để Xác định Nhiệt 1 Cái Lò , Người Ta đưa Vào Một Miếng Sắt M=22.3g ...
Có thể bạn quan tâm
- để Xác định Sự Phụ Thuộc Của điện Trở Của Dây Dẫn Và Chiều Dài Dây Dẫn Cần Phải
- để Xác định Sự Phụ Thuộc Của điện Trở Dây Dẫn Vào Chiều Dài Dây Dẫn Cần Phải
- để Xác định Sự Phụ Thuộc Của điện Trở Vào Tiết Diện Dây Dẫn Bốn Học Sinh Có Nhận Xét Như Sau
- để Xác định Sự Phụ Thuộc Của điện Trở Vào Vật Liệu Làm Dây Dẫn Thì Phải Tiến Hành Thí Nghiệm
- để Xác định Vai Trò Của Nguyên Tố Mg
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thà ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ∘ C , nhiệt độ của nước tăng lên tới 22 , 5 ∘ C . Biết C F e = 478 J/kg.K, C H 2 O = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 25 tháng 9 2019 lúc 2:00a. Nhiệt lượng tỏa ra:
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 ° C, nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5 ° C. Biết C F e = 478 J/kg.K, = 4180 J/kg.K, C N L K = 418 J/kg.K.
a. Xác định nhiệt độ của lò.
b. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt lượng kế, thực ra nhiệt lượng kế có m = 200g.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 21 tháng 5 2017 lúc 7:38 Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ngô Nhật Tuấn
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta bỏ vào lò một miếng sắt có khối lượng 22,3g. Khi nhiệt độ của miếng sắt bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy miếng sắt ra và bỏ ngay vào một bình nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở nhiệt độ 15oC. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5oa) Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của nước và của sắt lần lượt là 4180J/kgK và 478J/kgK. Bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế.b) Trên thực tế, nhiệt lượng kế có khối lượng 200g và có nhiệt dung riêng 418J/kgK. Tìm nhiệt độ của lò khi đó.
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý Bài 33. Các nguyên lí của nhiệt động lực học 1 0 Gửi Hủy ☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆ 11 tháng 4 2022 lúc 21:36a, Ta có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow m_1c_1\Delta t=m_2c_2\Delta t'\\ =0,0223.478\left(t-22,5\right)=0,45.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx154^oC\)
b, Ta cũng có pt cân bằng nhiệt
\(Q_{tỏa}=Q_{thu}\\ \Leftrightarrow0,223.478\left(t-22,5\right)=0,2.4180\left(22,5-15\right)\\ \Rightarrow t\approx81^o\)
Đúng 3 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 16g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 600g nước ở 10 0 C , nhiệt độ của nước tăng lên tới 20 0 C . Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K
A. 1340 , 9 0 C
B. 1234 , 9 0 C
C. 156 , 3 0 C
D. 3299 , 3 0 C
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 24 tháng 4 2019 lúc 13:33Nhiệt lượng tỏa ra:
Q F e = m F e . C F e t 2 − t = 16 1000 .478. t 2 − 20 = 7 , 648 t 2 − 152 , 96
Nhiệt lượng thu vào:
Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 600 1000 .4180 20 − 10 = 25080 J
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Q t o a = Q t h u ↔ 7 , 648 t 2 − 152 , 96 = 25080 → t 2 = 3299 , 3 0 C
Đáp án: D
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của 1 cái lò, người ta đưa vào một miếng sắt m = 22,3g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào nhiệt lượng kế chứa 450g nước ở 15 0 C , nhiệt độ của nước tăng lên tới 22 , 5 0 C . Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478J/kg.K, của nước là 4180J/kg.K
A. 1345 , 98 0 C
B. 1234 , 9 0 C
C. 156 , 3 0 C
D. 1280 0 C
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 17 tháng 5 2019 lúc 18:25Nhiệt lượng tỏa ra:
Q F e = m F e . C F e t 2 − t = 22 , 3 1000 .478. t 2 − 22 , 5 = 10 , 6594 t 2 − 239 , 8365 J
Nhiệt lượng thu vào:
Q H 2 O = m H 2 O . C H 2 O t − t 1 = 450 1000 .4180 22 , 5 − 15 = 14107 , 5 J
Áp dụng phương trình cân bằng ta có:
Q t o a = Q t h u ↔ 10 , 6594 t 2 − 239 , 8365 = 14107 , 5 → t 2 = 1345 , 98 0 C
Đáp án: A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15 ° C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5C. Xác định nhiệt độ của lò. Biết nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/(kg.K), của nước là 4 180 J/(kg.K).
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 27 tháng 1 2018 lúc 16:40Nhiệt lượng do sắt toả ra : Q = m 1 c 1 t 1 - t
Nhiệt lượng do nước thu vào : Q 2 = m 2 c 2 t - t 2
Vì Q 1 = Q 2 nên : m 1 c 1 t 1 - t = m 2 c 2 t - t 2
t 1 ≈ 1 346 ° C
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của một cái lò, người ta đưa vào lò một miếng sắt khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15 ° C. Nhiệt độ của nước tăng lên tới 22,5C. Trong câu trên người ta đã bỏ qua sự hấp thụ nhiệt của nhiệt lượng kế. Thực ra nhiệt lượng kế có khối lượng là 200 g và làm bằng chất có nhiệt dung riêng là 418 J/(kg.K). Hỏi nhiệt độ xác định ở câu trên sai bao nhiêu phần trăm so với nhiệt độ của lò ?
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 27 tháng 5 2017 lúc 16:34Nhiệt lượng do nhiệt lượng kế thu vào :
Q 3 = m 3 c 3 t - t 2
Ta có Q 1 = Q 2 + Q 3 . Từ đó tính được : t 1 ≈ 1 405 ° C
Sai số tương đối là :
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- Hoàng Đức Long
Để xác định nhiệt độ của một lò nung, người ta đưa vào lò một miếng sắt có khối lượng 22,3 g. Khi miếng sắt có nhiệt độ bằng nhiệt độ của lò, người ta lấy ra và thả ngay vào một nhiệt lượng kế có khối lượng 200 g có chứa 450 g nước ở nhiệt độ 15 0C thì nhiệt độ của nước trong nhiệt lượng kế tăng lên đến 22,5 0C. Cho nhiệt dung riêng của sắt là 478 J/kg.K; của chất làm nhiệt lượng kế là 418 J/kg.K; của nước là 4,18.103 J/kg.K. Xác định nhiệt độ của lò.
A. 1405oC
B. 1902oC
C. 1605oC
D. 1677oC
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý 1 0 Gửi Hủy Vũ Thành Nam 16 tháng 11 2017 lúc 16:53Đáp án: A
Phương trình cân bằng nhiệt:
(mnlk.cnlk + mn.cn).(t – t1) = ms.cs.(t2 – t)
Thay số:
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy
- trần đông tường
để xác định nhiệt 1 cái lò , người ta đưa vào một miếng sắt m=22.3g .khi miếng sắt có nhiệt độ bằng lò , người ta lấy ra bỏ vào vào nhiệt lượng kế chứa 450gam nước ở 15oC nhiệt độ cua nước tăng lên tới 22,5 oC
a xác định nhiệt độ của lò (xem nhiệt kế không có khối lượng)
b nếu khối lượng của nhiệtlượng kế bằng 200g thì nhiệt độ của nhiệt lượng kế là bao nhiêu khi cân bằng nhiệt
Xem chi tiết Lớp 10 Vật lý Bài 32. Nội năng và sự biến thiên nội năng 0 0 Gửi Hủy- shanyuan
Để xác định nhiệt dung riêng của một kim loại, người ta bỏ vào nhiệt lượng kế chứa 1kg nước ở 15oC một miếng kim loại có 800g được đun nóng tới 100oC. Nhiệt độ khi có cân bằng nhiệt là 25oC. Tính nhiệt dung riêng của kim loại.
Xem chi tiết Lớp 8 Vật lý 0 0 Gửi HủyTừ khóa » để Xác định Nhiệt độ Của Một Cái Lò Người Ta đưa Vào Một Miếng Sắt M Bằng 22 3 G
-
Bài 32.9* Trang 77 SBT Lý 10 Để Xác định Nhiệt độ Của Một Cái Lò ...
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa Vào Một Miếng Sắt
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa ...
-
Bài 32.9* Trang 77 Sách Bài Tập (SBT) Vật Lí 10
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa Vào ... - Vietjack.online
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa Vào Một Miếng Sắt M
-
Để Xác định Nhiệt độ Của Một Cái Lò Người Ta đưa Vào Lò Một Miếng ...
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa Vào ...
-
Để Xác định Nhiệt độ Của Một Cái Lò, Người Ta đưa Vào Lò Một Miếng ...
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa Vào Một Miếng ...
-
Để Xác định Nhiệt độ Của Một Cái Lò, Người Ta đưa Vào Lò ... - Haylamdo
-
Bài 32.9* Trang 77 SBT Lý 10 : Để Xác định Nhiệt độ Của Một Cái Lò ...
-
Để Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò, Người Ta đưa Vào Một Miếng Sắt M ...
-
Xác định Nhiệt độ Của 1 Cái Lò. - Công Thức Vật Lý