Đèn Neon – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • 2 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Đối với các định nghĩa khác, xem Đèn huỳnh quang.

Trong kỹ thuật điện tử đèn neon hay đèn phát sáng neon là đèn phóng điện khí thu nhỏ. Đèn thường bao gồm vỏ thủy tinh nhỏ chứa hỗn hợp khí neon và các loại khí khác ở áp suất thấp và hai điện cực gồm cực dương và cực âm. Khi điện áp cấp cho hai điện cực đủ cao sẽ xảy ra hiện tượng phóng điện qua khí kém, phát ra ánh sáng màu cam. Phần phát sáng trong đèn là một vùng mỏng gần cực âm. Các đèn neon lớn hơn và dài hơn cũng phát ra ánh sáng, nhưng chúng sử dụng cột dương không có trong đèn neon thông thường.[1][2]

Trong đời sống thì đèn neon dùng đề chỉ đèn huỳnh quang là đèn tuýp chiếu sáng, thuộc nhóm đèn phóng điện khí có công suất vài chục watt.

Đèn neon hiện được sử dụng rộng rãi làm đèn chỉ thị có điện ở bảng công tắc điện trong nhà. Trước đây đèn được dùng làm đèn báo trong các thiết bị và dụng cụ điện tử. Một số dạng phức tạp hơn, là đèn hiển thị 7 thanh và Dekatron [3]. Ngoài ra do đặc trưng VA của đèn có đoạn khá dốc sau phóng điện nên đôi khi đèn được dùng đề tạo điện áp ổn định. Đèn còn dùng trong mạch dao động thăng giáng, trong đó khi chọn nguồn V s {\displaystyle Vs} và mắt lọc RC phù hợp thì mạch cho ra dao động răng cưa, còn được gọi là dao động tích thoát.[4]

  • Đèn neon NE-2 Đèn neon NE-2
  • Đèn neon NE-2 cấp điện AC Đèn neon NE-2 cấp điện AC
  • Đèn neon 7 thanh Đèn neon 7 thanh
  • Dekatron đang đếm thuận Dekatron đang đếm thuận
  • Đặc trưng VA đèn neon Đặc trưng VA đèn neon
  • Sơ đồ mạch dao động thăng giáng dùng neon Sơ đồ mạch dao động thăng giáng dùng neon
  • Đường cong điện áp và dòng ra Đường cong điện áp và dòng ra

Ngày nay đèn neon thuộc loại công nghệ lỗi thời. Chỉ một số ít dùng trong "đèn báo bảng điện", lắp để báo "có điện" hoặc báo trong đêm tối vị trí bảng công tắc bật đèn.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Weeks, Mary Elvira (2003). Discovery of the Elements: Third Edition (reprint). Kessinger Publishing. tr. 287. Lưu trữ bản gốc ngày 22 tháng 3 năm 2015.
  2. ^ “Lamp Inventors 1880-1940: Moore Lamp”. The Smithsonian Institution. Lưu trữ bản gốc ngày 4 tháng 3 năm 2005.
  3. ^ Nixie-clock using neon lamps as logic
  4. ^ Thielen, Marcus (ngày 10 tháng 2 năm 2006). “LED or Neon”. Bản gốc lưu trữ ngày 9 tháng 4 năm 2008. Truy cập ngày 30 tháng 12 năm 2008.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Đèn Neon.
  • Neon Bulb Relaxation Oscillator - Clifton Laboratories
  • Neon Indicator Lamp Datasheet - VCC (Visual Communications Company) parent of Chicago Miniature Lighting (CML)
Hình tượng sơ khai Bài viết liên quan đến công nghệ này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
  • x
  • t
  • s
Linh kiện điện tử
Linh kiện bán dẫn
Diode
  • DIAC
  • Tuyết lở
  • Ổn dòng (CLD, CRD)
  • LED
  • OLED
  • PIN
  • Laser
  • Quang
  • Schottky
  • Shockley
  • Step recovery
  • Quadrac
  • Thyristor SCR
  • TRIAC
  • Trisil
  • Tunnel
  • Zener
Transistor
  • Lưỡng cực BJT
  • Đơn nối UJT (Khuếch tán • Lập trình PUT)
  • Đa cực
  • Darlington
  • Photo
  • Trường FET
  • JFET
  • ISFET
  • FinFET
  • IGBT
  • IGFET
  • CMOS
  • BiCMOS
  • MESFET
  • MOSFET
  • FGMOS
  • MuGFET
  • LDMOS
  • NMOS
  • PMOS
  • VMOS
  • Màng mỏng TFT
  • Hữu cơ (OFET • OLET)
  • Sensor (Bio-FET • ChemFET)
Khác
  • Mạch lượng tử
  • Memistor
  • Memristor
  • Photocoupler
  • Photodetector
  • Solaristor
  • Trancitor
  • Varactor
  • Varicap
  • Vi mạch IC
Ổn áp
  • Bơm điện tích
  • Boost
  • Buck
  • Buck–boost
  • Ćuk
  • Ổn áp
  • Switching
  • Low-dropout
  • SEPIC
  • Split-pi
  • Tụ Sw.
Đèn vi sóng
  • BWO
  • Magnetron
  • CFA
  • Gyrotron
  • Cảm ứng IOT
  • Klystron
  • Maser
  • Sutton
  • Sóng chạy TWT
Đèn điện tử, tia âm cực
  • Audion
  • Compactron
  • Acorn
  • Nhân quang điện
  • Diode
  • Barretter
  • Nonod
  • Nuvistor
  • Pentagrid (Hexode, Heptode, Octode)
  • Pentode
  • Đèn quang điện (Phototube)
  • Tetrode tia
  • Tetrode
  • Triode
  • Van Fleming
  • Lệch tia
  • Charactron
  • Iconoscope
  • Mắt thần
  • Monoscope
  • Selectron
  • Storage
  • Trochotron
  • Video camera
  • Williams
Đèn chứa khí
  • Cathode lạnh
  • Crossatron
  • Dekatron
  • Ignitron
  • Krytron
  • Van thủy ngân
  • Neon
  • Thyratron
  • Trigatron
  • Ổn áp
Hiển thị
  • Nixie
  • 7 thanh
  • Đa đoạn
  • LCD
  • Ma trận điểm
  • Đĩa lật
Điều chỉnh
  • Chiết áp
    • Chiết áp số
  • Tụ biến đổi
  • Varicap
Thụ động
  • Biến áp
  • Đầu nối (Audio và video • Nối nguồn • Nối RF)
  • Lõi Ferrit
  • Cầu chì
  • Điện trở (Trở quang • Trở nhiệt)
  • Chuyển mạch
  • Varistor
  • Dây
    • Dây Wollaston
Điện kháng
  • Tụ điện
  • Cộng hưởng gốm
  • Dao động tinh thể
  • Cuộn cảm
  • Parametron
  • Relay (Reed • Thủy ngân)
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Đèn_Neon&oldid=69503323” Thể loại:
  • Sơ khai công nghệ
  • Linh kiện điện tử
  • Công nghệ lỗi thời
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Bóng đèn Nê ông