Delta – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với biến thể của SARS-CoV-2 gây đại dịch COVID-19, xem Biến thể Delta SARS-CoV-2.
Bảng chữ cái Hy Lạp
Αα Alpha Νν Nu
Ββ Beta Ξξ Xi
Γγ Gamma Οο Omicron
Δδ Delta Ππ Pi
Εε Epsilon Ρρ Rho
Ζζ Zeta Σσς Sigma
Ηη Eta Ττ Tau
Θθ Theta Υυ Upsilon
Ιι Iota Φφ Phi
Κκ Kappa Χχ Chi
Λλ Lambda Ψψ Psi
Μμ Mu Ωω Omega
Lịch sử
Biến thể địa phương cổ
  • Digamma
  • Heta
  • San
  • Koppa
  • Sampi
  • Tsan
  • Dấu phụ
  • Chữ nối
Chữ số
  • ϛ (6)
  • ϟ (90)
  • ϡ (900)
Sử dụng trong ngôn ngữ khác
  • Bactria
  • Copt
  • Albania
  • Thể loại Thể loại
  • Trang Commons Commons
  • x
  • t
  • s

Delta (chữ hoa Δ, chữ thường là δ; tiếng Hy Lạp hiện đại: δέλτα, dhélta) à chữ cái thứ tư của bảng chữ cái Hy Lạp. Trong hệ thống các chữ số Hy Lạp, nó mang giá trị là 4. Nó được bắt nguồn từ chữ cái Dalet trong tiếng Phoenicia. Các chữ cái bắt nguồn từ delta bao gồm D trong bảng chữ cái Latinh và De Д trong bảng chữ cái Kirin.Trong toán học, các chữ cái Hy Lạp thường được sử dụng để đại diện cho các hằng số, biến số hoặc các khái niệm cụ thể.

Delta hoa là chữ được viết bằng hình tam giác.[1] Châu thổ các con sông thường có hình dáng tương tự như chữ delta viết hoa.[cần dẫn nguồn]

Trong cách giải phương trình bậc hai 1 ẩn, Δ = b 2 − 4 a c {\displaystyle b^{2}-4ac} (hoặc Δ' = b ′ 2 − a c {\displaystyle b'^{2}-ac} với hệ số b {\displaystyle b} chẵn và b ′ = b 2 {\displaystyle b'={\frac {b}{2}}} ). Dựa vào nó ta suy ra số nghiệm và nghiệm cần tìm trong một phương trình bậc 2. Khi đó ta tính được nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn trong toán học.

Trong vật lý, delta dùng để ký hiệu sự chênh lệch, sự biến thiên đại lượng (như Δ t {\displaystyle \Delta t} là độ chênh lệch nhiệt độ) hoặc được sử dụng trong hóa học, hoặc là kí hiệu của trục chính.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Celoria, Francis (1966). “Delta as a geographical concept in Greek literature”. Isis. 57 (3): 385–388. doi:10.1086/350146.
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Delta&oldid=71435306” Thể loại:
  • Chữ cái Hy Lạp
Thể loại ẩn:
  • Bài viết có trích dẫn không khớp
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » đại Lượng đen Ta Phi Trên đen Ta Tê được Gọi Là