặt x là số mol kim loại bám vào thanh R.Phần khối lượng nhẹ bớt đi = (MR -64)xPhần khối lượng tăng thêm = (216 - MR ).0,5xTheo đề ta có: (216 - MR ).0,5x = 75,5.(MR -64)xGiải ra MR = 65.Suy ra kim loại R là kẽm (Zn)2/ Số mol CuSO4 = 0,1 = xsuy ra % khối lượng tăng thêm = 0,5.0,1(216 – 65).100 / 20= 37,75(%)Thể tích dung dịch AgNO3 cần dùng = 250 mlGhi chú: Nếu tính được 0,25 lít , không đổi ra ml theo yêu cầucủa đề thì chỉ được 0,5 điểm→0,10,10,10,10,10,10,10,10,10,10,1Điểm0,250,250,250,250,250,50,25Bài 4: (2,5 điểm)ý/ phầna/b/Đáp ánViết được các phản ứng xảy raĐiểm0,75Trường hợp 1: Fe dư so với AgNO3 , chất rắn A gồm Ag và Fe dưTrường hợp 2: Fe thiếu hoặc vừa đủ so với AgNO3, chất rắn Agồm Ag*Trường hợp 1: nAl = x mol ; nFe phản ứng (2) ; nFe dư = y2 ; tổng sốmol Fe = y1 + y2 = y2Hệ phương trình : 27x + 56 y1 + 56 y2 = 0,411(1)3 x + 2 y1 = 0,030(2)108. 3x + 108 . 2y1 + 56 y2 = 3,324(3)Giải hệ PT : x = 0,0090 mol ; y1 = 0,0015mol ; y2 = 0,0015 mol=> mAl = 0,0090 . 27 = 0,243(g)mFe = 0,003 . 56 = 0,168 (g)*Trường hợp 2: 27x+ 56y = 0,411nAg = 3x + 2y =0,0307nAgNO3 =3x + 2y vô lí , trường hợp 2 bị loạiBài 5: (2,5 điểm)ý/ phầnĐáp án nCuO = a(mol )+ Đặt: nAl2O3 = b(mol ) nFeO = c(mol )0,250,250,250,250,250,5Điểm⇒ 80a + 102b + 160c = 6,1( g )(*)0,25+ Ta có: nH SO = CM .Vd = 1.0,13 = 0,13(mol )224+ Hòa tan A bằng dd H2SO4 loãng ta có PTPƯ:CuO + H2SO4 → CuSO4 + H2Oa mola mol(1)a molAl2O3 + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2Ob mol3b mol(2)b molFeO + H2SO4 → FeSO4 + H2Oc mol c (mol)0,45(3)c (mol)+ Theo PTPƯ (3), (4), (5) ta có:a + 3b + c = 0,13 (mol)CuSO4 = a (mol )+ Trong dd B:  Al2 ( SO4 )3 = b(mol ) FeSO = c( mol )40,2(**)0,20,45+ Khi cho dd B tác dụng với dd NaOH dư ta có PTPƯ:CuSO4 + 2NaOH → Cu(OH)2 ↓ + Na2SO4a mol(4)a molAl2(SO4)3 + 8NaOH → 2NaAlO2 + 3Na2SO4 + 4H2O (5)FeSO4 + 2NaOH → Fe(OH)2 ↓ + Na2SO4c mol(6)c mol0,2+ Khi nung kết tủa, ta có PTPƯ:tCu(OH)2 → CuO + H2O0a mol(7)a molt4Fe(OH)2 + O2 → 2Fe2O3 + 4H2O0c molcmol2(8)0,25 đ+ Theo PTPƯ (4), (5), (6), (7), (8):80.a + 160.c = 3,2(g)(***)0,25 đ+ Giải hệ (*), (**), (***) ta được: a = 0, 02molb = 0, 03molc = 0, 02mol+ Vậy:mCuO = n.M = 0, 02.80 = 1, 6( g )mAl2O3 = n.M = 0, 03.102 = 3, 06( g )mFeO = n.M = 0, 02.72 = 1, 44( g )0,25 đ

Tài liệu liên quan

  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá vòng 2 2012-2013 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá vòng 2 2012-2013
    • 5
    • 576
    • 9
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá vòng 1 2011-2012 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá vòng 1 2011-2012
    • 3
    • 1
    • 15
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá năm học 2015-20116 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá năm học 2015-20116
    • 6
    • 945
    • 12
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá
    • 15
    • 733
    • 0
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá
    • 14
    • 756
    • 0
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá  2012 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá 2012
    • 4
    • 391
    • 1
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Trảng Bằng 2014-2015 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Trảng Bằng 2014-2015
    • 7
    • 1
    • 10
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Quảng Ninh 2012-2013 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Quảng Ninh 2012-2013
    • 6
    • 719
    • 8
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Phù Ninh 2014-2015 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Phù Ninh 2014-2015
    • 4
    • 375
    • 2
  • Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá 2010-2011 Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá 2010-2011
    • 6
    • 419
    • 11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(134 KB - 5 trang) - Đề và đáp án thi HSG Lớp 9 môn Hoá Lương Tài (10) Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Nhận Biết K2co3 Nh42so4 Mgso4 Al2(so4)3 Feso4 Fe2(so4)3