Đền Và ( Sơn Tây ) - Tín Ngưỡng Thờ Mẫu
Có thể bạn quan tâm
15 December 2010
Đền Và ( Sơn Tây )
Đền Và là tên một ngôi đền nằm cách thị xã Sơn tây chừng 2km về phía Tây Bắc,thuộc địa phận thôn Vân Già,xã Trung Hưng,thị xã Sơn Tây tỉnh Hà Tây. Đền Và được xây dựng trên một khu đồi tĩnh mịch,giữa rừng lim cổ thụ,bốn mùa xanh tươi. Đền được xây dựng từ đời Hùng Vương thứ 18.Tấm văn bia dựng vào đời Tự Đức năm thứ 36(năm trùng tu lớn nhất) cho biết:” Đền Và đã có từ thời nhà Đường đô hộ nước ta…” Từ khi xây dựng đền đến nay,trải qua bao năm tháng,qua các triều đại Lý, Trần, Lê, Nguyễn.. Đền Và đều được trùng tu lại. Đặc biệt vào đời vua Duy Tân thứ nhất 1907, đền được xây như quy mô ngày nay. Đền Và xây theo hướng Bắc-Nam,cửa đền có tam quan rộng,mái lợp ngói cổ,trên đỉnh đắp nổi hình lưỡng long triều nguyệt.Cổng nghi môn có ba cửa, cửa chính giữa chỉ mở trong những dịp hội lớn. Qua cổng đền là một sân rộng lát gạch bát tràng,hai bên phía ngoài có gác chuông,gác trống. Toà chính điện gồm năm gian với rất nhiều cột trụ chống mái.Mái ngói hình mũi hài.Bên trong toà bái đường bầy nhiều đồ thờ tự và treo rất nhiều hoành phi,câu đối.Bức hoành phi chính giữa,sơn son thiếp vàng có ghi bốn chữ đại tự “ Nam Thiên Thánh Tổ “ Trên hương án thờ chính ,có ba cỗ ngai thờ, ở giữa thờ Đức Thánh Tản,hai bên là hai vị tướng giỏi của Ngài là Cao Sơn và Quý Minh. Bên trong cùng là hậu cung, được mở mang xây dựng vào đời vua Duy Tân năm thứ 9.Hậu cung là nơi thờ Mẹ Đức Thánh Tản Viên, mà dân ta tôn thờ là Đức Quốc Mẫu. Theo Ngọc phả: Đức Thánh Tản tên là Nguyễn Tuấn,sinh ngày 15 tháng Giêng năm Đinh Hợi,thuộc đạo Hưng Hoá,xã Nam Sơn, nay là xã Trung Nghĩa,huyện Thanh Thuỷ ,tỉnh Vĩnh Phúc.Hai vị tướng giỏi là hai người em họ của Ngài.Tướng Cao Sơn tên là Nguyễn Hiển,tướng Quý Minh tên là Nguyễn Sùng. Theo truyền thuyết: Đức Thánh Tản lấy công chúa Ngọc Hoa là con gái vua Hùng đời thứ 18. Người đã có công giúp nhà vua trong việc trị thuỷ,giữ gìn non sông đất nước,lập lại hoà bình.Sau đó Người cùng công chúa trở về sống ở núi Ba Vì.Ngưòi thường đi du ngoạn đây đó,giúp đỡ dân chúng,trị bệnh cứu người. Một lần đến vùng đất này,Người thấy cảnh vật tốt tươi,muôn phần đẹp đẽ,trên có mây lành ngũ sắc che phủ.Người liền cho lập một hành cung gọi là Đông cung ( tức là chỗ đền Và ngày nay.) Người đặt tên cho tên làng chỗ đó là Vân Già, nghĩa là có mây lành che phủ. Sau khi Đức Thánh Tản hoá,dân nhớ đến công ơn Ngài,lập đền thờ ngay tại nơi đây. Ngày nay xung quanh núi Ba Vì có bốn đền thờ lớn ,thờ Đức Thánh Tản gọi là bốn cung : Đông cung (Đền Và)thuộc xã Trung Hưng,thị xã Sơn Tây. Tây cung (Đền Hạ) thuộc xã Ninh Quang,Bát Bạt, Ba Vì. Nam cung thôn Yên Quảng,Tản Ninh,Ba Vì. Bắc cung thôn Thượng,Yên Lạc,tỉnh Vĩnh Phúc. Hàng năm Đền Và mở hội vào ngày rằm tháng Giêng.Lệ xưa cứ ba năm một lần tổ chức Đại hội,vào các năm Tý-Mão-Ngọ -Dậu.Lễ rước tiến hành từ sáng sớm,từ Đền Và đi qua cổng thành Sơn,rồi đưa kiệu xuống thuyền qua sông đến đền Dội bên kia bờ bắc với các tuần tế lễ và diễn lại tích xưa,ca ngợi công đức của Đức Thánh Tản. Hội vui kéo dài cho đến chiều,khi lá cờ hội to nhất gặp gió bắc phất bay, thì đó là lệnh triệu hồi. Sau đó về đến Đền Và là tuần tế đêm. Đại hội kéo dài trong ba ngày. Đền Và là một khu di tích thiêng liêng từ hàng ngàn đời nay đối với người dân Việt. Với tấm lòng tôn kính vị Thánh nhân và đạo lý uống nước nhớ nguồn,cùng với lòng mong mỏi một cuộc sống thanh bình,no ấm.Những truyền thống tốt đẹp đó mãi mãi được lưu truyền trong các thế hệ của dân tộc Việt Nam ta. MỘT SỐ HÌNH ẢNH ĐẾN VÀ ( SƠN TÂY ) Bài viết : Nguyễn Tài Đức Photo : Mantico's BLOGStyle : Bảo Hoàng MC Nhãn: Tín ngưỡng Dân gian, Việt nam tôi yêuNo comments:
Post a Comment
Newer Post Older Post Home Subscribe to: Post Comments (Atom) Nam Mô Đại Bi Hội Thượng Phật Bồ Tát (3 lần) Thiên Thủ Thiên Nhãn Vô Ngại Đại Bi Tâm Đà La Ni. Nam mô hắc ra đát na đa ra dạ da. Nam mô a rị gia bà lô yết đế, thước bát ra da, bồ đề tát đỏa bà da, ma ha tát đỏa bà da, ma ha ca lô ni ca da, án tát bàn ra phạt duệ, số đát na đát tỏa. Nam mô tất kiết lật đỏa, y mông a rị gia, bà lô kiết đế thất phật ra lăng đà bà. Nam mô na ra cẩn trì hê rị, ma ha bàn đa sa mế, tát bà a tha đậu du bằng, a thệ dựng, tát bà tát đa, na ma bà tát đa[2]. na ma bà già, ma phạt đạt đậu, đát điệt tha. Án a bà lô hê, lô ca đế, ca ra đế, di hê rị, ma ha bồ đề tát đỏa, tát bà tát bà, ma ra ma ra, ma hê ma hê, rị đà dựng, cu lô cu lô yết mông, độ lô độ lô, phạt xà da đế, ma ha phạt xà da đế, đà ra đà ra, địa rị ni, thất Phật ra da, dá ra dá ra, mạ mạ phạt ma ra, mục đế lệ, y hê di hê, thất na thất na, a ra sâm Phật ra xá lợi, phạt sa phạt sâm, Phật ra xá da, hô lô hô lô ma ra, hô lô hô lô hê rị, ta ra ta ra, tất rị tất rị, tô rô tô rô, bồ đề dạ, bồ đề dạ, bồ đà dạ, bồ đà dạ, di đế rị dạ, na ra cẩn trì, địa rị sắt ni na, ba dạ ma na ta bà ha. Tất bà dạ ta bà ha. Ma ha tất đà dạ ta bà ha. Tất đà dũ nghệ thất bàn ra dạ ta bà ha. Na ra cẩn trì ta bà ha. Ma ra na ra ta bà ha. Tất ra tăng a mục khê da ta bà ha. Ta bà ma ha, a tất đà dạ ta bà ha. Giả kiết ra a tất đà dạ ta bà ha. Ba đà ma yết tất đà dạ ta bà ha. Na ra cẩn trì bàn đà ra dạ ta bà ha. Ma bà lị thắng kiết ra dạ, ta bà ha. Nam mô hắc ra đát na, đa ra dạ da. Nam mô a lị da bà lô kiết đế, thước bàn ra dạ ta bà ha. Án Tất Điện Đô Mạn Đa Ra. Bạt Đà Dạ, Ta Bà Ha. Trong dòng tranh dân gian Hàng Trống có một bức tranh vô cùng nổi tiếng trong loại tranh thờ đó là "Ông Hoàng cầm quân".Bức tranh đã miêu tả một vị thánh đại diện cho một hàng trong Tứ Phủ đó là các Ông Hoàng hay Quan Hoàng.Cũng như hàng Quan Lớn ,các Ông Hoàng cũng đều là những hoàng tử hay danh tướng có tài giúp dân giúp nước nên được nhân dân thờ phụng . Hàng Ông Hoàng gồm:01- Ông Hoàng Cả ( Thượng Thiên )02- Ông Hoàng Đôi Thượng Ngàn ( Người Nùng )03- Ông Hoàng Đôi ( Quan Lớn triệu Tường )04- Ông Hoàng Bơ ( banr tich )05- Ông Hoàng Bơ Bắc Quốc06- Ông Hoàng Tư 07- Ông Hoàng Năm08- Ông Hoàng Bảy ( Bảo Hà )09- Ông Hoàng Bát10- Ông Chín Cờn11- Ông Hoàng Mười ( Nghệ An )Tứ phủ Thánh Cô
Tứ Phủ Tiên Cô là một hàng gồm các cô tiên nàng theo hầu cận các Thánh Mẫu ,Chúa Mường ,Chầu Bà .Các Tiên Cô đều là những cô gái đoan trang ,gương liệt nữ ,cũng có công với giang sơn xã tắc nên được nhân dân suy tôn và lập đền thờ phụng .Tứ Phủ Tiên Cô gồm:1 - Cô Nhất Thượng Thiên 2 - Cô Đôi Thượng Ngàn 3 - Cô Bơ ( Đền Hàn Sơn )3 - Cô Tư Ỷ La 5 - Cô Năm Suối Lân 6 - Cô Sáu Sơn Trang 7 - Cô Bảy Kim Giao8 - Cô Tám Đồi Chè 9 - Cô Chín Đền Sòng Sơn 10 - Cô Mười mỏ ba11 - Cô bé Thượng ngàn ( cô bé Đông Cuông /Cô Bé Suối Ngang ( Hữu lũng ) / Cô bé Đèo Kẻng ( Thất Khê ) / Cô Bé Tân An ( Lào cai ) / Cô bé Cây xanh ( Bắc Giang ) / Cô bé Nguyệt hồ ( Bắc Giang ) / Cô bé Minh Lương ( Tuyên Quang ) / Cô bé Cây xanh ( Tuyên Quang ) / cô bé Thác Bờ ( hòa Bình ) / Cô bé Thoải phủBánh Xưa ( Hà Nội )
CÁC TRANG TÍN NGƯỠNG
- Trang chủ
- bài viết
- Diễn Đàn Hát Văn VN
- Bản Văn Hầu Đồng
- Thần Tích vị Thánh
Đạo Mẫu Việt Nam
- Lễ hội - Đền phủ
- Hoạt động Giao lưu lên đồng
- Hình ảnh hầu đồng
- Hát văn cổ
- Diễn đàn hát văn Việt Nam
- Đạo Mẫu Việt Nam
Ông Hoàng Mười thần tích ?
Ngũ Vị Tôn Quan
1 - Quan lớn đệ nhất thượng thiên 2- Quan Lớn đệ nhị Thượng ngàn 3 - Quan Lớn đệ tam thoải phủ 4 - Quan lớn đệ Tứ Khâm Sai 5 - Quan Lớn đệ Ngũ Tuần TranhThập Nhị Chầu bà
Tứ vị Thánh bà hay Tứ Vị Chầu Bà được coi là hóa thân phục vụ trực tiếp của Tứ Vị Thánh Mẫu . Tuy gọi là Tứ Vị Chầu Bà đại diện cho Tứ phủ , nhưng số lượng các vị thánh Chầu có thể tăng lên tới 12 ( 3x4 ) . Tuy nhiên trong số đó các Chầu bà từ Đệ Nhất tới Chầu Lục cùng Chầu bé thường hay giáng đồng , được biết đến rõ thần tích , có nơi thờ phụng riêng , còn các vị thánh khác ít giáng đồng và không mấy người biết tới .1 - Chầu Đệ Nhất ( hóa thân thánh mẫu Thượng Thiên ) 2 - Chầu Đệ Nhị ( bản tích ) 3 - Chầu Đệ Tam ( hóa thân Mẫu Thoải )4 - Chầu Đệ Tứ khâm sai Tứ phủ 5 - Chầu Ngũ thờ ở Suối Lân , Lạng Sơn 6 - Chầu Lục 7 - Chầu Bảy 8 - Chầu Bát thờ ở Tiên La Thái Bình 9 - Chầu Cửu ( Cửu Huyền Thiên Nữ - Bỉm sơn - Thanh Hóa )10 - Chầu Mười ở Mỏ Ba ( Đồng Mỏ - Chi Lăng )11 - Chầu ở Lào Cai 12 - Chầu bé ở Bắc LệBlog Archive
- ► 2011 (110)
- ► January (28)
- ► February (14)
- ► March (23)
- ► April (27)
- ► May (8)
- ► August (1)
- ► October (1)
- ► November (6)
- ► December (2)
- ► 2012 (85)
- ► February (1)
- ► April (40)
- ► May (11)
- ► June (2)
- ► July (12)
- ► August (6)
- ► September (1)
- ► October (12)
- ► 2013 (1)
- ► July (1)
- ► 2014 (7)
- ► March (6)
- ► April (1)
- ► 2015 (2)
- ► February (1)
- ► April (1)
- ► 2016 (13)
- ► February (1)
- ► March (2)
- ► June (4)
- ► September (2)
- ► October (2)
- ► December (2)
- ► 2017 (10)
- ► January (4)
- ► February (2)
- ► April (2)
- ► August (2)
- ► 2018 (32)
- ► May (1)
- ► June (1)
- ► September (26)
- ► October (4)
- ► 2021 (2)
- ► January (1)
- ► April (1)
Quạt giấy
Trình đồng trong tín ngưỡng thờ TỨ PHỦ
Các ông đồng bà cốt giỏi về soi xét căn mạng Bốn phủ theo kinh nghiệm của chúng tô phải là người có căn giá Quan Lớn Tam phủ ( Bơ phủ). Bởi nhà ngài là cha cai bản mệnh của các thanh đồng - những người căn cao số nặng( Đây nói về người có khả năng soi xét), còn các căn giá khác ( Chúa Nguyệt, Ông Bẩy, Cô Chín) không thể làm được việc này, mà thông thường chỉ xem bói: nhà cửa, đất cát, mồ ả, gia sự… Nhiều nhà đồng hiện nay lại cho mình được lộc Ông Mười, Cô Đôi, Cô Bé…ngồi xem bói ( Đọc Thêm ....)NGHE CHẦU VĂN CỔ
Tứ phủ Thánh cậu
Tứ phủ Thánh Cậu là những người chết trẻ , từ 1- 9 tuổi , hiển linh thành các bé Thánh . Người ta không biết rõ đầy đủ về 10 hay 12 vị thuộc hàng Cậu , họ là các phụ tá của các Ông Hoàng . Thường thì lần lên đồng nào cũng có giá Cậu bơ ( ba ) và Cậu bé . Đó là những giá đồng có tính cách phóng túng , nghịch ngợm , quần áo kỳ cục , lời nói ngọng ngịu của trẻ con , kèm theo các điệu múa lân hay múa hèo khá sôi nổi Tứ phủ Thánh Cậu gồm có :1. Cậu Hoàng Cả2. Cậu Hoàng Đôi3. Cậu Hoàng Bơ4. Cậu Bé- Cậu Bé Đồi Ngang ( Cậu Hoàng Quận )- Cậu Bé Đồi Non- Cậu Bé Cửa Đông Ngoài ra ở mỗi bản đền lại có một cậu bé coi giữ gọi là cậu bé bản đền , trong đó thường hay ngự đồng như : Cậu Bé Phủ Bóng , Cậu Bé Đông Cuông ....Tìm số điện thoại Đền Phủ
Văn hóa tín ngưỡng thờ Tứ phủ
Trong những năm gần đây , theo đường lối đổi mới của đảng và nhà nước , cùng với việc nhiều ngôi đình đền chùa được phục hồi , việc thờ mẫu cũng không kém phần rầm rộ , đứng hàng đầu là việc thờ mẫu ở phủ Vân Cát ( mây lành ) phủ Thiên Hương ( dầu thơm của trời ) đều ở VỤ bản - Hà Nam . Thứ đến phủ tây Hồ , Hà Nội . vài năm gần đây.View blog
Quạt sừng giấy dó châm kim thủ công
Từ khóa » đền Thờ Cô Sáu ở Sơn Tây
-
Sự Tích Và Cách Dâng Lễ Cô Sáu Sơn Trang - Tiên Cô Có Tài Chữa Bệnh
-
Sự Tích Cô Sáu Sơn Trang, Cô Sáu Lục Cung - Phủ Dầy Nam Định
-
Sự Tích Cô Sáu Lục Cung
-
Bài Văn Khấn Tại đền Cô Sáu Lục Cung- Cô Sáu Sơn Trang Chuẩn Nhất
-
Đền Cô Sáu Sơn Trang, Ba Vì Sơn Tây, Hanoi
-
Sự Tích Và Cách Dâng Lễ Cô Sáu Sơn Trang
-
Đền Cô Sáu Sơn Trang ở đâu - Blog Của Thư
-
Di Tích đền Và - CỔNG THÔNG TIN DU LỊCH SƠN TÂY
-
Truyền Thuyết Cô Sáu Lục Cung | Cách Dâng Lễ Và Vị Trí đền Cô ở đâu?
-
Truyền Thuyết Về Chầu Lục Cung Nương - đền Thờ Và ... - Oản Cô Tâm
-
Kinh Nghiệm đi Lễ Mộ Cô Sáu ở Côn Đảo Cho Một Năm Tài Lộc đong đầy
-
Danh Sách Các Đền Thờ Chính Từ Và Vọng Từ Trong Tứ Phủ
-
Kinh Nghiệm đi Lễ ở Côn Đảo | Lễ Tạ Cô Sáu
-
Kinh Nghiệm đi Lễ Cô Sáu - Du Lịch Côn Đảo - Elite Tour
-
Văn Cô Sáu Sơn Trang - Hội Nhất Tâm
-
Mộ Cô Sáu Linh Thiêng, Cách Sắm Lễ Viếng Và Bài Khấu ... - SaoMaiFly