Đền Quả Sơn - Tài Liệu Text - 123doc

Tải bản đầy đủ (.doc) (35 trang)
  1. Trang chủ
  2. >>
  3. Giáo án - Bài giảng
  4. >>
  5. Ngữ văn
Đền Quả Sơn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.87 KB, 35 trang )

Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnLời cảm ơnEm xin chân thành bày tỏ tình cảm, lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc đến Ban giám Hiệu, các thầy cô triong trờng Cao đằng VHNT Nghệ an đã tận tình fiảng dạy, trang bị cho em những kiến thức và những kinh nghiệm quý báu suốt thời gian học tập vừa qua, đó là những hành trang vô cùng quý giá trong suốt cuộc đời hoạt động phục vụ cho sự nghiệp văn hóa mà em đang theo đuổi.Em xin bày tỏ lòng biết ơn sau sắc đến thầy giáo Võ Xuân Thành, ngời thầy đã tận tâm, tận ý và trực tiếp hớng dẫn em hoàn thành tiểu luận tốt nghiệp này.Xin gửi lời tới UBND xã Bồi Sơn, Ban quản lý khu di tích Đền Quả Sơn, phòng văn hóa Thông tin và trung tâm Văn Hóa Thông tin thể thao huyện Đô Lơng đã giúp đỡ và tạo mọi điều kiện và cung cấp những t liệu cần thiết giúp em hoàn thành đề tài. Do thời gian không nhiều và trình độ hiểu biết có hạn nên không tránh khỏi những thiếu sót. Em mong thầy cô và các bạn góp ý để đề tài của em đợc hoàn thiện hơn.Xin trân trọng cảm ơnSinh viênNguyễn Thị Lý SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 1Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnMục lụcTrangMở đầu41. Lý do chọn đề tài: 42. Mục đích chọn đề tài 53. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 64. Phơng pháp nghiên cứu 75. Bố cục của khóa luận 7Nội dungChơng 1:Một số khái niệm, lý luận khoa học liên quan tớicông tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể.81.1. Một số khái niệm, lý luận 81.1.1. Di sản văn hóa 81.1.2. Di sản văn hóa vật thể 81.1.3. Di tích lịch sử văn hóa 81.1.4. Bảo quản di tích 81.1.5. Bảo tồn Di tích 81.1.6. Tu bổ và tôn tạo Di tích 81.2. ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể đối với sự phát triển của huyện Đô Lơng 9Chơng 2Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trịdi sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng.102.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Đô Lơng 102.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Đô Lơng 102.1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên 102.1.1.2. Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội 112.1.1.3. Vài nét về xã Bồi Sơn vùng Bạch Ngọc xa 122.2. Khái quát về Di tích lịch sử văn hóa đền Quả Sơn 132.2.1. Lịch sử văn hóa đền Quả Sơn 132.2.1.1. Xuất xứ và tên gọi 132.2.1.2. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang .142.2.1.3 Truyền thuyết gắn với đền Quả Sơn 172.2.2. Kiến trúc đền Quả Sơn 182.2.2.1.Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn 182.2.22. Đền Quả Sơn trờng tồn với những giá trị 24SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 2Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An2.2.3. Đền Quả Sơn với mùa lễ hội 252.3. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng 262.3.1. Thực trạng về di tích lịch sử trên địa bàn huyện Đô Lơng 262.3.2. Khái quát về dự án bảo tồn và tôn tạo đền Quả Sơn 262.3.3. Những kết quả đạt đợc 272.3.3.1. Về bảo tồn di tích 2.3.3.2 Về quản lý nhà nớc. 272.3.4. Những hạn chế yếu kém 272.3.5. Nguyên nhân 28Chơng 3Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóavật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng 293.1. Một số giải pháp.293.1.1. Đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả công tác tuyên truyền trong các cấp các ngành về tầm quan trọng của di tích lịch sử văn hóa Đền Quả Sơn 293.1.2. Tăng cờng sự lãnh đạo của Đảng bộ huyện Đô Lơng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn 293.1.3. Tăng cờng và nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa Đền Quả Sơn 303.1.4 Phát huy hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể thông qua hoạt động lễ hội hàng năm 30 3.1.5. Xã hội hóa công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng 303.1.6. Giải pháp về tài chính 313.2. Kiến nghị - đề xuất 313.2.1. Đối với UBND huyện Đô Lơng và xã Bồi Sơn 313.2.2. Đối với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch32Kết luận 33Tài liệu tham khảo 35SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 3Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnMở đầu1. Lý do chọn đề tài: Đời sống tâm linh là một phần không nhỏ trong cuộc sống của con ng-ời. Từ xa xa đến nay bên cạnh sự dày công chiến đấu và vật lộn với tự nhiên, để con ngời có đuợc sự tồn tài để rồi đi đến sự no đủ ấm cúng, cũng nh việc tìm đến sự phồn vinh, thịnh vợng khi một phần nào đó con ngời đã chinh phục cảm hóa đợc tự nhiên. Thì cuộc sống tâm linh gần nh không thể thiếu, nó là một nhu cầu tất yếu đã trở thành một nét văn hóa của dân tộc Việt Nam.Song song với việc hình thành nên nét văn hóa trong đời sống văn hóa tâm linh đó là việc gìn giữ, bảo vệ và tôn tạo các danh thắng, khu di tích lịch sử văn hóa nh: Đình, đền, chùa, am, miếu Đô Lơng là mảnh đất văn hiến có bề dày lịch sử hàng trăm năm. Là vùng đất phên dậu, vùng biên viễn của nớc Đại Việt dới triều Lý và cũng là trung tâm của tỉnh Nghệ An. Có thể nói đây là cái nôi của đất Hoan Châu xa. Cuộc sống của ngời dân nơi đây cũng hết sức bình thờng giản dị nh mọi miền quê khác, cũng có sự phấn đấu từng bớc đi lên, cùng với Đảng nhà nớc để xây dựng quê hơng Đô Lơng ngày một giàu đẹp hơn.Nhng ẩn chứa đằng sau những gì rất đỗi bình dị, đơn sơ đó mảnh đất và con ngời Đô Lơng còn có một mạch máu đang ngầm chảy trong từng tấc đất, từng trái tim của mỗi con ngời. Đó là sự ngỡng vọng về tổ tiên, những khoảng lặng trong tâm hồn, khi họ nhìn lại những trang sử hào hùng, vẻ vang của quê hơng của lớp cha anh đã để lại. Đó là một nét đẹp trong đạo lý uống nớc nhớ nguồn, là tấm lòng tôn kính những ngời đã có công gây dựng nên mảnh đất Đô Lơng thân yêu.Không chỉ dừng lại ở đó Đô Lơng còn là nơi có nhiều di tích lịch sử văn hóa nh: Đền Đức Hoàng, đình Phú Nhuận, đình Lơng Sơn, khu di tích Truông SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 4Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnBồn. Đặc biệt là đền Quả Sơn nơi thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ - ngời đã có công lớn trong việc khai dân lập ấp, mở mang và gìn giữ bờ cõi, biến miền đất hoang sơ thành vùng trọng yếu cho sự nghiệp phục hng của dân tộc.Để tởng nhớ công đức ngài Tri Châu sau khi ông mất nhân dân đã xây dựng ngôi đền dới chân núi Quả nay thuộc xã Bồi Sơn - Đô Lơng nên có tên gọi là đền Quả Sơn hay còn gọi là đền Quả đền Mợu.Đên đợc xây dựng năm 1058 sau khi Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang mất. Đến 1952 đền bị máy báy Pháp ném bom ba lần làm cho cảnh quan khuôn viên và nhiều hiện vật tại đền bị h hỏng mất mát may mắn thay còn lại bức di tợng cổ tạc Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang, Long ngai và các đồ tế có thể nói sự tồn tại linh thiêng của ngôi đền và di tợng cổ độc bản của đức Thánh đã khẳng định một điều rằng: Cái ác dù tàn bạo đến đâu cũng không thể thắng nổi sự tôn nghiêm , uy nghi của ngôi đền va vị Tri châu Lý Nhật Quang. Vì vậy mà việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại di tích Đền Quả Sơn là một việc vô cùng cấp thiết mà chúng ta thế hệ trẻ phải ra sức xây dựng gìn giữ và bảo vệ khu di tích Đền Quả Sơn tránh việc để hiện vật ở đền bị xuống cấp , việc phân câp quản lý thiếu khoa học va cần tránh những vi phạm trong việc trùng tu tôn tạo trái với luật di sản văn hóa hiện hành.Đền Quả Sơn là những dấu tích cổ ghi lại những bớc thăng trầm của lịch sử đất Nghệ An - vùng Hoan Châu xa. Đền góp phần vào việc tạo nên nét đẹp trong đòi sống văn hóa tâm linh để cùng hòa nhập vào làn sóng văn hóa của cả nớc và cùng hớng tới một nghìn năm Thăng Long Hà Nội.Mặt khác việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn có ý nghĩa thực hiện tinh thần nghị quyết Trung ơng 5 khóa VIII của Đảng về việc xây dựng nền văn hóa Việt Nam ''tiên tiến đậm đà bản sắc dân tộc''.Từ những lý do cơ bản và đầy thuyết phục trên khiến cho em chọn đề tài Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở Đền Quả Sơn làm bài tiểu luận tốt nghiệp.2. Mục đích chọn đề tàiSVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 5Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An2.1. Đề tài "bảo tồn và phát huy giá trị di sản van hóa vật thể ở đền Quả Sơn xã Bồi Sơn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An " .Nhằm mục đích bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể, gìn giữ nguyên vẹn các hiện vật đang có tại đền Quả Sơn, cũng nh các cổ vật của đền đợc lu giữ tại bảo tàng huyện Đô Lơng. tránh việc để công trình kiến trúc của đền, những cổ vật đang đợc lu giữ trong và ngoài đền bị xuống cấp, thất lạc hay bị kẻ xấu lợi dụng để chuộc lợi cá nhân. Những nét cổ kính của ngôi đền bị hủy hoại. Nhằm góp phần vào việc bảo tồn di tích lịch sử văn hóa địa phơng và toàn dân tộc nhất là trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa này. Để phục vụ cho đời sống tinh thần và nhu cầu sinh hoạt văn hóa tâm linh của ngời dân huyện nhà và du khách thập phơng.2.2. Góp phần làm sáng tỏ vùng đất Bạch Ngọc xa (nay là 3 xã Ngọc Sơn, Bồi Sơn, Lam Sơn). Để góp phần vào việc giáo dục ý thức lịch sử cho thế hệ trẻ.2.3. Nhằm nâng cao hơn nữa nhận thức trong việc phát huy di sản văn hóa trong công tác giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho nhân dân. Đồng thời nâng cao việc bảo tồn, phát huy những di sản vô giá mà lịch sử để lại, những dấu tích phản ánh đợc bề dày lịch sử của mảnh đất Đô Lơng.2.4. Mặt khác cụ thể hóa đợc thực trạng trong công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật tại đền Quả Sơn, những thuận lợi, khó khăn từ đó đa ra những giải pháp mang tính khả thi áp dụng cho công tác bảo tồn và phát huy giá trị di tích lịch sử của các ban ngành liên quan và nhân dân huyện nhà.3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài3.1. Đối tợng nghiên cứu.Đề tài nghiên cứu về quá trình hoạt động bảo tồn và phát huy, thực trạng của hoạt động và phát huy các giá trị văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn trên địa bàn huyện Đô Lơng. Đề ra những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn đợc hữu hiệu hơn.3.2. Phạm vi nghiên cứu.Đề tài "bảo tồn và phát huy giá trị di sản van hóa vật thể ở đền Quả Sơn xã Bồi Sơn huyện Đô Lơng tỉnh Nghệ An " đợc nghiên cứu trong phạm vi SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 6Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Anhoạt động của công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng .4. Phơng pháp nghiên cứuĐề tài sử dụng một số phơng pháp sau:- Phơng pháp nghiên cứu tài liệu.- Phơng pháp điền giá, khảo sát thực tế.- Phơng pháp điều tra, chụp ảnh minh họa.- Phơng pháp luận khoa học để giải thích các thuật ngữ.- Phơng pháp tổng hợp, phân tích.5. Bố cục của khóa luận.Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo thì nội dung của đề tài gồm 3 chơng.Ch ơng 1: Một số khái niệm, lý luận khoa học liên quan tới công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể.Ch ơng 2: Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng.Ch ơng 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 7Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnNội dungChơng 1Một số khái niệm, lý luận khoa học liên quan tới công tác bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa vật thể.1. Một số khái niệm, lý luận1.1. Di sản văn hóaDi sản văn hóa là bao gồm di sản văn hóa vật thể và di sản văn hóa phi vật thể là sản phẩm tinh thần vật chất có giá trị về lịch sử, văn hóa, khoa học đợc lu truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác ở nớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (điều 1 - Luật Di sản văn hóa).1.2. Di sản văn hóa vật thểDi sản văn hóa vật thể là sản phẩm văn hóa vật chất có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học bao gồm: Di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh, di vật cổ, bảo vật quốc gia.1.3. Di tích lịch sử văn hóaBao gồm: Công trình xây dựng, địa danh, di vật cổ, bảo vật quốc gia thuộc công trình có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học.1.4. Bảo quản di tích Là bao gồm các hoạt động phòng ngừa và hạn chế các tác nhân làm hủy hoại di tích đồng thời giữ đợc nguyên bản vốn có của Di tích.1.5. Bảo tồn Di tíchLà những hoạt động xây dựng, bảo vệ cho sự trờng tồn, ổn định cũng nh phát huy đợc những giá trị của di tích đó.1.6. Tu bổ và tôn tạo Di tích Là hoạt động nhằm tu sửa, bổ sung, tôn tạo Di tích để tăng khả năng sử dụng và phát huy đợc giá trị của khu Di tích nhng đồng thời giữ đợc nguyên vẹn nét đẹp, cảnh quan và không gian văn hóa của Di tích.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 8Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An2. ý nghĩa của công tác bảo tồn và phát huy di sản văn hóa vật thể đối với sự phát triển của huyện Đô Lơng.Việc bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể có tầm quan trọng cả về sự phát triển kinh tế lẫn xã hội ở Đô Lơng.Giá trị di sản văn hóa đợc làm nên bởi lịch sử mà lịch sử là cả một quá trình phát triển đi lên của con ngời. Những công trình kiến trúc hay những hiện vật trong lịch sử đợc sản sinh nhằm một mục đích là phục vụ cho đời sống của chính con ngời. Chính vì mối quan hệ mật thiết đợc làm nên từ lịch sử và sự phát triển đó mà cho tới ngày nay những giá trị đợc coi là di sản văn hóa cũng đợc xem là mẫu chốt tạo nên sự phát triển và đứng vững của miột nền văn hóa, một quốc gia, một dân tộc.Việt Nam đang đi trên con đợng hội nhập, chính vì những sự đóng góp không nhỏ của việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa ở mỗi địa ph-ơng đã chung sức chung lòng vào sự nghiệp phát triển văn hóa của dân tộc để xây dựng nền văn hóa Việt Nam "tiên tiến đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc".Hầu hết các di sản văn hóa cả vật thể và phi vật thể đợc tồn tại, phát triển đều thu hút đợc nhiều mối quan tâm của con ngời. Bởi lẽ nó là sự hiện hữu cho chỗ dựa tinh thần, tâm linh của con ngời.Bên cạnh những dòng lịch sử vẻ vang chói lọi đợc lu truyền qua những trang giấy thì còn có một dòng lịch sử bất diệt nữa đó chính là tấm lòng sự ghi nhớ và biết ơn của ngời đời về những câu chuyện có thật hay một huyền thoại anh hùng mà khi con ngời tìm đến nó nh tìm đến một sự tĩnh lặng, thoải mái làm chỗ dựa cho tâm hồn khi xung quanh là sự phát triển vồn và của xã hội. Từ đó ta có thể thấy rõ ý nghĩa của việc bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa.Cha kể đến những giá trị du lịch mà khu Di tích mang lại cũng thông qua việc bảo tồn, tôn tạo mà ngời dân địa phơng có thể quản bá với du khách thập phơng về sự anh dũng của quê hơng, đất nớc, dân tộc mình sự nỗ lực vơn lên qua bao phen bị vùi dập.Đến đây ta có thể thấy đợc công tác bảo tồn và phát huy các giá trị di sản văn hóa vật thể có một ý nghĩa rất lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội và nhất là gìn giữ đợc bản sắc văn hóa của nớc nhà.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 9Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnChơng 2Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng.2.1. Khái quát chung về điều kiện tự nhiên và xã hội huyện Đô Lơng 2.1.1 Điều kiện tự nhiên - xã hội huyện Đô Lơng 2.1.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiênHuyện Đô Lơng đợc tách ra khỏi Anh Sơn từ năm 1963 có tổng diện tích tự nhiên 35.594 km2. Dân số có 19,8 vạn ngời đựơc phân bố thàh 32 xã và một thị trấn.Về vị trí đại lý: Đô Lơng nằm về phía Tây Bắc của tỉnh Nghệ An nơi tiếp giáp với các huyện đồng bằng và miền núi tạo thành ngã t kinh tế với 3 tuyến giao thông quan trọng: Đờng 7A, đờng 15 A và đờng 46. Tại thị trấn Đô Lơng vùng cầu Tiên, cầu Bara Đô Lơng trở thành một Trung tâm kinh tế th-ơng mại có nhiều tiềm năng, triển vọng để phát triển kinh tế và không gian đô thị có tầm cỡ một thĩ xã trong tơng lai.Tiềm năng đất đai đa dạng, khoáng sản có trữ lợng lớn nh: đá vôi, cát sạn, đất sét, sứ, cao lanh kết cấu hạ tầng kinh tế kỹ thuật trải qua hơn 20 năm đổi mới đã đợc đầu t đồng bộ tạo thành nguồn lực cho sự phát triển.Đất rộng, ngời đông, địa hình phức tạp vừa có đồng băng, miền núi, ven sông. Mỗi vùng có những đặc điểm sinh thái riêng dẫn đến nền nông nghiệp đa dạng với 4 loại cây chính, 4 nhóm sản phẩm: Cây lơng thực, cây ăn quả, cây công nghiệp, cây nguyên liệu, trâu, bò, lơn, gà, gia cầm.v.v Đô Lơng có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nh Đập Đá Bàn (Bài Sơn), Đập Khe Du (Hòa Sơn), Đập Khe Ngầm (Lam Sơn), Nớc khoáng nóng, (Giang Sơn), Bãi bồi (Tràng Sơn) Những thắng cảnh thiên nhiên là những công trình kinh tế phục vụ cho đời sống kinh tế con ngời. Ngoài ra Đô Lơng còn có các khu Di tích lịch sử nh: Đền Quả Sơn, đền Đức Hoàng, nhà thờ Nguyễn Cảnh, Thái Bá Du, khu Di SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 10Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Antích Truông Bồn các khu Di tích văn hóa sinh thái, các món ăn ẩm thực mang hơng vị đồng quê có từ xa.Muốn ăn khoai sọ chấm đờngSang đây mà ngợc Đò Lờng cùng anhĐò Lờng bến nớc trong xanhGạo ngon lúa tốt Bến Thành ngợc xuôiDo có địa lý nh vậy nên Đô Lơng phát triển sản xuất men theo quốc lộ và triền Sông Lam.2.1.1.2. Sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội * Về kinh tế : Đô Lơng có địa hình tơng đối bằng phẳng, có chế độ thủy văn, nguồn nớc và nguồn nhân lực dồi dào. trình độ dân trí cao, ngời dân cần cù lao động, nhạy bén với thị trờng. Với những lợi thế đó Đô Lơng đang từng bớc phấn đấu phát triển kinh tế, nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn.Kinh tế có tốc độ tăng trởng liên tục qua các giai đoạn: 2001-2005 là 9,84%, 2006-2008 là 14,05%.Cơ cấu kinh tế trên địa bàn đang chuyển dịch tích cực, đúng hớng với tỉ lệ nông, lâm, ng nghiệp giảm còn 35,96%. Thơng mại dịch vụ 2008 tang 20,20% so với 14,81% năm 2000. Ngành thơng mại dịch vụ tăng 43,04%, cơ cấu kinh tế lĩnh vực phi nông nghiệp năm 2008 đạt 64,04%. Trong những năm qua đợc sự quan tâm của Tỉnh ủy, Hội đồng nhân dân, ủy ban nhân dân, các Sở và ban ngành cùng với sự phát huy năng động, tích cực sáng tạo của nhân dân, Đô Lơng đã đẩy nhanh tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng khai thác mọi tiềm năng, lợi thế, gắn sản xuất với thị tr-ờng, phát triển bền vững đáng ghi nhận là sản xuất nông nghiệp.Hệ thống chợ đợc nâng cấp, cải tạo, đáp ứng nhu cầu trao đổi mua bán của thị trờng. Hoạt động thu chi ngân sách đúng tiết kiệm, phát triển mọi mặt, bảo đảm tiến độ phát huy kinh tế nhanh, hiệu quả, bền vững, phấn đấu đến 2011 tổng giá trị sản xuất đạt từ 6-6,5 tỷ đồng.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 11Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An* Về văn hóa: Đô Lơng là vùng đất văn hóa nổi tiếng hiếu học, những tên làng nh Bạch Ngọc, Văn Khuê, Văn Lâm, Văn Tràng, Rú Bút, Hòn Nghiên, Hòn Mực từ lâu đợc nhân dân Đô Lơng hình tợng hóa thể hiện sự khát khao thích học hành đỗ đạt với triết lý học để biết, biết để làm ngời. Qua bao thế hệ trở thành truyền thống hiếu học, tôn trọng ngời tài của Đô Lơng ngày nay.Để có đợc những chiến công hiển hách nói trên bởi lẽ con ngời Đô L-ơng năng động kiên cờng, cần cù, giàu lòng yêu nớc, trọng tình, trọng nghĩa có tinh thần thợng võ cao xả thân vì nghĩa lớn. Mỗi con ngời Đô Lơng đều giữ trong mình dòng máu lịch sử cứ chảy mãi qua năm tháng, qua các thế hệ bởi vậy mà khi về mảnh đất Đô Lơng ta còn thấy phảng phất đâu đó nền văn hóa lâu đời đợc gìn giữ và phát huy tạo nên những nét đẹp rất riêng.2.1.1.3. Vài nét về xã Bồi Sơn vùng Bạch Ngọc xaNăm 1039 Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang về đây lựa chọn vùng Bạch Đờng làm trung tâm hành chính, kinh tế và quân sự của tỉnh Nghệ An là vùng đất biên viễn phía Nam nớc Đại Việt dới triều Lý.Theo sử sách tên làng xã Việt Nam đầu thế kỷ XIX nhà xuất bản khoa học xã hội ấn hành năm 1981 thì phủ Bạch Đờng gồm các thôn: Nhân Trung, Phúc An, Nhân Bồi, Miếu Đờng đời Ngô thuộc quyền Cửu Đức, thời Tiền Lê thuộc đất Hoan Đờng. Địa danh Bạch Đờng chính thức đi vào lịch sử huyền thoại, dân ca và trở thanh một "linh địa" của xứ Nghệ.Từ năm 1044 Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang chọn mảnh đất này xây dựng thành Trung tâm hành chính, kinh tế và quân sự phía Nam nớc Đại Việt. Đến cuối thế kỷ XIX để tránh tên húy của vua Đồng Khánh Bạch Đờng đợc đổi tên thành xã Bạch Ngọc cho đến 1953 xã Bạch Ngọc đợc chia thành 3 xã: xã Ngọc Sơn, Lam Sơn, Bồi Sơn - sở lỵ châu Nghệ An đợc xây dựng dới núi Quả Sơn thuộc thôn Miếu Đờng nay là địa phận xã Bồi Sơn hiện còn lu giữ nhiều dấu tích và ngôi đền thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 12Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnBạch Đờng nằm phía tả ngạn Sông Lam từ đầu đến cuối vùng đất theo đờng liên thôn chạy dọc bờ sông từ thôn Miếu Đờng xuống dòng về Chợ Lờng (nay là thị trấn Đô Lơng) chỉ 4 km.Ngợc dòng lịch sử vào thời nhà Lý vị trí Bạch Đờng là miền sơn cớc, núi dăng thành lũy khá hiểm trở. Bạch Đờng có lợi thế là trung tâm của châu Nghệ An đứng chân tại phủ lỵ có thể kiểm soát đợc cả vùng thủy du và đồng bằng.2.2. Khái quát về Di tích lịch sử văn hóa đền Quả Sơn 2.2.1. Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn 2.2.1.1. Xuất xứ và tên gọiTơng truyền vào thời Lý Nhật Quang làm tri châu Nghệ An vùng biên giới phía Tây quân Lão Qua (Lào) thờng xua quân sang cớp phá Uy Minh V-ơng Lý Nhật Quang nhiều lần thân chinh đi dẹp giặc để củng cố trật tự xã hội vào lần hành quân cuối thế giặc mạnh quân lính thất trận Vơng bị trọng thơng ngời vẫn trên ngựa về tới địa phận Bạch Đờng, ngựa dừng chân bên quán nớc ven sông có bà tiên ở Tiên Tích Tự hóa thân cô hàng nớc ven sông báo rằng: "Quả Sơn là nơi địa linh muôn đời có thể hóa thân ở đó". Nghe lời tiên bà ngời và ngựa lên đờng về tới chân núi Quả tức vào năm 1057 Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đã quy hoá và hiển thánh ở đó. Nhân dân xứ Nghệ vô cùng thơng tiếc khi ông mất đã lập đền thờ tởng nhớ công lao của vị Tri Châu ngay dới chân núi Quả Sơn. Không những vậy mà trên vùng đất Nghệ An, Hà Tĩnh còn có đến trên 30 địa điểm lập đền thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang nhng đền Quả Sơn là ngôi đền chính.Vậy từ đây Đức Thánh - vị Vơng có công lao to lớn với vùng đất Bạch Đờng đã nằm xuống dới chân núi Quả Sơn cũng từ đây ngôi đền dới chân núi Quả có tên gọi là đền Quả Sơn.2.2.1.2. Khái quát về cuộc đời và sự nghiệp của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang Theo thần phả đền Quả Sơn và nhiều t liệu lịch sử khác Lý Nhật Quàng là con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 13Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnTơng truyền thuở thiếu thời Ngài đợc Vua và Hoàng Hậu kèm cặp, d-ỡng dục những mong sớm trở thành rờng cột của nớc nhà. Không phụ lòng mong mỏi của Vua cha và Hoàng Hậu, Lý Nhật Quang lớn lên trong niềm tự hào là một hoàng tử thông minh hiếu học, trí cao tài rộng có lòng yêu nớc th-ơng dân nồng nàn.Đến năm 1039 ông đợc vua Lý Thái Tông cử vào trông coi việc tô thuế tại vùng đất Nghệ An - là vùng trọng yếu với muôn vàn khó khăn gian khổ. Sau khi đợc giao trọng trách Lý Nhật Quang tìm hiểu mọi mặt từ đó đa ra đợc giải pháp tốt giúp ông hoàn thành xuất sắc công việc đợc giao và đợc nhà vua ban cho hiệu "Uy Minh Thái Tử". Do tính nghiêm cẩm, liêm trực không tơ hào một chút của dân nên ông đợc nhân dân Hoan Châu mến mộ.Tháng 10 năm Tân Tỵ (1041) ông đợc vua Lý Thái Tông xuống chiếu cử làm Tri Châu Nghệ An với hiệu là Uy Minh Hầu Lý Nhật Quang với trọng trách đứng đầu vùng đất Hoan - Diễn. Lý Nhật Quang thể hiện đợc tài năng của mình trên mọi lĩnh vực ông đã mở mang xây dựng đợc nhiều đồn trại quân binh, tích lũy đợc nhiều lơng thực, vũ khí làm nên nhiều chiến tích. Từ những chiến thắng đó sau ngày thắng trận Lý Thái Tông về tại Hành Doanh - Nghệ An cho mời Uy Minh Hầu Lý Nhật Quang đến để động viên, khen ngợi và trao quyền cao nhất cho ông. "quyền tiết việt" (toàn quyền hành xứ Phơng Nam), tớc cao nhất "Tớc Vơng" trong vị thứ các Tớc thứ tự có Vơng, Công, Hầu, Bá, Tử, Nam. Cột mốc 1041 nay đợc Nghệ An làm ngày thành lập tỉnh cho ta thấy đợc vai trò và ảnh hởng của sự nghiệp phục hng của Ngài đối với vùng đất Hoan Châu là rất lớn.Lý Nhật Quang trị nhậm Nghệ An trong bối cảnh triều đình nhà Lý cha bình ổn cả việc nội trị lẫn ngoại giao. Nội bộ nhà Lý xảy ra nhiều cuộc đấu đá tranh dành quyền lực giữa các Hoàng Tử, nhiều vùng đất Phiên trấn còn cha chịu thần phục triều đình, nhiều cuộc phản loạn nổi lên đây đó. Trớc khi Lý Nhật Quang làm Tri Châu Nghệ An đã xảy ra ba cuộc phản loạn vào các năm : 1012,1016,1031. Phía ngoài biên giới thì Chiêm Thành, phía Nam đã liên minh với nhà Tống, phía Bắc thỉnh thoảng bị quân vào cớp phá.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 14Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnSử sách còn ghi lại Ngô Nhật Khánh phò mã của Ngô Vơng Quyền là một trong mời hai sứ quân xây dựng căn cứ địa ở Đờng Lâm nổi lên tranh dành với Đinh Bộ Lĩnh. Sau khi thất bại Nhật Khánh bí mật bắt tay với Chiêm Thành hòng mợn thế lực ngoại bang để tranh đoạt quyền lực, mặc dù Đinh Bộ Lĩnh đã có nhiều biện pháp mềm dẻo nhng Nhật Khánh vẫn không chịu thần phục.Trong lúc trị nhậm Nghệ An Lý Nhật Quang đã trổ tài kinh bang tế thế dùng uy để chế ngự, dùng ân để vỗ yên, dùng chính sách khoan giản và an lạc "chính quyền thì khoan dung giản dị gần gũi với dân", sửa đổi và minh bạch các chính sách tô thuế lấy việc dân đợc ấm no yên vui, hạnh phúc làm gốc của việc cai trị. Để phát triển kinh tế Ngài cho dùng chiêu dụ dân lu tán từ vùng đất khác về khai khẩn đất hoang. Vơng còn cho tiếp nhận tù binh Chiêm Thành lập nhiều ấp mới tại Tơng Dơng, Con Cuông để họ đợc sinh sống bình thờng. Qua đây chúng ta cũng thấy đợc lòng bao dung độ lợng và sự uyên thâm trong "thuật đắc nhân tâm" của Lý Nhật Quang. Dới thời Lý Nhật Quang cai trị Nghệ An đã thu về 5 Châu, 52 Trại, 56 Sách, Lý Nhật Quang còn tiến hành hành loạt những biện pháp khuyến nông nh: Dạy cho dân nghề trồng dâu nuôi tằm, ơm tơ dệt lụa, mở rộng chăn nuôi nghề thủ công cho xây dựng nhiều công trình giao thông thủy lợi thuận tiện cho việc lu thông buôn bán của vùng, cùng với việc phát triển ngành nghề liên quan tới an ninh quốc phòng.Sự sôi động của các hoạt động kinh tế, văn hóa tại Nghệ An thời đó đợc cụ thể hóa nh:"Đô Lơng dệt gấm thêu hoaQuỳnh Đôi tơ lụa thủ khoa ba đời"Hay Tiên Hồ Tiên Xá bứt lá nung vôi Phú Minh nấu rợu, Quỳnh Côi đan bồ"Qua vài dòng thơ tiêu biểu cũng phần nào lột tả đợc không khí sôi nổi và sự miệt mài lao động sản xuất của ngời dân Nghệ An lúc bấy giờ.Ngoài kinh tế văn hóa ra Lý Nhật Quang còn chăm lo tới quân sự, an ninh quốc phòng. Ngài cho xây dựng đội quân Nghiêm Thắng lúc cần thì SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 15Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Antham gia chiến đấu bảo vệ bờ cõi, căn cứ Thuỷ Quan ở Lạch Cờn có vai trò ngăn chặn sự xâm lẫn của đội quân Chiêm Thành cùng với nhiều đội quân tại chỗ đủ để xây dựng Nghệ An thành "Thành đồng vách sắt".Cùng với bớc ngoặt trong đờng lối chính trị văn hóa kinh tế an ninh quốc phòng tại Nghệ An Lý Nhật Quang đã cảm hóa và thu phục đợc mọi tầng lớp nhân dân đã biến vùng đất đợc coi là phức tạp về dân c hiểm trở về địa hình, địa mạo trở nên hậu thuẫn, thống nhất trù phú về kinh tế lòng dân hoan lạc yên vui nhất là Nghệ An đã trở thành căn cứ then chốt, một pháo đài kiên cố cả về quân sự lẫn kinh tế là chỗ dựa cho các triều đại về sau.Suốt 16 năm trị nhậm Nghệ An quân Chiêm Thành không những không gây hấn mà còn sang triều cống đều đặn. Khi Lý Nhật Quang qua đời vua Chiêm cho lập đền thờ ở núi Tam Tòa, của biển Thị Nại, Bình Định. Phải nói là Lý Nhật Quang có khả năng thuần hóa giặc hết sức tài ba.Đờng lối chính trị dựa vào lòng dân, khoan cho dân hớng dân vào con đờng làm ăn lơng thiện, đề ra biện pháp có lợi cho dân, quan tâm chia sẻ lợi ích của dân đó là cơ sở để Lý Nhật Quang đi vào lòng ngời dân xứ Nghệ - những con ngời nổi tiếng ơng ngợc ít chịu thần phục ai ví nh: "Thơng dân dân lập đền thờHại dân dân đái sụp mồ thấu xơng"Tơng truyền câu này xuất hiện ở Nghệ An sau khi Lý Nhật Quang mất. Câu ca vừa bày tỏ đợc lòng biết ơn của ngời dân xứ Nghệ vừa răn đe các thế lực ác bá cờng hào. Đồng thời cũng là sự sòng phẳng đến cực đoan của con ngời xứ Nghệ."Đợc làm vua, thua làm giặc""Đã thơng thì thơng cho chắcĐã trục trặc thì trục trặc cho luôn".Với tài năng thiên phú và đức tính đáng quý Lý Nhật Quang cả khi còn sống cho đến khi đã mất đều chiếm giữ đợc trong lòng ngời một vị trí cao nhất của sự tôn kính, lòng biết ơn đó là những vẻ vang để đời khiến cho ngời dân Đô Lơng - Nghệ An và cả dân tộc mãi mãi khắc ghi công ơn trời biển của vị "Phúc Thần Cải Châu Trung Trực Liêm Khiết" này.2.2.1.3 Truyền thuyết gắn với đền Quả Sơn SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 16Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ An2.2.1.3.1. Chùa Bà Bụt (Tiên Tích Tự)Năm 1057 Lý Nhật Quang đi đánh giặc Lão Qua bị trọng thơng về đến Bạch Đờng thôn Thợng Thọ nay là (xã Lam Sơn) có bà tiên ở Tiên Tích Tự hóa thân cô hàng nớc báo với Ngài rằng "Quả Sơn là nơi địa linh muôn đời có thể hóa thân ở xứ ấy". Nghe lời tiên bà Ngài đến núi Quả Sơn thì quy hóa và hiển thánh ở đó quan quân và dân bèn xây dựng phần mộ và lập đền thờ ở chân núi Quả Sơn.Sau khi Lý Nhật Quang chết quán nớc ven đờng chỉ còn lại là một miếng đất bỏ không. Quán và chủ không còn nữa.Tơng truyền Phật bà Quan Âm ở chùa Bà Bụt luôn linh ứng và phù giúp cho Lý Nhật Quang gặp nhiều thuận lợi may mắn. Trong quá trình chinh phạt Chiêm Thành phật bà Quan Âm cũng đã phù giúp cho ông đánh giặc đợc thắng lợi. Từ đó hàng năm có tục lễ nghinh xuân vào ngày 20 tháng giêng rớc di tợng Lý Nhật Quang từ đền Quả Sơn về chùa Bà Bụt để lễ tạ long trọng.Lễ tạ ơn là phần lễ lớn gồm các chức sắc, nhân dân và du khách thập phơng về dự. Lễ tạ tại chùa diễn ra hai năm một lần, lễ tạ mang nét đặc trng riêng vốn có từ lâu đời là hoạt động vô cùng ý nghĩa đồng thời là dịp ôn lại truyền thống hào hùng của các bậc tiền nhân của nhân dân.Chùa Bà Bụt nằm trên một vùng địa linh tơi tốt, cao ráo đẹp đẽ, trớc mặt là dòng sông lam thơ mộng, sau lng là núi tạo thế vững chắc nh một bức tờng thành che chắn. Đây là vùng đất xa kia Lý Nhật Quang chọn làm lỵ sở trong thời gian ông làm Tri Châu có mộ ngôi chùa linh thiêng tồn tại với thời gian tên chùa là Tiên Tích Tự nhân dân quen gọi là chùa Bà Bụt. Chùa năm ở thôn Thợng Thọ nay là xã Bạch Ngọc huyện Đô Lơng phủ Anh Sơn này là xã Lam Sơn - Đô Lơng.2.2.1.3.2. Đền Quả Sơn với ngàn năm tâm linhLúc sinh thời Lý Nhật Quang đã là ngời thông minh hiếu học, trí cao tài rộng có lòng yêu nớc thơng dân nồng nàn. Lúc về trấn trị miền Nam Đại việt trở thành "Đại phúc thần cải châu trung trực liêm khiết". Với bao chiến công lừng lẫy biến vùng đất phức tạp thành căn cứ địa then chốt hậu thuẫn. Cho đến khi nằm xuống Lý Nhật Quang là một niềm tiếc thơng không chỉ với nhân dân Nghệ An dới triều Lý mà cả các triều đại về sau.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 17Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnĐền Quả Sơn từ xa đến nay đợc coi là một trong bốn ngôi đền lớn ở xứ Nghệ (nhất Cờn, nhì Quả, tam Mã, tứ Chiêu Trng) và đợc coi là anh linh đệ nhất từ - ngôi đền linh thiêng nhất. Đây là lý do mà nhiều triều đại về sau khi đất nớc lâm nguy, thiên tai địch họa, lúc khải hoàn chiến thắng các vua chúa đều trực tiếp hoặc cử các khâm sai đại thần về tổ chức lễ hội.Vua Trần Thánh Tông - vị vua đầu thời Trần về rớc kiệu tợng Lý Nhật Quang đi đánh giặc. Qua đây ta càng thấy rõ hơn cách đây gần một ngàn năm cha ông ta đã rất coi trọng ý nghĩa về mặt tâm linh, sự linh thiêng của ngôi đền và đã chọn đền Quả Sơn là chỗ dựa tâm linh của quốc gia.Bên cạnh ý nghĩa tâm linh thì đền Quả Sơn còn là nơi cất giữ tài liệu, d-ợc đạn, lơng thực vũ khí cho bộ đội.Bởi lẽ uy danh công trạng lúc sinh thời của Lý Nhật Quang là rất to lớn cho nên đến khi chết đi nằm xuống thì mảnh đất đó đợc ngời đời xem nh là mảnh đất mình đợc sinh ra để mỗi độ xuân thu nhị kỳ con ngời lại hớng về đây với sự ngỡng vọng và lòng biết ơn. Họ về đây mang theo những điều ớc, cầu mong, mong sao cho ngời an vật thịnh đồng thời cũng là dịp họ tởng nhớ, đền ơn đáp nghĩa vị Vơng Lý Nhật Quang.2.2.2. Kiến trúc đền Quả Sơn 2.2.2.1.Lịch sử xây dựng đền Quả Sơn Đền Quả Sơn tọa lạc dới chân núi Quả thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang con trai thứ tám của vua Lý Thái Tổ thể theo sự ủy thác vào trấn giữ bờ cõi giang sơn thuộc Châu Nghệ An.Trải qua hàng ngàn năm lịch sử và nhiều biến cố của thời gian sau nhiều lần trùng tu đền trở thành một tòa đền uy nghi soi bóng bên bờ sông Lam đợc xếp vào hàng danh thắng của tỉnh Nghệ An .Là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia đền Quả Sơn không chỉ nổi tiếng bởi giá trị nghệ thuật, quy mô to lớn mà đền còn nổi tiếng bởi sự linh thiêng là nhị vị trong tứ vị đền thiêng.Ngày 17/12 năm Đinh Dậu (1057) Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đã hiển thánh tại Đông Nam núi Quả.Năm 1073 Thái s Lý Đạo Thành vào làm tri Châu Nghệ An đã tôn vinh công đức Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang và cho tôn tạo đền Mợu.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 18Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnTrần Nguyên Tông (1051-1258) vua Trần Thái Tông về đây rớc kiệu Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đi đánh trận, thắng lớn nhà vua cho xây dựng đền Quả Sơn rộng lớn hơn.Thời Hậu Lê có lễ "khảo xét bách thần" xếp Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang là vị thần bậc nhất Đại Việt. Đền đợc ban "quốc tế" miễn thuế, lính cho 7 làng của xã Bạch Đờng để chuyên lo phụng tự đền hay còn gọi là dân tạo lễ. Nhà Lê coi việc chăm lo phụng tự đền Quả Sơn cho "thọ quốc mạnh" nên đã có rất nhiều những cuộc xây dựng, tu bổ ngôi đền.Cậu Kê Công đậu giải nguyên khoa Kỷ Mão ông là tổ phụ của thợng th bộ lễ tiến sĩ Nguyễn Tiến Tài năm 1579 đợc triều đình cử về xã Bạch Đờng coi sóc việc nâng cấp đền Quả Sơn trong ba năm.Đức Long Ngã niên (1633) vua Lê Trần Tông chuẩn phát của Công sai quan từ kinh kỳ về lấy dân hai huyện Nam Đờng (Anh Sơn, Đô Lơng , Nam Đàn) và Thanh Chơng để sửa sang miếu vũ cả 7 tòa gồm: Cung điện, lầu ca vũ, tòa Đông Chinh Vơng, tòa Dực Thánh Vơng, nhà Tam Quan, Nhà Cảnh, Nhà Trù Thực. Tất cả đều đợc lợp ngói mũi hài chạm rồng rất đồ sộ theo kiểu kiến trúc Lý - Trần. Thời Nguyễn việc trùng tu bị thu nhỏ lại Vào ngày 2/9/1952 (14/7/năm Nhâm Thìn) máy bay thực dân Pháp ném bom khiến cho đền và cảnh quan bị phá hủy nghiêm trọng may mắn thay di t-ợng cổ của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang cùng với long ngai và các đồ tế khí vẫn đợc lu giữ. Đền Quả Sơn đợc xếp vào hạng mục công trình "quốc tế, quốc tạo" - nhà nớc tế lễ, nhà nớc xây dựng.Đầu thế kỷ XIX đền Quả Sơn đã trở thành một quần thể to lớn với 7 toàn 40 gian. Từ ngày thống nhất Đảng và nhà nớc đã có nhiều chủ trơng chính sách quan trọng để tôn tạo xây dựng, bảo tồn các di sản văn hóa của dân tộc trong đó có cả đền Quả Sơn.Đến năm 1996 dợc sự giúp đỡ của ngành văn hóa thông tin tỉnh Nghệ An Đảng bộ chính quyền và nhân dân huyện Đô Lơng đã khởi công phục hồi lại đền Quả Sơn trên chính vị trí ngày xa.Năm 1997 cả ba nhà Thợng, Trung và Hạ điện đợc xây dựng xong trên mảnh đất cũ với kiểu kiến trức nh ngày nay.SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 19Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ AnNgày 12/2/1999 Bộ văn hóa thông tin đã xếp hạng và công nhận đền Quả Sơn là di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, bằng công nhận di tích còn hứa hẹn đợc nhiều sự quan tâm trên lĩnh vực tu bổ và tôn tạo cho ngôi đền.Bên kia bờ sông nhìn sang hết con sông là một bờ vực có độ cao khoảng 30m tới một con đờng, nhìn vào trực diện ngôi đền là cổng chính hay còn gọi là cổng Tam Quan tiến thẳng vào ngôi đền khoảng 3m chính giữa là Tắc Môn cao chừng 2m rộng 3m hai bên tắc môn là cặp câu đối:Xã tắc nguyên thần Hoàng lý tửHồng Lam cự khốn Quả Sơn thầnCâu đối có ý nghĩa:Lý Nhật Quang là hoàng tử tiêu biểu nhất của triều Lý khi mất là Thành Hoàng làng của cả Nghệ An, Hà Tĩnh. Mặt ngoài Tắc Môn có đắp hình một con s tử. Cách đều hai bên Tắc Môn sang ngang khoảng 5-7m là hai nhà ngựa với hai ông ngựa, nhà ngựa đợc xây dựng năm 2002 do con em xã Bồi Sơn đi làm ăn xa về đóng góp phần công đức để tôn tạo lai ngôi đền.Đằng sau Tắc Môn là khuôn viên sân cỏ khá rộng, hai bên là đờng đi dẫn đến chính điện. Bên trái phía ngoài vào khoảng 20m là vị trí đặt bia lệnh chỉ của vua Lê Thần Tông và chúa Trịnh Tráng năm Vinh Thọ tứ niên 1661 miễn thuế, lính cho vùng Bạch Ngọc để chăm lo việc hơng khói cho đền Quả Sơn.Kế đến là lối rẽ sang trái để vào ngôi mộ Lý Nhật Quang công trình gồm có một nhà mộ bên trong là bia đá khắc chữ "đời đời nhớ ơn công đức đức thánh Lý Nhật Quang ". Đằng sau nhà mộ là ngôi mộ đợc xây dựng theo hình tợng hoa sen công trình kiến trúc tạo nên vẻ nghiêm trang linh thiêng với bốn bên là cây cối.Ngang với lối vào mộ Lý Nhật Quang chính giữa sân là nơi đặt l hơng đá loại lớn sau l hơng là một khoảng khuôn viên bãi cỏ nữa có hai lối đi nhỏ dẫn tới chính điện. Bãi cỏ rộng khoảng 20m hai bên đối diện nhau là hai tòa Tả và Hữu. Tả thờ Đông Chinh vơng, Hữu thờ Dực Thánh Vơng hai vị hoàng tử cùng cha khác mẹ với Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang.Các tòa của ngôi đền hiện lên dới chân núi quả trong một khuôn viên khá đẹp mắt tạo cho du khách tham quan có một cảm giác nh các vị thánh ở đây. Không những khi còn sống mà cả bây giờ họ vẫn con làm những nhiệm SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 20Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Anvụ tối cao của mình. Dờng nh các nghệ nhân xây dựng ngôi đền cũng thể theo nguyện vọng của vua cha Lý Thái Tổ"sau khi đánh thắng quân Chiêm Thành trên đờng về Nghệ An Lý Thái Tổ đã để Đông Chinh Vơng và Dực Thánh V-ơng ở lại cùng phò tá cho Lý Nhật Quang " . Cách bài trí tạo sự uy nghi đã tạo nên ve đẹp cổ kính, sần uất cho ngôi đền.Tiến thẳng vào chính điện hai bên là tợng bằng đá tạc hai ông s tử. Bớc lên mấy bậc tăng cấp đầu tiên ta bắt gặp là tòa nhà xây liền mái với ngôi nhà ngang ngoài cùng gồm có 3 gian là khu Hạ điện, Hạ điện đợc bài trí gồm các cặp câu đối, tiêu biểu trớc cửa Hạ điện có câu: Thánh Đức cao minh nh nhật nguyệtMiếu Đờng khai tiết vọng thanh quanVà cặp câu đối hai bên bàn thờ ở Hạ điện: Tiết liệt tráng sơn hà hoàng lý dị lai lu chính khíHuân danh thùy vũ trụ hoan nam tùy tại mộc ân caoBàn thờ ở gian giữa đợc bài trí gồm có đinh hơng, cột đăng, Hạc đứng trên rùa và các đồ tế khí. Gian nhà đợc làm bằng gỗ lim, với những nét chạm trổ hoa văn rất đẹp mắt treo trên cao chính giữa bàn thờ là bức hoành phi với bốn chữ "Nam thiên thánh tích" . Đằng sau bàn thờ là một cái chiêng đồng lớn có tên là Chiêng đãi võng do ông Cao Tiến Phiếm th ký an ninh quốc phòng của Tổng bí th Nông Đức Mạnh cung tiến. Phía bên trái hạ điện còn là nơi để một số đồ cổ gồm có: một tảng đá dùng làm chân cột, khúc gỗ từng đợc ngời dân đục rỗng để thay bồ chứa lúa gạo. Ngoài ra còn có các viên ngói mũi hài thời Lý với kích thớc 20 x30cm, các viên gạch rất dày bằng đất nung, các họa tiết hoa văn trang trí bằng vật liệu rất nhẹ, cứng.Tiến thẳng vào ngôi nhà dọc - khu trung điện là nơi bài trí bàn thờ có bàn dài thờng dùng để các lễ vật của du khách đến dâng cúng vào các ngày tế lễ. Hai bên là lối đi tiến thẳng vào thợng điện có treo cặp câu đối: Đức đại chứng minh thiên tiên hạCông hoằng hoa dục địa chung linhChính giữa trên cao là bức hoành phi với bốn chữ "Anh linh vọng cổ". Đằng sau bàn thờ là một cái chuông đồng đợc treo trên kèo của ngôi nhà. Tiến vào 2m là tòa thợng điện. Tòa gồm có ba cửa: một cửa chính ở giữa và hai cửa SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 21Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Anphụ hai bên. Cửa chính và cửa phụ bên trái thờng chỉ mở những lúc đền có lễ dâng hơng lớn còn cửa phụ bên phải đợc mở cho tiện việc chăm lo hơng khói cho thợng điện. Thợng điện chỉ với không gian nhỏ hẹp nhng đợc bài trí rất đẹp mắt đã tôn lên vẻ uy nghi của ngôi đền. Chính giữa thợng điện nơi cao nhất là long ngai và di tợng cổ độc bản của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang. So với cách bài trí của bàn thờ Trung và Hạ điện, bàn thờ ở Thợng điện có phần tôn nghiêm hơn. Ta có thể cảm nhận đợc qua cách sắp xếp các hiện vật. Bàn thờ có đầy đủ đinh hơng, cột đăng, mâm quả, hạc đứng trên rùa, hai giá sơn cắm các cờ biểu, gơm, giáo, trợng, chùy, xà mâu. Các hiện vật đợc sơn son thiếp vàng màu sắc của các hiện vật đã gióp phần tạo nên sự cổ kính cho Thợng điện.Phía bên phải bàn thờ từ ngoài vào là nơi chng diện hạt Lúa Thần do giáo s tiến sĩ khoa học Cao Tiến Huỳnh Viện trởng Viện tự động hóa kỹ thuật quân sự cung tiến nhằm tôn vinh công đức làm nông nghiệp của đức thánh. Hạt lúa đợc chng trong tủ kính để trên một kệ tủ bằng gỗ đợc sơn màu đỏ trông rất đẹp mắt.Phía bên trái bàn thờ là nơi chng diên hũ tiền cổ có khối luợng là 107kg đợc ngời dân đào đợc trong khuôn viên đền Quả Sơn năm 2007 trong đó có hai loại tiền: Càn Phù Nguyên Bảo đợc đúc năm 1042 và Minh Đạo Không Bảo đợc đúc năm 1043 lúc Lý Nhật Quang làm tri châu. Đằng sau hũ tiền đợc chng cao hơn là biểu tợng của đồng tiền Càn Phù Nguyên Bảo. Hai bên tòa Thợng điện là hai tủ kính dùng để trng bày một số cổ vật tiêu biểu hiện đang đợc lu giữ tại đền.Khu chính điện đền Quả Sơn với ba toà Thợng Trung và Hạ điện nối liền nhau thành hình chữ Công cách trang trí và trng bày hiện vật, câu đối tạo cho chính điện một vẻ cổ kính, sầm uất.Trải qua gần một ngàn năm sau nhiều lần trùng tu tôn tạo đền Quả Sơn từ chỗi là nơi linh thiêng thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đến chỗ hàng năm con cháu ra sức bảo vệ khu di tích bởi lẽ đây là nơi diễn ra sự giao cảm, cộng cảm giữa các thế hệ với nhau giữa ngời đã nằm xuống trong sự linh thiêng vớ thế hệ trẻ đã tạo nên một không gian linh thiêng trong thế giới tâm linh cụ thể điều đó đợc diễn ra hằng năm vào mùa lễ hội tại đền Quả Sơn bởi SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 22Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Anđền có rất nhiều hiện vật bao gồm cổ vật đợc lu giữ từ mấy trăm năm trớc và hiện vật đợc cung tiến do long mến mộ và biết ơn công đức của Đức thánh Lý Nhật Quang.Có thể nói đền Quả Sơn có tới hàng ngàn cổ vật lý do mà đền có sô lợng cổ vật nhiều nh vậy là bởi vì đền là nơi thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang vị phúc thần cải châu trung trực liêm khiết (Việt điện u linh tập) uy danh và công trạng của Ngài đã làm nên sự linh thiêng của chốn này. Đền đợc nhiều triều đại quan tâm cho xây dựng tu bổ và đóng góp cỏ vật.Hiện tại đền còn lu giữ nhiều cổ vật thời Lý: Loa cổ, bằng gỗ bằng đồng, mũ đồng, l hơng đồng, đá đợc gia cố các họa tiết hoa văn, một hũ tiền cổ nặng 107kg gồm hai loại tiền Càn Phù Nguyên Bảo và Minh Đạo Không Bảo, Bộ ba chiếc kiếm bạc có khắc chữ "Quả Sơn thần bạc";bộ ấm chén có chạm các họa tiết hoa văn, cốc bạc, chuông đồng thời Lý, cặp sừng sơn D-ơng,bộ nhạc khí cổ bằng bạc dùng để điều hành binh sĩ.Đinh hơng, cộc đăng,cộc nến, Đài, Trản, mâm quả, Chúc cơm, Tiu, Trống Chiêng và các đồ bằng đồng, bạc khác. Các đồ bằng gỗ nh: Đồ tế khí,Gơm, Đao, Giáo,Phạn, Chùy, kích, Búa, Súng, đồ gỗ có khoảng hơn 200 thứ, và võng, vải vóc cũng rất nhiều. Ngoài ra còn có di tợng cổ độc bản tạc đức thánh Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang là một trong hai tợng thờ thần cổ nhất nớc ta. Cổ vật tại đền Quả Sơn có tuổi thọ gần một nghìn năm. Qua bao quá trình bảo tồn khu di tích đền Quả Sơn và qua các biến động của bàn cờ lịch sử các hiện vật đã phải chịu rất nhiều ảnh hởng.Theo sử sách và một số t liệu khác ghi lại năm 1952 đền bị máy bay thực dân Pháp ném bom 3 lần số cổ vật bị phá hỏng rất nhiều qua các lần ném bom đến cuối năm 1952 nhân dân Anh Sơn tổ chức rớc đền Quả Sơn về chùa để bảo tồn các hiện vật trong đền để tránh sự tàn phá và hủy diệt của chiến tranh tới các hiện vật ở đền. Khoảng nửa thế kỷ sau các đền chùa bị phá hoại, số cổ vật cũng bị mất mát thất lạc rất nhiều. Theo thống kê cho thấy hiệ tại cổ vật thời lý tại đền và bảo tàng chỉ còn lại 1/10 số cổ vật trớc kia. ắt hẳn đây cũng là lời cảnh báo cho những tổ chức, cá nhân có trách nhiệm và nhân dân trong vùng cần ra sức kịp thời để bảo vệ, gìn giữ cổ vật cũng nh cần quan tâm tới việc trùng tu tôn tạo và bảo vệ khu di tích thực hiện tốt pháp lệnh bảo vệ di SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 23Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Antích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh số 14/LCT- HĐBT ngày 4/4/1984 của hội đồng Nhà nớc.2.2.2.3. Đền Quả Sơn trờng tồn với những giá trị.2.2.2.3.1. Giá trị lịch sử.Đền Quả Sơn đợc lập ra để thờ Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang vị tri Châu Nghệ An dới thời Lý ngời có nhiều chủ trơng chính sách cải cách phát triển kinh tế văn hóa, giữ vững an ninh thu phục lòng dân, biến vùng biên viễn phía Nam Đại Việt thành căn cứ địa vững chắc hậu thuẫn cho nhiều triều đại về sau.Những chiến công hiển hách đó của Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang đã đi vào lịch sử nh một bản anh hùng ca bất diệt không chỉ riêng trong lòng ngời dân xứ Nghệ mà cả đất Việt mãi môn đời.2.2.2.3.2. Giá trị tâm linh.Đền Quả Sơn có đợc sự linh thiêng bởi uy danh lúc còn sống của đức thánh Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang. Thông qua sự phát triển thực tế của xã hội và bằng tri giác rồi đi tới sự đúc kết mà hằng năm ngời dân nơi đây cùng với du khách thập phơng lại cùng nhau vui trẩy hội xuân, thắp những nén h-ơng với tấm lòng tôn kính và sự ngỡng vọng những mong đó là chiếc cầu nối linh thiêng giữa cuộc sống hiện thực với cõi tâm linh để họ tìm đến với sự thanh thản và là nơi họ thỏa mãn đợc những ớc nguyện tâm linh, không chỉ có vậy mà cách đây gần một nghìn năm qua Đền Quả Sơn đã là chỗ dựa tâm linh của Quốc gia đó là sự coi trọng của cha ông ta về sự linh thiêng của ngôi đền điều đó đã góp phần làm nên ý nghĩa về mặt tâm linh cho ngôi đền.2.2.3. Đền Quả Sơn với mùa lễ hộiBên cạnh việc xây dựng, tôn tạo ngôi đền và tổ chức tế tự chu đáo, từ lâu nhân dân trong vùng đợc sự chỉ đạo và giúp đỡ của nhà nớc đã tổ chức lễ hội Đền Quả Sơn rất linh đình và trọng thể.Theo truyền thuyết Lý Nhật Quang đi đánh giặc Lão Qua trên đờng lui quân về đợc bà Bụt hóa thân cô hàng nớc ven sông chỉ cho đất huyết thực ngàn năm, sau khi hiển thánh Uy Minh Vơng Lý Nhật Quang nhớ ơn nên có lễ tạ ơn này. Lúc đầu lễ đợc tổ chức hàng năm về sau nhân dân xã thấy cần đ-ợc chuẩn bị thật chu đáo để tăng thêm phần trọng thể nên lễ đợc tổ chức đều SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 24Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể ở đền Quả Sơn huyện Đô Lơng tĩnh Nghệ Ankỳ 2 năm một lần, cũng có thể gọi đây là lễ hội mừng xuân, nhân dân trong vùng thay mặt cho toàn thể nhân dân xứ Nghệ bày tỏ tấm lòng tri ân với vị anh hùng thời dựng nớc - Thành hoàng của cả xứ đồng thời cũng là dịp đón xuân bằng tinh thần thợng võ và những trò chơi dân gian truyền thống.Từ năm 1998 lễ hội Đền Quả Sơn đợc phục hồi và tổ chức với quy mô ngày càng lớn. Mỗi kỳ lễ hội đã thu hút hàng vạn nhân dân và du khách thập phơng về tham dự. Việc phục hồi và tổ chức lễ hội là cách thể hiện sâu sắc đạo lý uống nớc nhớ nguồn đồng thời khơi dậy tinh thần thợng võ và các hoạt động văn hóa nghệ thuật, truyền thống đã đáp ứng đợc nhu cầu và nguyện vọng của đông đảo tầng lớp nhân dân. Đây cũng là dịp để nhân dân vui chơi giải trí và mở rộng giao lu với bạn bè gần xa. Đợc sự nhất tría của Sở Văn hóa thể thao và du lịch tại thông báo số 2851/ TB-SVHTTDL ngày 14/12/2009 và sự đồng ý của ban thờng vụ huyện ủy Đô Lơng lễ hội Đền Quả Sơn sẽ do UBND huyện Đô Lơng chỉ đạo tổ chức với sự tham gia trực tiếp của các xã: Bồi Sơn, Lam Sơn, Ngọc Sơn, Bắc Sơn, Tràng Sơn và nhiều lực lợng khác trong toàn huyện.Bắt đầu ngày 17 tháng giêng các hoạt động văn nghệ, thể thao và các trò chơi dân gian truyền thống đợc tổ chức tại khuôn viên của đền. Đến tối 19 là hội diễn văn nghệ chào mừng lễ hội Đền Quả Sơn. Sau đó 22h là lễ yết cáo đựơc tổ chức tại đền và chùa bà bụt. Đến 6h ngày 20 là lễ rớc thần: Đầu tiên là lễ xuất thần đến tân lễ lộn quân thủy bộ sau đó là lễ rớc với hai cánh quân thủy bộ; Trên đờng rớc bộ tổ chức lễ Bãi Hạ ở các làng Nhân Bồi, Tập Phúc, Nhân Trung, Trạch Thanh và Phúc Yên. Lễ Bái Hạ thể hiện tấm lòng ngỡng mộ và tri ân của ngời dân đối với Đức Thánh và đây cũng là nét đặc sắc của lễ hội Đền Quả Sơn.Lễ tạ ơn ở chùa Bà Bụt với ý nghĩa tạ ơn.Cuối cùng là lễ rớc kiệu Đức Thánh hồi cung trở về và lễ yên vị kết thúc lễ hội.2.3. Thực trạng công tác bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa vật thể tại Đền Quả Sơn huyện Đô Lơng.2.3.1. Thực trạng về di tích lịch sử trên địa bàn huyện Đô Lơng SVTH: Nguyễn Thị Lý - Lớp K41 Quản lý Văn hóa 25

Trích đoạn

  • Phát huy hiệu quả công tác bảo tồn giá trị văn hóa vật thể thông

Tài liệu liên quan

  • Bài 42 tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật Bài 42 tiết 44: Ảnh hưởng của ánh sáng đến đời sống sinh vật
    • 25
    • 857
    • 2
  • Văn hóa Nõ Nường : Lý giải Thái Trắng Thái Đen qua văn hóa của họ pot Văn hóa Nõ Nường : Lý giải Thái Trắng Thái Đen qua văn hóa của họ pot
    • 16
    • 274
    • 1
  • Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn docx Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn docx
    • 240
    • 1
    • 15
  • Đến Mẫu Sơn nghe chuyện huyền bí ppt Đến Mẫu Sơn nghe chuyện huyền bí ppt
    • 4
    • 182
    • 0
  • Đu mình trên dây thép để qua sông đến trường.doc Đu mình trên dây thép để qua sông đến trường.doc
    • 3
    • 181
    • 0
  • CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỒI SỨC TIM PHỔI doc CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH HỒI SỨC TIM PHỔI doc
    • 20
    • 511
    • 0
  • Dinh dưỡng qua SOND doc Dinh dưỡng qua SOND doc
    • 4
    • 124
    • 0
  • Giáo trình phân tích hàm lượng chất khí trong không khí khô và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống phần 1 ppt Giáo trình phân tích hàm lượng chất khí trong không khí khô và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống phần 1 ppt
    • 10
    • 379
    • 0
  • Giáo trình phân tích hàm lượng chất khí trong không khí khô và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống phần 2 ppsx Giáo trình phân tích hàm lượng chất khí trong không khí khô và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống phần 2 ppsx
    • 10
    • 346
    • 0
  • Giáo trình phân tích hàm lượng chất khí trong không khí khô và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống phần 3 pot Giáo trình phân tích hàm lượng chất khí trong không khí khô và ảnh hưởng của nó đến cuộc sống phần 3 pot
    • 10
    • 379
    • 0

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

(170.5 KB - 35 trang) - Đền Quả Sơn Tải bản đầy đủ ngay ×

Từ khóa » Sự Tích đền Quả Sơn