Decibel – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. Xin hãy giúp cải thiện bài viết này bằng cách thêm các liên kết có liên quan đến ngữ cảnh trong văn bản hiện tại. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Bài viết hoặc đoạn này cần người am hiểu về chủ đề này trợ giúp biên tập mở rộng hoặc cải thiện. Bạn có thể giúp cải thiện trang này nếu có thể. Xem trang thảo luận để biết thêm chi tiết.
dB Tỷ lệ về công suất Tỷ lệ về biên độ
100   10000000000 100000
90 1000000000 31623
80 100000000 10000
70 10000000 3162
60 1000000 1000
50 100000 316 .2
40 10000 100
30 1000 31 .62
20 100 10
10 10 3 .162
6 3 .981 1 .995 ≈ 2
3 1 .995 ≈ 2 1 .413
1 1 .259 1 .122
0 1 1
−1 0 .794 0 .891
−3 0 .501 ≈ 12 0 .708
−6 0 .251 0 .501 ≈ 12
−10 0 .1 0 .3162
−20 0 .01 0 .1
−30 0 .001 0 .03162
−40 0 .0001 0 .01
−50 0 .00001 0 .003162
−60 0 .000001 0 .001
−70 0 .0000001 0 .0003162
−80 0 .00000001 0 .0001
−90 0 .000000001 0 .00003162
 −100 0 .0000000001 0 .00001
Ví dụ nếu tỷ lệ công suất là x thì tỷ lệ biên độ là x và chênh lệch dB là 10 log10 x.

Decibel - còn viết là đề-xi-ben (viết tắt là dB) - Là đơn vị đo lường mang tính tương quan, tính theo thang logarit. Thể hiện tỉ số tham chiếu giữa 2 đại lượng tỉ lệ theo công suất (năng lượng âm thanh, công suất điện/điện tử, cường độ âm thanh, ..v.v), hoặc giữa 2 đại lượng có bình phương của chúng tỉ lệ theo công suất (áp lực âm thanh, điện áp, cường độ dòng điện, biên độ, lực điện từ, ..v.v).

Tầm nghe của con người khoảng từ 16 đến 130 dB. Dưới 20 dB thì nghe rất khó nghe, còn trên 120 dB thì tai sẽ bị đau đớn và trên 130 dB trong khoảng thời gian dài sẽ bị điếc vĩnh viễn. Trên 130 dB bộ não sẽ gần như chết.

Cách tính

[sửa | sửa mã nguồn]

Có hai cách tính dB: một dựa trên sự so sánh về điện áp và một dựa trên sự so sánh về công suất. Hai cách này hoàn toàn khác nhau.

Dựa trên sự so sánh về điện áp

[sửa | sửa mã nguồn]

Công thức tính 1B (bel) = 10 dB (decibel) = 100 cB (centibel)

dB = 20 Log U1/U2

Ví dụ: Cho tần số 1 KHz biên độ 1V RMS ở ngõ vào một ampli và đo được 20V RMS ở ngõ ra. Sau đó, để kiểm tra bandwidth của amply, ta tăng tần số lên 20 KHz (vẫn giữ biên độ 1V RMS) và đo được ở ngõ ra là 10V RMS ta sẽ thấy sự giảm tính theo dB là: 20 Log 20/10 = 6 dB

Dựa trên sự so sánh về công suất

[sửa | sửa mã nguồn]

Công thức tính dB = 10 Log P1/P2

Ví dụ: Một ampli cung cấp cho một loa (8 ohm) một công suất là 50 watt. Nếu đổi một loa khác và có được một công suất là 100 watt. Vậy khác biệt là 10 Log 100/50 hay 3 dB, tức công suất tăng thêm 3 dB.

Áp dụng thực tế

Một người muốn mua loa và đang quan tâm đến vấn đề độ nhạy và lo lắng không biết cái loa của mình có phù hợp công suất với cái ampli hay không? Hãy giả định một số điều mà có lẽ nó đúng với mọi người: âm lượng tối đa để nghe nhạc là 102 dB.

Nếu người đó có một loa với độ nhạy 82 dB/w/m thì anh ta sẽ cần sự khuếch đại thêm 20 dB tức là một ampli tối thiểu 100 watt. Nếu độ nhạy loa là 90 dB/w/m thì anh ta sẽ cần sự khuếch đại thêm 12 dB tức là một ampli công suất 15,8 watt. Nếu độ nhạy loa là 93 dB/w/m thì cần một ampli công suất 7,95 watt.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

tần số âm thanh là gì, sao phải quan tâm?

Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Các đơn vị SI
Đơn vị cơ bản
  • ampe
  • candela
  • kelvin
  • kilôgam
  • mét
  • mol
  • giây
Đơn vị dẫn xuất
  • becquerel
  • coulomb
  • độ Celsius
  • farad
  • gray
  • henry
  • hertz
  • joule
  • katal
  • lumen
  • lux
  • newton
  • ohm
  • pascal
  • radian
  • siemens
  • sievert
  • steradian
  • tesla
  • vôn
  • watt
  • weber
Đơn vị được chấp nhậnsử dụng với SI
  • decibel
  • độ
    • phút góc
    • giây góc
  • đơn vị khối lượng nguyên tử
  • đơn vị thiên văn
  • electronvolt
  • hecta
  • lít
  • neper
  • ngày
    • giờ
    • phút
  • tấn
  • các đơn vị nguyên tử
  • các đơn vị tự nhiên
Xem thêm
  • Chuyển đổi đơn vị
  • Lịch sử hệ mét
  • Tiền tố SI
  • Định nghĩa lại đơn vị đo lường quốc tế cơ bản 2019
  • Hệ thống đo lường
  • Các tổ chức quốc tế duy trì SI
    • BIPM
    • CGPM
    • CIPM

Từ khóa » Cách đb