Đền Cấm Tuyên Quang - ĐẠO MẪU VIỆT NAM
Có thể bạn quan tâm
Trang
- TRANG CHỦ
- TAM TÒA THÁNH MẪU
- NGŨ VỊ TÔN QUAN
- TỨ PHỦ CHẦU BÀ
- TỨ PHỦ QUAN HOÀNG
- TỨ PHỦ THÁNH CÔ
- TỨ PHỦ THÁNH CẬU
- VĂN KHẤN TỨ PHỦ
- CÁC NGÀY TIỆC
- KHU DU LỊCH TÂM LINH
- VIDEOS VĂN HẦU
- NHÀ NGOẠI CẢM VIỆT NAM
- NHÀ NGOẠI CẢM NGUYỄN THỊ NGHI
Thứ Hai, 13 tháng 2, 2017
Đền Cấm Tuyên Quang
Đền Cấm Tuyên Quang tọa lạc xóm 16, xã Tràng Đà, Tuyên Quang. Đền Cấm Tuyên Quang còn gọi là Đền Núi Cấm bởi ngôi đền nằm ngay dưới núi Cấm. Đây là một ngôi đền độc đáo, linh thiêng, cảnh đẹp sơn thủy hữu tình.Đền Cấm Tuyên Quang |
Lịch sử Đền Cấm Tuyên Quang
Vào đầu thế kỷ 20, ngày đó, rừng rú hoang rậm, thú rừng thường xuyên tìm về quấy phá cuộc sống người dân. Có cụ Nguyễn Hữu Chu là người ở nơi đây thường xuyên vào chân núi Cấm khai phá, trồng trọt. Thế nhưng, ruộng nương thì bị khỉ, lợn rừng phá; lợn, gà, dê, bò thì bị hổ vồ. Ông cụ Chu đã dựng lên một ngôi miếu nhỏ ở chân núi Cấm để thờ thần rừng, thần núi, cốt thú rừng đỡ phá phách. Ngôi miếu rất đơn sơ, chỉ gồm 4 cây tre và mấy tấm ván gỗ làm mái. Bên trong ngôi miếu có bát hương. Điều kỳ lạ, là từ khi ngôi miếu lập nên, thú rừng không về phá phách cuộc sống người dân ở chân núi Cấm nữa.Thần Xà ở mỏm "Non bộ" tự nhiên tại Đền Cấm |
Thần Xà trong Đền Cấm |
Không gian kiến trúc Đền Cấm Tuyên Quang
Ngay trên tam cấp lên đền là hòn "non bộ " tự nhiên với ông Thàn Xà to lớn nửa trên mỏm đá, nửa trong hang thật uy linh. Ngay trong đền có một chiếc giếng nhỏ gọi là giếng Cô. Giếng Cô quanh năm không bao giờ cạn. Người dân ở đây truyền nhau rằng: Ai uống nước giếng Cô thì sẽ luôn khỏe mạnh. Gian giữa đền Cấm đặt tượng Bà chúa Thượng ngàn gọi là Lâm Cung Thánh Mẫu, phía trước có hai trụ biểu. Phía trên án thờ treo bức đại tự Linh Lâm Miếu bằng gỗ. Tiếp đến là bức cuốn thư với ba chữ “Tối linh từ”. Trước án đặt hai bức tượng ở thế đứng, kích thước như người thực, mặc võ phục, tay cầm kiếm. Đó là tượng Khuyến thiện và Trừ ác. Hai vị đứng đó như khuyên bảo khách thập phương hãy vứt bỏ tà tâm, giữ lòng thanh bạch trước khi bước vào cõi linh thiêng này. Bà Chúa Thượng ngàn tạc ở tư thế ngồi, đầu đội mũ tì lư, khoác áo choàng màu xanh của núi rừng. Khuôn mặt bà chúa toát lên vẻ vị tha, nhân ái. Phía dưới án là ban thờ ngũ hổ tướng quân, oai phong lẫm liệt,Những câu chuyện linh thiêng về Thần Xà ở Đền Cấm Tuyên Quang
Đền Cấm Tuyên Quang quá nổi tiếng về các câu chuyện linh thiêng về thần thần xà (thần rắn). Leo hết bậc tam cấp để lên đền chúng ta bắt gặp ngày một vách núi. Dưới chân vách núi là mỏm đá nhô lên như hòn non bộ nhân tạo, án ngữ trước Lầu Cô Bơ, chúng ta đều phải dựng tóc gáy bởi con rắn khổng lồ, thân to bằng cái phích, bành mang với vẩy tua tủa sau đầu, mắt mở thao láo nhìn xuống phía chân núi. Con rắn bằng bê tông ấy được đắp giống hệt rắn thật, chui từ trong hõm núi ra, thân quấn quanh mấy khối đá, rồi dựng đầu lên. Nhiều người nhìn thấy “ông rắn” ấy, thì chắp tay, khom người, cúi đầu vái lia lịa, rồi khói hương nghi ngút dưới chân rắn. Người ta đồn thổi rằng nhiều người hiếm muộn, chữa trị, bệnh viện chục năm không ăn thua, đến cầu “ngài”, thế mà mấy tháng sau đã thấy sắp lễ tạ ngài vì mang bầu. Hay cầu xin đỗ đại học, cầu phát đạt thì đều được. Người dân ở đây bảo rằng, không chỉ “báo oán” những khách vãng lai qua đền xúc phạm “rắn thần”, mà ngay cả những người trong xóm 16, thuộc xã Tràng Đà cũng không ít lần mạo phạm bị “thần rắn” hành cho khổ sở. Bà Tự, người dân trong xóm kể rằng, cách đây chừng chục năm, chồng bà lên núi Cấm lấy củi, thì gặp rắn lạ to bằng cái điếu cày, đầu đỏ, đuôi đỏ thẫm nằm phơi nắng trên mỏm đá. Chồng bà vốn chả mê tín, không tin chuyện “thần xà”, nên ông rút que củi dài, to bằng bắp tay vụt một nhát rất mạnh vào sống lưng “ngài”. Bình thường, một cú vụt trúng sống lưng như thế, thì rắn to cỡ nào cũng gãy xương sống mà quằn quại, không chạy được, nhưng đằng này, con rắn lạ ấy chẳng hề gì. Mặc cho ông vụt tới tấp, con rắn vẫn bình tĩnh như không, chậm chạp trườn vào trong hốc đá và mất tích. Điều kỳ dị, là đêm hôm ấy, chồng bà Tự không ngủ được, cứ mơ thấy rắn quấn quanh người. Sáng ra, toàn thân ông cứng đờ, không dậy nổi, cứ nằm bất động. Ông kêu lưng đau như gẫy xương, không thể cong lưng ngồi dậy. Gia đình hãi quá, thuê xe đưa ông xuống bệnh viện tỉnh. Điều kỳ lạ là dù chiếu chụp kiểu gì cũng không phát hiện ra bệnh. Nghe chồng kể chuyện hôm trước lên núi gặp loài rắn mà dân cư trong vùng vẫn gọi là “ngựa ngài”, là “thần xà”, ông có dùng gậy đập cho ngài mấy cái, bà Tự mới hoảng hồn khóc lóc thở than. Bà Tự tin rằng “thần xà” đã “báo oán”, nên ngay lập tức bà sắm lễ lớn, đến đền Cấm xin “ngài” thứ lỗi cho ông chồng có mắt mà không nhìn thấy thánh thần. Điều kỳ lạ, là cúng xong, thì nhận ngay được điện thoại của con cái, thông báo tự dưng chồng bà ngồi dậy được, đi lại như thường, không kêu đau lưng gì nữa. Còn rất nhiều những lời đồn rợn người liên quan đến loài rắn ở núi Cấm này. Lời đồn kinh dị nhất là cái chết của ông S., thợ bắt rắn, người xóm bên. Ông S. đã tóm được con rắn lạ có đầu đỏ, đuôi đỏ ở núi Cấm, liền cho vào bao xách ra chợ bán. Khách đến mua rắn, ông S. đổ con rắn ra. Vừa trút con rắn ra, thì cả ông S. và người mua rắn đều táng đởm kinh hồn, khi con rắn ông bắt được chuyển màu đỏ lòm như máu từ đầu đến đuôi, đôi mắt như hòn than tóe lửa và cái mào mọc lên đỏ lòm như mào gà chọi. Mọi người đều tin con rắn đã hóa “thần xà”. Cả ông S., người mua rắn và những người trong chợ nháo nhào, bỏ chạy. Lát sau, mọi người mò đến, thì không thấy con rắn đâu nữa. Sau hôm đó, ông S. ốm nặng, rồi thời gian sau thì qua đời. Bà Nguyễn Thị Báu, nhà ở chân núi Cấm thì kể chuyện về anh Cường, sinh năm 1973, người cạnh nhà bà. Anh này cũng chẳng biết sợ ma quỷ, thánh thần, nên mặc ai khuyên can, tóm ngay con rắn lạ ở đền Cấm, to bằng cổ tay. Anh này cho vào túi vải, treo lên dây thép phơi quần áo ở ngoài sân, để hôm sau làm thịt mời bạn bè trong xóm đến nhậu. Hôm sau, khi mở túi vải, thì điều kinh dị xảy ra trước mắt: Con rắn không thấy đâu, mà chỉ có con lươn đen sì, to bằng cổ tay. Anh Cường hãi quá, liền thả con lươn xuống hồ, rồi ốm bẹp giường chiếu cả tháng. Người nhà đã mời thầy, làm lễ rất nhiều lần ở đền Cấm, nhưng anh Cường vẫn không được tinh khôn, nhanh nhẹn như xưa.Đặc sản của vùng Đền Cấm Tuyên Quang
Du khách đến Đền Cấm Tuyên Quang không chỉ chiêm ngưỡng, ngắm cảnh đền với dải núi non trùng điệp mà còn rất thích mua những sản vật của địa phương như: Mật ong rừng, măng khô, nấm hương, phấn hoa, gà chọi, gà mèo, gà tre, lợn lửng, cua đá, cơm lam, gạo nương; các loại rượu thuốc ngâm rễ mật gấu, sâm cau, sâm cò khỉ, tầm gửi nghiến. Nơi đây, còn có một đặc sản mà không nơi nào có đó là bánh củ chuối rừng được làm từ tinh bột củ chuối rừng trộn thêm bột gạo nếp. Nhân bánh có đỗ xanh, cùi dừa nạo, thêm một ít thịt mỡ luộc tẩm đường phơi khô. Ăn bánh có vị chua, ngọt, thơm của chuối rừng, ngậy bùi của nhân bánh. Đây là một loại bánh rất được các du khách ưa thích. Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủCÁC BẠN LƯU Ý
Để có thể tìm hiểu được thân thế, sự nghiệp hay nơi thờ của các vị thánh trong Tứ Phủ mời các bạn lựa chọn click vào tên vị thánh, hay tên đền ở phần MỤC LỤC ở ngay bên dưới. Để xem đầy đủ nội dung bài viết bạn cần click (nhấp chuột ) vào chữ Đọc thêm ở cuối mỗi bài viết. Đọc xong bài viết, bạn chu ý cuối bài viết có BÀI MỚI HƠN, TRANG CHỦ, BÀI CŨ HƠN. bạn click vào đó để tiếp tục, hoặc quay về phần MỤC LỤC. Sau khi xem bài, bạn nên chia sẻ lên Facebook hay nhấn nút G+1 phía dưới để thông tin được đến với nhiều người hơn. Đó cũng là cách tăng phúc lộc cho mình và gia đình bạn à. Xin cảm ơn các bạn đã đến với Blog, xin chúc bạn và gia đình luôn may mắn, tràn đầy hạnh phúc, tài lộc như ý.MỤC LỤC
- "Thánh nhập" chuyện đó có đúng hay không
- Am Ngọa Vân
- Am Tiên
- Bài cúng vong thai nhi tại nhà cho linh hồn siêu thoát
- Bài khấn lễ cho gia đình hiếm muộn con
- Bàn về chữ HẦU trong HẦU ĐỒNG
- Bàn về nghi lễ DI CUNG HOÁN SỐ
- Các ban trong đền thờ Tứ Phủ
- Cách chữa bệnh người âm - Phần hai
- Cảnh giác với chiêu trò của đồng thầy
- Cậu Bé Đồi Ngang
- Cậu bé Lệch
- Chầu Bé Bắc Lệ
- Chầu Mười Đồng Mỏ
- Chầu Năm Suối Lân
- cho tốt
- Chọn Thầy
- Chúa Cà Phê
- Chùa Hà - Ngôi chùa cầu duyên linh thiêng nhất Hà Nội
- Chùa Hàm Long - Ngôi chùa đặc biệt
- Chùa Hương Tích Hà Tính - Ngôi chùa linh thiêng
- Chúa Năm Phương
- Chúa Nguyệt Hồ là ai
- Chùa Tam Chúc - Khu chùa lớn nhất thế giới.
- Chúa Thác Bờ
- Chùa Tứ Kỳ - Ngôi chùa linh thiêng
- Chuyện người lính biết mình sẽ hy sinh
- Chữa bệnh người âm bám theo
- Có nên đốt vàng mã hay không
- Có nên hầu đồng
- Cô Ba Thoải Cung
- Cô Bảy Mỏ Bạch
- Cô bé cây xanh - Tuyên Quang
- Cô Bé Cây Xanh Bắc Giang
- Cô bé Chí Mìu Bắc Giang
- Cô bé Đông Cuông
- Cô bé Minh Lương Tuyên quang
- Cô bé Mỏ than Tuyên Quang
- Cô Bé Suối Ngang
- Cô bé thượng ngàn
- Cô Chín Sòng Sơn
- Cô Đôi Cam Đường
- Cô Mười Đồng Mỏ
- Cô Năm Suối Lân
- Cô Sáu Lục Cung
- Cô Tám Đồi Chè
- Cô Tư Ỷ La
- Công đồng Trần Triều
- Di cung hoán số thế nào cho đúng
- Đền An Sinh
- Đền Bà Chúa Kho
- Đền Bà Chúa Ong
- Đền Bà Chúa Thượng Ngàn Tam Đảo
- Đền Bà Đế Đồ Sơn
- Đền Bạch Mã
- Đền Bồng Lai Hòa Bình
- Đền Bồng Lai Ninh Bình thờ Cô Đôi Thượng Ngàn
- Đền Cấm Tuyên Quang
- Đền Cậu Tây Thiên
- Đền Chầu Lục
- Đền Chúa Thác Bờ
- Đền Cô Bé Xương Rồng
- Đền Cô Bơ Bông
- Đền Cô Chín Hà Nội
- Đền Cô Chín Suối Rồng
- Đền Cô Chín Tây Thiên
- Đền Cô Chín Thượng Bắc Giang
- Đền Cô Đôi Thượng Ngàn
- Đền Cô Tân An
- Đền Cô Tây Thiên
- Đền Công Đồng Bắc Lệ
- Đền Công Đồng Bắc Lệ - phát hiện động trời.
- Đền Cờn Nghệ An
- Đền Cửa Ông
- Đền Dầm - Đền thờ Mẫu Thoải
- Đền Dinh Đô Quan Hoàng Mười
- Đền Đại Lộ - Đền thờ Tứ Vị Thánh Nương
- Đền Độc Cước Sầm Sơn
- Đền Đôi Cô Tuyên Quang
- Đền Đồng Bằng
- Đền Hạ Tuyên Quang
- Đền Kiếp Bạc Tuyên Quang
- Đền Mẫu Đông Cuông
- Đền Mẫu Đồng Đăng
- Đền Mẫu Hưng Yên
- Đền Mẫu Lào Cai
- Đền Mẫu Sòng Sơn
- Đền Mẫu Thượng Tuyên Quang
- Đền Mẫu Ỷ La Tuyên Quang
- Đền Ngọc Lan với nhiều điều kỳ bí
- Đền Nưa Am Tiên
- Đền Phủ Vàng - Thanh Hóa
- Đền Quán Cháo
- Đền Quan Đệ Tứ và sự linh thiêng
- Đền Quan Giám Sát Lạng Sơn
- Đền Quan Hoàng Mười
- Đền Quan Lớn Phủ Dầy
- Đền Quan Lớn Tuần Tranh
- Đền Quán Thánh - Ngôi đền linh thiêng
- Đền Rõm
- Đền Rồng- Đền Nước
- Đền Sinh - Ngôi đền kỳ lạ - Ngôi đền cầu con
- Đền Thỏng Tây Thiên
- Đền Thượng Ba Vì
- Đền Thượng Lao Cai
- Đền Trung Tả Khâm Thiên
- Đền Và thờ Tản Viên Sơn Thánh
- Đền Vạn Ngang Đồ Sơn
- Đền Voi Phục
- Đình Đền Chùa Cầu Muối
- đồng ma thế nào
- Động sơn trang thờ ai
- đồng tà có phân biệt được không
- Đồng tiền có gai mà thánh có mắt
- Đức Chúa Ông trong chùa là ai
- Đừng biến Phật thành kẻ hám lợi
- Đừng vội nghe lời thầy dọa
- hám danh
- Hàu đồng - Một món hời
- Hầu đồng ơi hầu đồng
- Hầu đồng sao cho có lộc
- Hầu đồng thế nào cho đúng
- Hầu đồng: Đồng đua đồng đú
- Hầu đồng: Đồng ma
- Hầu Đồng: Lênh đênh qua cửa Thần Phù
- Hầu đồng: Loạn mở phủ
- Hầu đồng: Lý do xoay khăn sau khi ra hầu
- Hầu đồng: Mẫu là con của Phật
- Hầu đồng: Nghĩa vụ của Đồng Thầy
- Hầu đồng: Nước mắt đạo mẫu
- Hầu Đồng: Phân biệt đồng tà
- Hầu đồng: Sự linh ứng hay buôn thần bán thánh
- Hầu đồng: Tác động của gia tiên đến mở phủ
- Hầu đồng: Trình đồng mở phủ để làm gì
- Hầu đồng: Ý nghĩa của hầu đồng
- Hầu Đồng:Bàn về chuyện xoay khăn
- Khóa lễ thế nào thì đắc lễ
- Khu du lịch tâm linh Hàn Sơn
- Làm sao để yên căn yên mệnh
- Lễ chùa thế nào đẻ có lộc tài.
- Lễ hội đền Xâm Thị
- Liên Phái
- Mẫu Cửu Trùng Thiên
- Mẫu không phải là quỷ
- Mẫu Kỳ Anh
- Mẫu Liễu Hạnh và sự tích
- Mẫu Thoải là ai
- Mẫu Thượng Ngàn là ai
- miễn hầu
- Mỗi năm hầu mấy vấn là đủ.
- Một góc nhìn khác về chuyện “ma nhập”.
- Một tâm tình của con nhà thánh
- Nghiệp làm thầy tứ phủ
- ngôi chùa chuyên xem TRÙNG TANG
- Nhân ngày tiệc Mẫu kể chuyện về Mẫu
- Nỗi lòng một đồng thảy về Đạo Mẫu
- Nỗi lòng một thanh đồng
- Nỗi niềm đồng thày thời bùng phát
- Phủ bóng Nguyệt Du Cung
- Phủ Đồi Ngang
- Phủ Giầy và Thánh Mẫu Liễu Hạnh
- Phủ Quảng Cung
- Phủ Tây Hồ
- Phủ Tây Mỗ - Nơi giáng sinh lần thứ ba của Mẫu Liễu
- Phủ Tiên Hương
- Phủ Tổ thờ ai
- Phủ Vân Cát
- Quan Điều Thất
- Quan Hoàng Bẩy
- Quan Hoàng Bơ
- Quan Hoàng Chín
- Quan Hoàng Đôi Triệu Tường
- Quan Hoàng Mười là ai
- Quan Hoàng Năm
- Quan Hoàng Tám
- Quan Hoàng Tư là ai
- Quan Lớn Đệ Nhất
- Quan Lớn Đệ Nhị
- Quan Lớn Đệ Tam
- Quan Lớn Đệ Tứ Khâm Sai
- Quan Lớn Tuần Tranh
- Quần thể Đền Suối Mỡ
- Quần thể tâm linh Tây Thiên
- Sẽ còn nhiều "hiện tượng lạ" trong hầu đồng
- Sự biến tướng trong ngôi nhà mẫu
- Sự ngộ nhận trong hầu đồng
- Sự tích Cô bé Cửa suốt
- Sự tích đền Ghềnh Gia Lâm
- sự tích ông Hoàng Bảy
- Sự tu của đồng
- tam phủ là gì
- Tâm sự của một đồng nghèo
- Thanh đồng cần phải làm gì.
- Thanh đồng làm gì để vẹn đường tu
- Thánh không phải là ma
- Thần tích về Mẫu Liễu Hạnh
- Thầy và lòng tham
- Thực hành đúng về hầu đồng
- Tìm Thầy
- trình đồng
- Trường hợp nào được khất hầu
- Tứ Đền - Một khu đền linh thiêng
- Tứ phủ là gì
- Tứ phủ Thánh Cậu
- Văn Khấn Đền Phủ
- Vua Cha Bát Hải Động Đình là ai
TỰ BẠCH
Với tất cả lòng thành kính và ngưỡng mộ Đạo Mẫu - một nét truyền thống văn hóa đặc sắc chỉ có riêng ở Việt Nam. Bằng công sức sưu tầm, tìm hiểu, lượm lặt của mình, tôi tâm huyết viết nên Blog này như lời cảm tạ chân thành nhất của tôi kính dâng lên Đạo Mẫu. Rất hân hạnh và cảm ơn các bạn đã đến với Blog. Chúc các bạn và gia đình luôn may mắn, bình an! Qua Blog này tôi cũng chân thành cảm ơn các tác giả của trang tr hatvan.vn, dongaphu.vn, và các trang khác ...đã giúp tư liệu cho tôi viết nên trang blog này.Bài đăng phổ biến
- Đền Đại Lộ - Đền thờ Tứ Vị Thánh Nương Đền Đại Lộ hay thường gọi là đền Lộ, thuộc thôn Đại Lộ, xã Ninh Sở, huyện Thường Tín, Hà Nội. Đền Đại Lộ thờ Tứ Vị Thánh Nương chín...
- Quan Lớn Đệ Nhị Quan Lớn Đệ Nhị hay còn gọi là Quan Đệ Nhị Giám Sát. Quan Giám Sát được thờ ở hai nơi chính là: Đền Quan Giám ở trên huyện Hữu Lũng, ...
- Một tâm tình của con nhà thánh Lời ban biên tập: Đây là lời tâm tình của một bạn thanh đồng đã từng u mê. Chúng tôi xin biên tập lại đăng để các bạn đang là th...
- Đền Lảnh Giang, Đền Xích Đằng thờ Quan Lớn Đệ Tam Quan Lớn Đệ Tam hay còn gọi là Quan Lớn Đệ Tam Thoải Phủ. Đền thờ chính của Quan Lớn Đệ Tam là Đền Lảnh Giang, Đền Xích Đằng.
- Đền Dinh Đô Quan Hoàng Mười Đền Dinh Đô Quan Hoàng Mười tọa lạc vùng bên đê La Giang, tại ngã ba giao nhau giữa sông Minh (kênh nhà Lê), Sông La và Sông Lam nên ...
- Cách chữa bệnh do người âm bám - Phần hai Lời ban biên tập: Vừa qua, bài viết "Cách chữa bệnh do người âm bám" đã được rất nhiều bạn đọc đón nhận. Nhiều bạn đã gọi...
- Sự tích Cô bé Cửa Suốt - Đền Cặp Tiên Đền Cặp Tiên nằm ở xã Đông Xá, huyện đảo Vân Đồn, Cẩm Phả, Quảng Ninh. Đền Cặp Tiên thờ Cô Bé Cửa Suốt và Quan Chánh - Một vị quan có ...
- Làm sao để yên căn yên mệnh Làm sao để yên căn yên mệnh đó là điều mọi thanh đồng đều ước muốn. Nhưng tiếc thay, do việc chưa hiểu hết Đạo, nên nhiều thanh đồn...
- Di cung hoán số thế nào cho đúng, cho tốt Lời ban biên tập: Chúng tôi xin lược trích bài viết của Thầy Huyền Tích về khái niệm Di Cung Hoán Số và cách di cung hoán số để các...
- Phủ Đồi Ngang, Cậu Bé Đồi Ngang Đền Đồi Ngang nằm ở xã Phú Long, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình. Đền Đồi Ngang là nơi thờ chính của Cậu bé Đồi Ngang. Đền Đồi Ngan...
ĐỀN ĐỒNG BẰNG
ĐỀN THỜ CÔ CHÍN SÒNG SƠN
LIÊN HỆ
Nếu bạn thấy cần có sự trao đổi về bài viết xin bạn gọi: Mr. Lê Hồng Thái 0913.588.960. Xin trân trọng cảm ơn.MỘT LỜI NHẮN NHỦ
Thiếu sót lớn nhất là khi đi lễ đền phủ là chúng ta không biết thân thế và quyền năng vị thánh ngự tại bản đền. Để việc đi lễ đem lại phúc lộc cho mình và gia đình được hiệu quả nhất, trước khi đi chúng ta nên tìm hiểu lịch sử đền và thân thế vị thánh bản đền mà ta cần đến lễ. Giống như đời trần mà con cái không biết bố mẹ mình là ai đó là sự bất nghĩa. Việc tìm hiểu này cần thiết hơn rất nhiều so với việc dâng mâm cao cỗ đầy. Các bạn hãy nhớ rằng nhà thánh luôn" Chứng Tâm không chứng lễ". Chỉ cần các bạn đọc và tìm hiểu về nhà Ngài thì cũng đã được các Ngài chứng tâm rồi đó. Vậy há chi mà cứ phải đi lễ với mâm cao cỗ đầy. Rất mong, các bạn đến với Đạo Mẫu với tâm bồ đề để toại nguyện hoan hỷ, an lạc.Tổng số lượt xem trang
Translate
Giới thiệu về tôi
Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôiDANH SÁCH BÀI VIẾT
- ► 2013 (11)
- ► tháng 8 (8)
- ► tháng 9 (2)
- ► tháng 12 (1)
- ► 2014 (1)
- ► tháng 10 (1)
- ► 2015 (1)
- ► tháng 7 (1)
- ► 2016 (85)
- ► tháng 4 (16)
- ► tháng 5 (52)
- ► tháng 6 (5)
- ► tháng 7 (1)
- ► tháng 8 (4)
- ► tháng 9 (4)
- ► tháng 10 (2)
- ► tháng 12 (1)
- ► 2018 (20)
- ► tháng 1 (3)
- ► tháng 2 (2)
- ► tháng 3 (1)
- ► tháng 4 (4)
- ► tháng 5 (6)
- ► tháng 6 (3)
- ► tháng 8 (1)
- ► 2019 (8)
- ► tháng 2 (2)
- ► tháng 8 (6)
Danh sách Blog của Tôi
- XỬ LÝ KHÍ THẢI Giới thiệu hệ thống lọc bụi cyclon - *Công ty Cổ phần Composite và Công nghệ Ánh Dương - chuyên về xử lý môi trường xin giới thiệu với các bạn nguyên lý hệ thống cylcone lọc bụi trong...
- Xử lý nước thải sinh hoạt Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt - Ánh Dương - *Mời bạn hãy click vào đường link này để xem chi tiết:* *Phương pháp xử lý nước thải sinh hoạt: Quy trình xử lý nước thải sinh hoạt * *ĐỂ XEM CHI TIẾT N...
- Bồn composite BỌC COMPOSITE - BỌC PHỦ COMPOSITE - Công ty chúng tôi chuyên nhận *bọc phủ composite *chống ăn mòn hóa chất cho mọi thiết bị, trên mọi chất liệu thép, bê tông, sàn nhà xưởng để chống ăn...
- Website chính -
Bài đăng nổi bật
Quần thể Du lịch tâm linh Đền Suối Mỡ
Đền Suối Mỡ bao gồm đền Hạ, Đền Trung, Đền Thượng, nằm dọc theo dòng suối Mỡ đều thờ Công chúa Quế Mỵ Nương, con gái vua Hùng V...
ĐỀN MẪU ĐÔNG CUÔNG
ĐỀN MẪU KỲ ANH
ĐỀN CÔ CHÍN SÒNG SƠN
ĐỀN MẪU SÒNG
Từ khóa » đền Cấm Tuyên Quang
-
Đền Cấm - Báo Tuyên Quang
-
Đền Cấm ở Tuyên Quang - Tứ Phủ Thánh Mẫu
-
Đền Cấm | Du Lịch Thành Phố Tuyên Quang | Dulich24
-
Review Tham Quan Đền Cấm Tuyên Quang, Ở Đâu, Thờ Ai, Chi ...
-
Đền Cấm Tuyên Quang
-
Đền Cấm Tuyên Quang - Đặc Biệt Tín Ngưỡng Thờ Mẫu Tại Việt Nam
-
Đền Núi Cấm Tuyên Quang Và Những Câu Chuyện Li Kì Báo Oán
-
Đền Cấm ở Tuyên Quang - TripHunter
-
Đền Cấm - điểm Du Lịch Tâm Linh Khi đến Du Lịch Tuyên Quang
-
ĐỀN CẤM TUYÊN QUANG | Ký Sự UNESCO - YouTube
-
Đền Cấm - Du Lịch Tuyên Quang
-
Đền Cấm Tuyên Quang - Cảm Nhận Việt Nam
-
Đền Cấm Tuyên Quang Và Câu Chuyện Trăn Thiêng đền Cấm
-
ĐỀN CẤM SƠN. PHÙ NINH - Hội Văn Học Nghệ Thuật Tuyên Quang
-
[Tuyên Quang] Đền Núi Cấm (Đền Cấm Tuyên Quang)
-
Đền Cấm - Xã Tràng Đà TP Tuyên Quang