Di Chúc - Hồ Chí Minh
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ
- Tin tức
- Cuộc đời, sự nghiệp
- Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
- Tác phẩm của Hồ Chí Minh
- Tác phẩm về Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh và Thế giới
- Học và làm theo Bác
- Tư liệu âm thanh
- Tư liệu ảnh
- Tư liệu video
- Tư liệu Bảo tàng 3D
- Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam
- Tư liệu văn kiện Đảng
- Tin tức
- Cuộc đời, sự nghiệp
- Tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh
- Tác phẩm của Hồ Chí Minh
- Tác phẩm về Hồ Chí Minh
- Hồ Chí Minh và Thế giới
- Học và làm theo Bác
- Di chúc
- |
- Văn bản
- |
- Học và làm theo Bác
-
Hướng dẫn tuyên truyền 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm 50 năm Ngày mất của Người
(HCM.VN) - Thực hiện ý kiến chỉ đạo của Ban Bí thư Trung ương Đảng (tại Công văn số 7876-CV/VPTW ngày 06/10/2018 của Văn phòng Trung ương Đảng) về việc tổ chức kỷ niệm một số ngày lễ lớn và sự kiện lịch sử quan trọng trong năm 2019, Ban Tuyên giáo Trung ương hướng dẫn tuyên truyền 50 năm thực hiện Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh và kỷ niệm 50 năm Ngày mất của Người, như sau:
Xem chi tiết -
Làm theo Di chúc của Bác, xây dựng Đảng vững mạnh để Tổ quốc trường tồn
Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một “Quốc bảo” của Việt Nam. Đây là văn kiện lịch sử vô cùng quý giá, kết tinh tư tưởng, đạo đức và tâm hồn cao đẹp của một vĩ nhân suốt đời phấn đấu, hy sinh vì Tổ quốc và nhân loại. Di chúc vạch ra định hướng mang tính cương lĩnh cho công tác xây dựng Đảng và sự phát triển của đất nước sau khi kháng chiến thắng lợi. Di chúc của Bác đã trở thành nguồn cổ vũ lớn đối với toàn Đảng, toàn dân, toàn quân ta tiến lên giành thắng lợi trong sự nghiệp giải phóng dân tộc, thống nhất đất nước trước đây, cũng như xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay.
Xem chi tiết -
Giá trị bền vững từ Di chúc của Hồ Chí Minh đối với sự nghiệp đổi mới ở Việt Nam
Nhân kỷ niệm 50 năm công bố bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh, để vận dụng giá trị vào thực hiện thắng lợi mục tiêu như trong Nghị quyết Đại hội lần thứ XII của Đảng đã xác định là hết sức cần thiết.
Xem chi tiết -
Dấu ấn đặc biệt về không gian trưng bày Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh
Lách cách, lách cách, lách cách… Tiếng máy chữ hòa trong tiếng chim hót và lẫn trong tiếng mưa rơi tí tách đã làm cho không gian trưng bày Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Bảo tàng Hồ Chí Minh trở nên thiêng liêng, gần gũi.
Xem chi tiết -
Bác Hồ viết Di chúc - văn kiện lịch sử vô giá
Chủ tịch Hồ Chí Minh - lãnh tụ vĩ đại, anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hóa kiệt xuất, đã cống hiến trọn đời cho độc lập, tự do của Tổ quốc, vì cuộc sống no ấm hạnh phúc của nhân dân. Người để lại cho cho Đảng ta, đất nước ta, nhân dân ta một văn kiện lịch sử vô giá, đó là bản Di chúc thiêng liêng, mà đến nay và mãi về sau, chúng ta luôn ghi nhớ, học tập và làm theo.
Xem chi tiết -
Rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên theo Di chúc
Chú trọng vấn đề rèn luyện đạo đức cách mạng cho đội ngũ cán bộ, đảng viên, trước khi đi xa về cõi vĩnh hằng, trong bản Di chúc để lại cho muôn đời sau, Chủ tịch Hồ Chí Minh căn dặn: “Đảng ta là một Đảng cầm quyền. Mỗi đảng viên và cán bộ phải thật sự thấm nhuần đạo đức cách mạng. Phải thật sự cần kiệm liêm chính, chí công vô tư. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”[1].
Xem chi tiết -
Quá trình Chủ tịch Hồ Chí Minh viết Di chúc và việc công bố Di chúc của Người*
Ngày 9/9/1969, trong Lễ tang Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí Lê Duẩn, Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa III) đã xúc động công bố bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh. Đó là bản Di chúc hoàn chỉnh được ghép nối từ các bản Di chúc mà Bác Hồ đã viết và sửa chữa, bổ sung hoặc thay thế trước đó. Mãi 20 năm, vào năm 1989, khi điều kiện cho phép, tất cả các bản thảo Di chúc của Bác Hồ đã được Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VI) công bố đầy đủ.
Xem chi tiết -
Toàn văn Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh công bố năm 1969*
Trong lễ tang của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đồng chí Lê Duẩn – Bí thư thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương Đảng Lao động Việt Nam đọc lời điếu và công bố Di chúc của Người.
Xem chi tiết -
Bản “Tuyệt đối bí mật” – Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa năm 1968*
Năm 1968, từ các ngày 1 - 15/5, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đọc lại và viết lại bản Di chúc "Tuyệt đối bí mật". Người đã căn dặn thêm nhiều điểm cụ thể về công tác đảng, về việc chăm lo đời sống nhân dân, hạnh phúc con người, về những điều mà Người luôn đau đáu.
Xem chi tiết -
Bản Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa năm 1969*
Ngày 10/5/1969, Chủ tịch Hồ Chí Minh họp Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ 16. Đến giờ nghỉ giải lao, Người xin về trước. Từ 9h30 đến 10h30, Chủ tịch Hồ Chí Minh sửa chữa bản Di chúc, Người viết toàn bộ đoạn mở đầu Di chúc vào mặt sau tờ Tin tham khảo đặc biệt của Thông tấn xã Việt Nam ra ngày 3/5/1969.
Xem chi tiết
Phim tài liệu: Sức sống của một bản Tuyên ngôn
-
Phim tài liệu: Hồ Chí Minh trong trái tim bạn bè quốc tế (Tập 1)
-
Giao lưu trực tuyến: Người là niềm tin tất thắng (Phần 1)
-
Phim tài liệu: Bác Hồ sống mãi
Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với Tân Trào
Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh với quốc tế
Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1954 - 1969
Tư liệu ảnh Chủ tịch Hồ Chí Minh từ năm 1945 - 1954
Bảo tàng 3DBảo tàng Hồ Chí Minh
Khu di tích Hồ Chí Minh tại Phủ Chủ tịch
Khu di tích Làng Sen Kim Liên
Khu di tích Bến Nhà Rồng
Khu di tích Pác Bó
Khu di tích lịch sử ATK Định Hóa
Khu di tích lịch sử Đá Chông (K9)
Khu di tích Tân Trào - Tuyên Quang
Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Quân Khu 5
Di tích Nhà số 5 Châu Văn Liêm
Di tích lịch sử 48 Hàng Ngang
Di tích nhà lưu niệm Bác Hồ ở Vạn Phúc
Bảo tàng Hồ Chí Minh - Thừa Thiên Huế
Tượng đài Nguyễn Sinh Sắc - Nguyễn Tất Thành tại Bình Định
Khu di tích Nguyễn Sinh Sắc - Nơi an nghỉ của cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Đồng bằng sông Cửu Long
Khu Tưởng niệm Chủ tịch Hồ Chí Minh tại TP Cà Mau
Trung ương cục Miền Nam
Bảo tàng Hồ Chí Minh - Chi nhánh Bình Thuận
Căn cứ Bộ Chỉ huy Miền
Quảng trường Tây Bắc và Tượng đài Bắc Hồ
Khu Ủy Miền Đông Nam Bộ
Trung ương Cục Miền Nam (1961 - 1962)
Tư liệu audio-
Hồ Chí Minh, Chủ tịch lâm thời nước Việt Nam dân chủ cộng hòa, đọc bản “Tuyên ngôn độc lập” ngày 2/9/1945 tại Quảng trường Ba Đình
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến (ngày 19/12/1946)
-
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói chuyện tại cuộc mít tinh của nhân dân thủ đô Hà Nội sau khi kỳ họp Quốc hội khóa I thông qua bản Hiến pháp mới (ngày 31/12/1959)
-
Ngày 5/1/1960, tại Thủ đô Hà Nội, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã phát biểu tại Lễ kỷ niệm 30 năm thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3/2/1930 - 3/2/1960)
- 1 Ý nghĩa thắng lợi lịch sử của Cách mạng tháng Tám năm 1945
- 2 Nguồn gốc, quá trình hình thành và phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh*
- 3 Lăng Bác Hồ
- 4 Những dấu mốc lịch sử trên hành trình tìm đường cứu nước giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc
- 5 Tiểu sử Chủ tịch Hồ Chí Minh (1890 - 1969)
- 6 Tư tưởng Hồ Chí Minh về độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội*
- 7 Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về mặt trận dân tộc thống nhất trong xây dựng khối đại đoàn kết dân tộc hiện nay
- 8 Tư tưởng Hồ Chí Minh về đạo đức*
- 9 Tư tưởng Hồ Chí Minh về văn hóa và xây dựng con người mới*
- 10 Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người trọn đời cống hiến cho cách mạng Việt Nam
Từ khóa » Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Thuộc Tư Liệu Lịch Sử Nào
-
Di Chúc Hồ Chí Minh - Wikipedia Tiếng Việt
-
Bác Hồ Viết Di Chúc - Văn Kiện Lịch Sử Vô Giá - Báo điện Tử Chính Phủ
-
Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
-
Tác Phẩm Di Chúc | Cổng Thông Tin Điện Tử Phú Thọ
-
Bối Cảnh Lịch Sử Ra đời Bản Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
-
Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Văn Kiện Lịch Sử Có Giá Trị Lý Luận ...
-
Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh – Sự Kết Tinh Tư Tưởng, đạo đức ...
-
Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh: Như Ngọn đuốc Soi đường Cho ...
-
Những điều ít Biết Bản Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
-
Di Chúc Của Bác Hồ: Giá Trị Thực Tiễn Cho Muôn đời
-
Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Sự Kết Tinh Trí Tuệ Của Một Nhà Tư ...
-
Tài Liệu Tuyên Truyền: 50 Thực Hiện Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh ...
-
Bản Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh - Cục Di Sản Văn Hóa
-
Bản Di Chúc Của Chủ Tịch Hồ Chí Minh Sửa Chữa Năm 1969