Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia
Có thể bạn quan tâm
CHỌN BỘ SÁCH BẠN MUỐN XEM
Hãy chọn chính xác nhé!
Trang chủ Lớp 11 Lịch sửCâu hỏi:
23/07/2024 1,775Đến giữa thế kỉ XIX, Nhật Bản là một quốc gia
A. phong kiến quân phiệt
B. công nghiệp phát triển
C. phong kiến trì trệ, bảo thủ
Đáp án chính xácD. tư bản chủ nghĩa
Xem lời giải Xem lý thuyết Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm Lịch Sử lớp 11 Bài 1 : Nhật Bản ( có đáp án ) Bắt Đầu Thi ThửTrả lời:
Giải bởi VietjackĐáp án C
Câu trả lời này có hữu ích không?
0 0Gói VIP thi online tại VietJack (chỉ 400k/1 năm học), luyện tập gần 1 triệu câu hỏi có đáp án chi tiết
ĐĂNG KÝ VIP
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây phản ánh đúng nhất về tình hình xã hội Nhật Bản giữa thế kỉ XIX?
Xem đáp án » 19/12/2021 7,249Câu 2:
Nội dung nàokhôngphản ánh đúng tình hình kinh tế của Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Xem đáp án » 19/12/2021 4,435Câu 3:
Nội dung nào dưới đâykhôngthuộc chính sách cải cách về kinh tế của Thiên hoàng Minh Trị?
Xem đáp án » 19/12/2021 3,184Câu 4:
Nội dung nàokhôngphản ánh đúng ý nghĩa của cuộc Duy tân Minh Trị năm 1868 ở Nhật Bản?
Xem đáp án » 19/12/2021 2,866Câu 5:
Bài học kinh nghiệm rút ra từ cuộc Duy tân Minh Trị (1868) đối với công cuộc đổi mới đất nước ở Việt Nam hiện nay là
Xem đáp án » 19/12/2021 2,557Câu 6:
Nội dung nàokhôngphản ánh đúng chính sách cải cách về quân sự trong cuộc Duy tân Minh Trị?
Xem đáp án » 19/12/2021 1,740Câu 7:
Tầng lớp nào đóng vai trò quan trọng trong Chính phủ mới được thiết lập ở Nhật Bản sau cuộc Duy tân Minh Trị?
Xem đáp án » 19/12/2021 1,489Câu 8:
Nội dung nàokhôngphản ánh đúng nét mới của kinh tế Nhật Bản từ đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868?
Xem đáp án » 19/12/2021 1,401Câu 9:
Những mâu thuẫn gay gắt về kinh tế, chính trị, xã hội ở Nhật Bản giữa thế kỉ XIX là do
Xem đáp án » 19/12/2021 1,330Câu 10:
Đến giữa thế kỉ XIX, vị trí tối cao ở Nhật Bản thuộc về
Xem đáp án » 19/12/2021 1,033Câu 11:
Nguyên nhân trực tiếp để Thiên hoàng Minh Trị quyết định thực hiện một loạt cải cách là gì
Xem đáp án » 19/12/2021 932Câu 12:
Đến giữa thế kỉ XIX, quyền lực thực tế ở Nhật Bản thuộc về
Xem đáp án » 19/12/2021 822Câu 13:
Tháng 1-1868, một sự kiện nổi bật đã diễn ra ở Nhật Bản là
Xem đáp án » 19/12/2021 761Câu 14:
Điểm tiến bộ nhất trong cải cách về chính trị ở Nhật Bản năm 1868 là
Xem đáp án » 19/12/2021 750Câu 15:
Minh Trị là hiệu của vua
Xem đáp án » 19/12/2021 716 Xem thêm các câu hỏi khác »LÝ THUYẾT
Mục lục nội dung
Xem thêm1. Nhật Bản từ nửa đầu thế kỉ XIX đến trước năm 1868
Đầu thế kỉ XIX, chế độ Mạc phủ Tôkugaoa ở Nhật Bản lâm vào tình trạng khủng hoảng, suy yếu nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội.
a. Chính trị:
- Nhật Bản vẫn là một nước quân chủ chuyên chế.
+ Đứng đầu nhà nước là Thiên hoàng.
+ Quyền lực thực tế tập trung trong tay So-gun (Tướng quân) – người đứng đầu của chính quyền Mạc phủ Tôkugaoa.
Chân dung tướng quân Tôkugaoa Yeasư
(Tướng quân đầu tiên của chính quyền Mạc Phủ Tôkugaoa)
Chân dung tướng quân Tôkugaoa YoShinobu
(Tướng quân cuối cùng của chính quyền Mạc Phủ Tôkugaoa)
- Các nước thực dân, đế quốc phương Tây sử dụng sức mạnh quân sự, đòi nbg phải “mở cửa”.
b. Kinh tế
- Nông nghiệp vẫn dựa trên quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu; tình trạng mất mùa đói kém liên tiếp xảy ra,..
- Ở các thành thị, mầm mống quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa phát triển nhanh chóng:
+ Xuất hiện các công trường thủ công quy mô lớn.
+ Xuất hiện các thành thị, hải cảng buôn bán tấp nập, ví dụ: E-đô, Ky-ô-tô,...
c. Xã hội.
- Chế độ đẳng cấp vẫn được duy trì.
+ Tầng lớp Đaimio – quý tộc phong kiến lớn, quản lí các lãnh địa trong nước, có quyền lực tuyệt đối trong các lãnh địa.
+ Tầng lớp Samurai bị suy giảm thế lực, đời sống gặp nhiều khó khăn.
- Xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới:
+ Tầng lớp tư sản công – thương nghiệp ngày càng giàu có, song không có thế lực về chính trị.
+ Bình dân thành thị ngày càng gia tăng.
- Đời sống các tầng lớp nhân dân khổ cực, mâu thuẫn gay gắt với chế độ phong kiến chuyên chế.
⇒ Nhật Bản đứng trước hai sự lựa chọn:
+ Tiếp tục duy trì chế độ phong kiến trì trệ ⇒ bị các nước phương Tây xâm lược.
+ Tiến hành duy tân, đưa đất nước phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
2. Cuộc duy tân Minh trị.
a. Nguyên nhân, mục tiêu tiến hành cải cách:
* Nguyên nhân
- Giữ thế kỉ XIX, Nhật Bản lâm vào suy yếu, khủng hoảng nghiêm trọng trên tất cả các lĩnh vực.
- Nhật Bản phải đương đầu với sự nhòm ngó, đe dọa xâm lược của thực dân phương Tây.
→ Tháng 1/1868, Thiên hoàng Minh Trị tiến hành cải cách, canh tân đất nước.
Thiên hoàng Minh Trị
* Mục đích:
+ Đưa Nhật Bản thoát khỏi tình trạng một nước phong kiến lạc hậu.
+ Bảo vệ nền độc lập dân tộc.
b. Nội dung thực hiện:
- Chính trị: thủ tiêu chế độ Mạc Phủ, thiết lập chế độ Quân chủ lập hiến, thực hiện quyền bình đẳng giữa các công dân,...
- Kinh tế: thống nhất tiền tệ, đơn vị đo lường; cho phép mua bán ruộng đất, xây dựng cơ sở hạ tầng, phát triển giao thông vận tải...
- Quân sự: tổ chức và huấn luyện theo kiểu phương Tây, thực hiện nghĩa vụ quân sự, công nghiệp quốc phòng được chú trọng phát triển ...
- Giáo dục: thi hành chính sách giáo dục bắt buộc; chú trọng khoa học – kĩ thuật trong giảng dạy,...
c. Kết quả thực hiện:
- Nước Nhật thoát khỏi nguy cơ trở thành thuộc địa của thực dân phương Tây.
- Nhật bản giàu mạnh, phát triển theo con đường tư bản chủ nghĩa.
d. Tính chất: cuộc Duy tân Minh trị mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản, diễn ra dưới hình thức cải cách cách, canh tân đất nước.
e. Ý nghĩa – hạn chế
* Ý nghĩa:
- Giúp cho Nhật Bản giữ được độc lập, chủ quyền; mở đường cho sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Nhật Bản.
- Có ảnh hướng nhất định đến cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc ở một số nước châu Á trong đó có Việt Nam (ví dụ: thành công của công cuộc Duy tân Minh Trị ở Nhật Bản là một trong những nhân tố góp phần hình thành con đường cứu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản ở Việt Nam vào đầu thế kỉ XX).
* Hạn chế:
+ Chưa thủ tiêu triệt để thế lực phong kiến quân phiệt (ưu thế về kinh tế - chính trị của tầng lớp quý tộc vẫn được duy trì).
+ Chưa đáp ứng được quyền lợi cho quần chúng nhân dân.
3. Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa
* Cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX, Nhật Bản chuyển sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa.
* Biểu hiện:
- Xuất hiện các công ty độc quyền chi phối, lũng đoạn đời sống kinh tế - chính trị, ví dụ: Mít-xu-bi-si, Mít-xưi,...
Lễ khánh thành một đoàn tàu ở Nhật Bản
- Tiến hành chiến tranh xâm lược bành trướng lãnh thổ.
+ Chiến tranh Đài Loan (1874).
+ Chiến tranh Trung – Nhật (1894 – 1895).
+ Chiến tranh Nga – Nhật (1904 – 1905).
Lược đồ về sự bành trướng của đế quốc Nhật Bản cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
- Đặc điểm: chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt.
Đề thi liên quan
Xem thêm »- Bộ 15 đề thi học kì 1 Lịch sử 11 có đáp án 16 đề 3116 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 12: Nước Đức giữa 2 cuộc chiến tranh thế giới (1918 - 1939) (có đáp án) 4 đề 2169 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch sử 11 Bài 6: Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 - 1918) (có đáp án) 4 đề 2024 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 2 : Ấn Độ (có đáp án) 4 đề 1858 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 7: Những thành tựu văn hóa thời cận đại (có đáp án) 4 đề 1733 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch Sử 11 Bài 9: Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 và cuộc đấu tranh bảo vệ cách mạng (1917-1921) (có đáp án) 3 đề 1545 lượt thi Thi thử
- Top 4 Đề thi Học kì 2 Lịch Sử 11 có đáp án, cực sát đề chính thức 5 đề 1420 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch Sử Lớp 11 Bài 11: Tình hình các nước tư bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) (có đáp án) 3 đề 1372 lượt thi Thi thử
- Lịch sử 11 (Có đáp án) Lịch sử thế giới 5 đề 1367 lượt thi Thi thử
- Trắc nghiệm Lịch Sử lớp 11 Bài 1 : Nhật Bản ( có đáp án ) 2 đề 1331 lượt thi Thi thử
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng ý nghĩa của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?
601 11/04/2024 Xem đáp án -
Nội dùng nào sau đây không phản ánh đúng kết quả của cuộc cải cách do Hồ Quý Ly và nhà Hồ tiến hành?
569 11/04/2024 Xem đáp án -
Những cải cách trên lĩnh vực văn hoá, giáo dục của Hồ Quý Ly đã
148 11/04/2024 Xem đáp án -
Chính sách hạn điền và hạn nô của nhà Hồ đã
149 11/04/2024 Xem đáp án -
Trên lĩnh vực chính trị, những cải cách của Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã
126 11/04/2024 Xem đáp án -
Để hạn chế sự phát triển thái quá của Phật giáo, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách nào sau đây?
158 11/04/2024 Xem đáp án -
Trên lĩnh vực văn hóa, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã
147 11/04/2024 Xem đáp án -
Nội dung nào sau đây không phải là cải cách trên lĩnh vực văn hóa - giáo dục của Hồ Quý Ly?
359 11/04/2024 Xem đáp án -
Trên lĩnh vực quân sự - quốc phòng, Hồ Quý Ly và nhà Hồ đã thực hiện chính sách
141 11/04/2024 Xem đáp án -
Cuối năm 1397, Hồ Quý Ly ép vua Trần rời đô từ Thăng Long về
126 11/04/2024 Xem đáp án
Từ khóa » đến Giữa Thế Kỉ Xix Nhật Bản Là Một Quốc Gia đang
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia Phong Kiến Quân Phiệt
-
Đến Giữa Hế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia
-
Đến Giữa Hế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia
-
Đến Giữa Thế Kỷ 19 Nhật Bản Là Một Quốc Gia - Luật Hoàng Phi
-
Câu 6. Đến Giữa Hế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia
-
Đến Giữa Hế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia Phong Kiến Quân Phiệt...
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia? - Top Lời Giải
-
Đến Giữa Hế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia - Đọc Tài Liệu
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia A. Phong Kiến Quân ...
-
Đến Giữa Hế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia - Minh Thuận - Hoc247
-
Như Vậy, đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản đã Lâm Vào Một Cuộc Khủng ...
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia ...
-
Top 30 đến Giữa Thế Kỉ Xix, Nhật Bản Là Một Quốc Gia 2022
-
Đến Giữa Thế Kỉ Xix, Nhật Bản Vẫn Là Một Quốc Gia Phong Kiến, Quyền ...
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản ở Tình Trạng
-
Đến Giữa Thế Kỉ XIX, Nhật Bản Là Một Quốc Gia