Đeo Nhiều Khẩu Trang Cùng Lúc Có Giúp Chống Dịch Covid-19 Tốt Hơn?
Có thể bạn quan tâm
Trước sự lây lan của dịch bệnh, nhiều người lo ngại đổ xô đi mua nước rửa tay và khẩu trang y tế. Thậm chí có người còn đeo cùng lúc nhiều khẩu trang với hy vọng sẽ phòng được dịch bệnh nguy hiểm này.
TIN LIÊN QUANLiệu đây có phải quan niệm đúng? Theo BS Nguyễn Trung Cấp, Trưởng khoa Cấp cứu, Bệnh viện Bệnh nhiệt đới Trung ương, đây là quan niệm sai lầm trong cách đeo khẩu trang để phòng bệnh của nhiều người Việt. Bởi một chiếc khẩu trang được sản xuất đủ để bảo vệ theo thiết kế của nó nên việc đeo chồng nhiều lớp khẩu trang không làm tăng thêm hiệu quả bảo vệ. Cách đeo này không chỉ gây tốn kém mà còn gây bất tiện, làm cho người đeo cảm thấy bí, khó thở nên việc duy trì đeo lâu dài hoặc giữ kín với khuôn mặt mình có thể bị sao nhãng làm tăng nguy cơ nhiễm bệnh hơn, vì vậy không nên đeo chồng nhiều lớp khẩu trang.
Người dân không nên chủ quan nhưng cũng đừng quá lo lắng và hoang mang trước dịch bởi tâm lý hoang mang không chỉ làm ảnh hưởng đến công việc, sinh hoạt của bản thân mà còn tác động đến tâm lý của người khác. Bên cạnh đó, việc người dân đổ xô đi mua khẩu trang, nước rửa tay trong khi có thể thực hiện những biện pháp thay thế khác đã tạo cơ hội cho những kẻ trục lợi mà không hẳn bảo vệ được bản thân. Có thể dùng khẩu trang vải bởi khẩu trang y tế về nguyên tắc dùng một lần, không dùng lần hai nhưng khẩu trang vải có thể giặt hàng ngày, lúc nào cũng có khẩu trang sạch thì người dân vẫn có thể sử dụng.
Để phòng chống dịch Covid-19 thành công, trước hết, mỗi người cần có ý thức tự bảo vệ bản thân và những người xung quanh trước dịch cúm. Cụ thể, khi ho, hắt hơi, sổ mũi, sốt cần có biện pháp che chắn cẩn thận; khăn giấy, khẩu trang dùng xong phải bỏ đúng nơi và bảo đảm rằng chúng không bị rơi vãi hay vương bám vào đồ dùng người khác. Các đồ dùng cá nhân cần được vệ sinh kỹ lưỡng, tránh dùng chung một số đồ dùng như khăn mặt, mắt kính, khẩu trang.
Đồng thời, ăn uống đầy đủ dinh dưỡng, bổ sung thêm các vitamin có khả năng tăng sức đề kháng, thực hiện vệ sinh nơi ở đúng cách. Có chế độ sinh hoạt lành mạnh để có cơ thể khỏe mạnh, nâng cao sức đề kháng với các loại vi khuẩn, vi rút. Đặc biệt, khi có dấu hiệu nhiễm bệnh cần nhanh chóng đến cơ sở y tế để kiểm tra và tuân theo chỉ dẫn của bác sĩ. Người dân cần tuyệt đối tránh giấu bệnh do lo sợ bị cách ly, bị kỳ thị mà tự điều trị hoặc chờ cơ thể tự miễn nhiễm.
Những biện pháp sau đây KHÔNG được WHO khuyến cáo trong việc điều trị Covid-19 bởi chúng không có hiệu quả và có thể gây nguy hiểm: - Hút thuốc· - Tự uống thuốc, ví dụ như kháng sinh - Đeo nhiều khẩu trang cùng lúc để tối ưu mức bảo vệ |
Việt Nam
Admin Sở Y Tế
Các tin khác- Hà Nội: Chủ động triển khai các biện pháp phòng chống dịch sởi
- Các địa phương tăng cường tuyên truyền việc triển khai tiêm chủng vắc xin uốn ván, bạch hầu
- Tăng cường công tác phòng, chống dịch, bệnh sởi trên địa bàn thành phố
- Hà Nội: Phấn đấu trên 90% trẻ 7 tuổi được tiêm vắc xin uốn ván – bạch hầu (Td)
- Các quận, huyện tiếp tục xử lý kịp thời, hiệu quả khu vực có bệnh nhân, ổ dịch Sốt xuất huyết
- Chủ động các biện pháp phòng, chống dịch, bệnh trên địa bàn thành phố
- Hướng dẫn về việc bổ sung về việc đăng ký khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế ban đầu tại Bệnh viện Lão khoa Trung ương năm 2024
- Giám sát phản ứng có hại của thuốc (ADR) tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh
- Tăng cường các biện pháp phòng chống dịch bệnh tại các cơ sở kinh doanh thuốc trong dịp Tết Nguyên đán 2022
- Đảm bảo cung ứng thuốc phòng chống dịch bệnh và nhu cầu sử dụng thuốc trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022
- 4289/QĐ-SYT Quyết định về việc giao chỉ tiêu Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán thu, chi ngân sách năm 2022 cho các đơn vị thuộc Sở Y tế Hà Nội
- 10722/BYT-DP Về việc tiêm vắc xin phòng Covid-19 liều cơ bản và nhắc lại
- Công văn 10696/BYT-MT về việc cách ly y tế cho trường hợp F1 đã tiêm đủ liều vắc xin hoặc đã khỏi bệnh Covid-19
- Công văn 10688/BYT-MT của Bộ Y tế về phòng, chống dịch Covid-19 đối với người nhập cảnh
- Sử dụng kết quả xét nghiệm để phát hiện người mắc Covid-19 và cho người bệnh ra viện
- Quyết định 696/QĐ-SYT của Bộ Y tế ban hành Sổ tay thực hành tại cơ sở bán lẻ thuốc
Dịch vụ công trực tuyến | |
Phần mềm Quản lý văn bản | |
Phần mềm QLHS Một cửa | |
Phần mềm Một cửa (Mới) | |
Tiếp nhận ý kiến công dân | |
Danh mục TTHC công | |
Tra cứu hồ sơ Một cửa | |
Thư điện tử TP Hà Nội | |
Thông tin người phát ngôn |
Từ khóa » đeo Khẩu Trang Nhiều Gây Khó Thở
-
Những Ai Không Nên đeo Khẩu Trang? - Medinet
-
Lưu ý Về đeo Khẩu Trang Ngừa Lây Nhiễm COVID-19
-
Nhiều Người đang Mắc Sai Lầm Nghiêm Trọng Khi đeo Khẩu Trang
-
Phần Lớn Các Ca Lây Nhiễm COVID-19 Do Tiếp Xúc Rất Gần, Không đeo ...
-
COVID-19 Và Khẩu Trang: Một Số Lời Gợi ý Cho Gia đình - UNICEF
-
Các Loại Khẩu Trang Và Mặt Nạ - Các Triệu Chứng Của COVID-19 - CDC
-
Để Hơi Thở Không Có Mùi Khó Chịu Khi đeo Khẩu Trang Thời Gian Dài
-
6 Nguyên Tắc Cần Nghiêm Túc Thực Hiện Khi Mang Khẩu Trang Bắt ...
-
Hướng Dẫn Người Bị Bệnh Tim Mạch “phòng Vệ Trái Tim” Trước COVID ...
-
Hậu COVID-19: Ám ảnh Vì Cơn Ho Kéo Dài Sau Khỏi Bệnh Nhiều Ngày
-
Hướng Dẫn đeo Khẩu Trang Y Tế đúng Cách - Vinmec
-
Kích ứng Da, Nổi Mụn Do đeo Khẩu Trang Lâu: Phải Làm Thế Nào?
-
[PDF] Chọn Và Đeo Khẩu Trang
-
In Bài Viết
-
[PDF] CDC Khuyến Nghị đeo Khẩu Trang Vải Khi Ra đường - Fairfax County
-
[PDF] Phải Làm Gì Nếu Bạn Bị Vướng Căn Bệnh Coronavirus 2019 (COVID-19)
-
Đeo Khẩu Trang đúng Cách: Biện Pháp Tránh Tổn Thương Phổi
-
Những Tác Hại Khôn Lường Khi Sử Dụng Khẩu Trang Y Tế Không đạt ...
-
Hướng Dẫn đeo Khẩu Trang Cho Trẻ Em đúng Cách để Phòng Bệnh ...