Đền Bảo Lộc Nam Định & Những Chuyện Chưa Từng Kể - Tiền âm Phủ

Đền Bảo Lộc ở Tòa đình chính, thờ Đức Đại Vương và các tướng lĩnh Đông A: Sân đền và mặt tiền dựng tượng Nhị Tượng Tứ Long Chầu Thần, Ngũ Hổ Quán Sơn. Bộ hạm khắc tinh xảo “Long cuốn thủy — trải khắp bảy gian tiền đình, hai bên lối vào nội thất, khắc đôi câu đối chữ Nôm, gần như tổng kết lịch sử nhà Trần:

  • Bí ẩn Đền Bà Kiệu- Thiên Tiên điện giữa lòng Hà Nội
  • Tìm hiểu về khu di tích Đền Cổ Loa
  • Đền Ngọc Sơn- Nhân chứng lịch sử với thời gian

Tìm hiểu về Đền Bảo Lộc Nam Định

Giang sơn một tấm lòng son, mặc dù mấy trăm vạn hồ, ngựa đá gương vàng khua sạch nước. Hào kiệt ngàn thu taỵ trắng xem thử mười bốn đời để nghiệp, non mưa tới gió dựng nên nhà.

Bước vào bên trong, nếu là mùa hè, mọi người sẽ cảm thấy mát dịu, và nếu là mùa đông sẽ cảm thấy ấm áp. Toà nhà có nền đình gồm 350 mét vuông, cột bê tông, xà, dần gỗ, cao từ nóc cung Trung thiên nam tào, bắc đẩu thì điểm cao nhất là 16 mét.

Tiền đường: Thờ các quan Trần triều có khắc đôi câu đối, gỗ váng tâm, sơn son thiếp vàng:

Lục dầu thuỷ khoát yêu trầm bắc

Vạn Kiếp sơn cao thánh hiên nam

Cung trung đường (hay cung công đồng) thờ Hưng Đạo Đại Vương Trần Quốc Tuấn có pho tượng đồng uy linh đặt chính giữa đền. Pho tượng đồng thiếp vàng được tạc thời tiền Lê cao 2,2 mét, năng 3800 kg bằng đồng và vàng. Trước thần tượng Đức Thánh Trần có đôi câu đối:

Quốc tộc hưu Vương thần khước thị Đông A cơ tê

Gia thì nhi nhân chúc quyến nhiên nam Việt quan công.

Cũng trong toà đền chính: Bên hữu là cung thờ thần tượng con cả Đức Đại Vương: Hưng Võ Vương Khải Quốc Cổng Trần Quốc Hiến. Bên tả là cung thờ con rể của Ngài: Thượng tiên điện uý Phạm Ngũ Lão.

Đền Bảo Lộc Nam Định
Đền Bảo Lộc Nam Định ngày nay

Đây là cung thờ lục bộ đại thần (Bộ tham mưu chiến lược trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên của Đức Thánh Trần. Tại cung đệ nhị có bài vị thờ các danh tướng thân cận của ngài là:

  • Tả tướng quận công Cao Mang
  • Hữu đại tướng Quận cống Huyện Du
  • Tiền Thượng tướng Quận công Hùng

Thắng.

  • Hậu Thượng tướng Nghĩa Xuyên
  • Thuỷ tướng trung quân Yết Kiêu
  • Hộ vệ tướng quân Dã Tượng.

Trong cung đệ nhị còn có thần tượng của người anh hùng phất cao lá cờ “Phá cường địch báo hoàng – Hoài Văn Hầu Trần Quốc Toản.

Đây công tích được đánh giá sửa chữa tốt đẹp nhất ở Bảo Lộc. Sau cùng tới tối linh tại đền Bảo Lộc là cung cấm. Nơi đây đặt thần tượng Đức Thánh Trần bằng gỗ trầm hương và thần tượng thầy dạy văn, dạy võ của Đức Thánh.

Trong cung cấm của đền còn lưu giữ bảo kiếm và ấn tín Trần Thánh Đại Vương. Bảo kiếm, ấn tín và quả chuồng An Lạc từ trung hiện có ỏ Bảo Lộc không những là báu vật lịch sử của đền, mà còn là báu vật, tài sản vô giá của quốc gia.

Toà đen Khải Thánh: Nằm trong khu di tích đền Bảo Lộc, tầng hai thờ thân phụ, thân mẫu, quận chúa, đây cũng là những pho tượng đồng vô giá mà chúng ta có được hiện nay.

Toà phủ mẫu: Năm bên tả mặt tiền tòa đình chính, thờ bà Mỹ Huê công chúa Thánh hoàng làng Bảo Lộc. Từ năm 1981 tại toà mẫu này đã tổn bát nhang thánh mẫu để quý khách về Bảo Lộc được cả việc lễ Thánh, lễ Mẫu và lễ Phật. Từ năm 1995 đến nay, Nhà nước và khách thập phương đã tập trung tôn tạo, làm mới như cũ.

Rate this post

No related posts.

Từ khóa » đền Bảo Lộc