Đi Tiểu Buốt Có Phải Mang Thai Không Hay Mắc Bệnh Gì?

Đi tiểu buốt có phải mang thai không là vấn đề được nhiều chị em bàn luận sôi nổi với các luồng ý kiến khác nhau. Có ý kiến cho rằng tiểu buốt là dấu hiệu mang thai, nhưng cũng có ý kiến cho rằng đây là dấu hiệu của bệnh viêm phụ khoa. Vậy để giải đáp chính xác vấn đi tiểu buốt là bệnh gì, mời bạn đọc cùng tham khảo bài viết dưới đây.

Danh mục

  • Đi tiểu buốt có phải mang thai không?
  • Đi tiểu buốt là mắc bệnh gì?
    • 1. Đi đái buốt, đau tức bụng dưới dấu hiệu viêm đường tiết niệu
    • 2. Đi tiểu buốt cảnh báo bệnh lậu
  • Cách phòng ngừa chứng đi tiểu buốt do viêm đường tiết niệu và bệnh lậu

Đi tiểu buốt có phải mang thai không?

Theo bác sĩ Giao Thị Kim Vân – Chuyên sản phụ khoa cho biết, khi phụ nữ mang thai cơ thể có nhiều thay đổi, tuy nhiên đi tiểu buốt không phải là dấu hiệu mang thai. Dấu hiệu nhận biết mang thai điển hình là việc chậm kinh. Để xác định có thai hay không, bạn có thể sử dụng que thử thai tại nhà hoặc đi khám phụ khoa, siêu âm sẽ có kết quả chính xác nhất.

Một số ý kiến cho rằng tiểu buốt là dấu hiệu của mang thai. Điều nhầm lẫn này có thể xuất phát từ việc phụ nữ mang thai, nội tiết thay đổi, khiến môi trường âm đạo cũng thay đổi dễ bị viêm nhiễm. Triệu chứng của viêm nhiễm phụ khoa điển hình lại là tiểu buốt, tiểu rắt… Do đó trong thời gian thai kỳ chị em dễ viêm nhiễm phụ khoa, có triệu chứng tiểu buốt.

Có nguy cơ ảnh hưởng đến khả năng thụ thai của nữ giới

Kết luận: Đi tiểu buốt có phải có thai không? Có thể khẳng định rằng đi tiểu buốt hoàn toàn không phải dấu hiệu mang thai. Tuy nhiên lại là dấu hiệu cảnh báo bệnh lý phụ khoa nào đó, mà chị em không nên chủ quan coi thường.

[Shortcode tư vấn 1]

Đi tiểu buốt là mắc bệnh gì?

Đi tiểu buốt có phải mang thai không hay mắc bệnh gì? Tiểu buốt có thể là dấu hiệu của các bệnh lý về viêm đường tiết niệu. Ngoài ra cũng có thể là dấu hiệu cho biết bạn đang mắc bệnh xã hội như: bệnh lậu, mụn rộp sinh dục…

1. Đi đái buốt, đau tức bụng dưới dấu hiệu viêm đường tiết niệu

Viêm đường tiết niệu là tình trạng nhiễm trùng tại các cơ quan của đường tiết niệu ( niệu đạo, bàng quang, niệu quản, thận). Tác nhân gây bệnh thường do vi khuẩn, vi nấm hoặc sỏi tiết niệu. Nước tiểu trong cơ thể là vô trùng nhưng khi bị các tạp khuẩn tấn công, đây lại là môi trường dinh dưỡng thích hợp để chúng phát triển.

Đi tiểu liên tục

1.1. Nguyên nhân gây viêm đường tiết niệu

Có nhiều nguyên nhân khác nhau gây viêm đường tiết niệu ở nữ giới, tuy nhiên theo thống kế có một số yếu tố nhất định sẽ làm tăng nguy cơ viêm đường tiết niệu của chị em phụ nữ.

Vùng niệu đạo sưng tấy, đau nhức

Các yếu tố gia tăng nguy cơ viêm đường tiết niệu ở nữ giới như:

  • Quan hệ tình dục với người bị viêm đường tiết niệu, bởi vì tác nhân gây viêm đường tiết niệu chủ yếu là do vi khuẩn, vi men. Quá trình giao hợp chính là cơ hội tốt để chúng tấn công vào vùng kín của bạn tình gây viêm nhiễm.
  • Viêm bàng quang tái đi tái lại nhiều lần, hẹp lỗ tiểu, táo bón thường xuyên.. thường dễ bị viêm đường tiết niệu
  • Nữ giới bị sỏi đường tiết niệu, khiến nước tiểu bị ứ đọng gây viêm nhiễm trùng
  • Vệ sinh vùng kín không sạch sẽ đúng cách, đặc biệt là trong thời gian kinh nguyệt hoặc trước và sau khi quan hệ tình dục
  • Phụ nữ tiền mãn kinh, phụ nữ mang thai thay đổi nội tiết tố đột ngột, thay đổi độ pH nước tiểu dễ tạo điều khiển cho hại khuẩn tăng sinh.

Đi ngoài ra chất nhầy màu vàng là gì?

1.2. Triệu chứng viêm đường tiết niệu

Một số triệu chứng điển hình của viêm đường tiết niệu như:

  • Tiểu buốt: Cảm thấy buốt, dòng nước tiểu đi đến đâu bạn sẽ thấy buốt đến đó, cảm giác khó chịu khiến nhiều chị em không dám đi tiểu, nhịn tiểu.
  • Tiểu ra máu: Tiểu buốt kèm chảy máu là dấu hiệu nhận biết bạn đã bị viêm nhiễm đường tiết niệu. Các mô tổn thương rỉ máu, nước tiểu đi qua sẽ tăng cảm giác đau, rát đáng sợ
  • Nước tiểu đục: Khi đi tiểu bạn sẽ nhìn thấy nước tiểu có màu đục, mùi hôi khó chịu
  • Đi tiểu nhiều lần: số lần đi tiểu lớn hơn 8 lần/ ngày, lượng nước tiểu mỗi lần đi rất ít, có thể chỉ vài giọt, nhưng luôn có cảm giác muốn đi tiểu. Đây là phản ứng của cơ thể đáp trả lại sự xâm nhập của vi khuẩn với cơ chế đào thải.
  • Đau bụng dưới: Nếu bạn bị viêm nhiễm trùng bàng quanh, khu vực bụng dưới, tiểu khu vùng chậu sẽ thấy đau tức, cơn đau sẽ thay đổi theo mức độ nhiễm trùng.
  • Kiểm soát bàng quang kém: được biểu hiện qua việc không điều khi đi tiểu bạn không điều khiển được lượng nước tiểu chảy ra, nước đột ngột tắt hoặc buồn đi tiểu nhưng nước tiểu không thoát ra…

1 Tháng có kinh 2 lần có thai không?

1.3. Biến chứng của viêm đường tiết niệu

Đường tiết niệu là con đường vận chuyển nước thải ra ngoài cơ thể, khi con đường này bị viêm nhiễm cản trở quá trình vận chuyển bị cản trở. Khiến nước thải bị ứ đọng trong cơ thể là nguyên nhân dẫn đến nhiều bệnh lý nguy hiểm khác.

Khí hư sủi bọt do nguyên nhân sinh lý

Một số biến chứng nguy hiểm của viêm đường tiết niệu như:

  • Viêm đường tiết niệu nếu không điều trị kịp thời có thể gây viêm bể thận, suy thận, apxe hóa, nhiễm trùng máu…
  • Ảnh hưởng đến chức năng sinh sản: viêm nhiễm lây lan sang vòi trứng có thể gây tắc vòi trứng dẫn đến vô sinh – hiếm muộn.
  • Ảnh hưởng đến chất lượng cuộc tình: Các triệu chứng đi kèm tiểu buốt thường là khó chịu vùng kín, đau bụng dưới khiến nữ giới giảm ham muốn tình dục, khó đạt khoái cảm, cảm thấy đau trong “ cuộc yêu”.
  • Đối với phụ nữ mang thai bị viêm đường tiết niệu có thể bị sảy thai, sinh non hoặc con sinh ra kém phát triển…

Nên kiêng quan hệ tình dục trong quá trình điều trị viêm lộ tuyến

1.4. Cách điều trị viêm đường tiết niệu

Khi chị em thấy hiện tượng đi tiểu buốt không nên chủ quan mà cần sớm đến các cơ sở y tế thăm khám và điều trị bệnh nếu có. Đặc biệt đối với phụ nữ đang trong thời gian thai kỳ để đảm bảo sức khỏe cho cả mẹ và bé.

Lây lan từ mẹ sang con

Phương pháp chủ lực điều trị viêm đường tiết niệu là sử dụng thuốc kháng sinh tiêu diệt vi khuẩn, vi nấm, loại bỏ các nguy cơ tái phát. Tùy thuộc vào mức độ viêm nhiễm và biến chứng bác sĩ sẽ đưa lộ trình dùng thuốc kháng sinh phù hợp với mỗi bệnh nhân.

Phác đồ điều trị kháng sinh thông thường khoảng từ 5 – 7 ngày. Đối với những trường hợp viêm nhiễm tái phát, thời gian dùng kháng sinh sẽ phải điều chỉnh dài hơn, trong khoảng 10 – 14 ngày.

Đặc biệt những trường hợp bệnh nhân bị nhiễm trùng đường tiết niệu nặng, có nguy cơ biến chứng suy thận, bác sĩ sẽ yêu cầu bệnh nhân nhập viện để theo dõi, có thể phải tiêm kháng sinh theo đường tĩnh mạch.

Sử dụng thuốc kháng sinh trong thời gian dài

Nếu chị em bị viêm đường tiết niệu đã gây biến chứng, hình thành các vết viêm loét bên ngoài. Lúc này bác sĩ sẽ chỉ định phương pháp vật lý trị liệu, sử dụng sóng ngắn phát nhiệt để đẩy lùi nhanh chóng tình trạng viêm nhiễm, thúc đẩy quá trình tái tạo tế bào mới và ngăn chặn bệnh tái phát. Đây được coi là phương pháp phổ biến được áp dụng điều trị phục hồi chức năng các bộ phận trong cơ thể một cách nhanh chóng.

Có thể bạn quan tâm

  • Giá thành chữa trị bệnh lậu là bao nhiêu? Có đắt không?
  • [ Ngứa Đường Tiểu Là Bệnh Gì? ] – Khi Đi Đái Bị Ngứa Bộ Phận Sinh Dục
  • Bệnh Lậu Có Chữa Khỏi Hoàn Toàn Được Không? Bác Sĩ Tư Vấn
  • Điều Trị Bệnh Lậu Nhưng Vẫn Quan Hệ – Mối Nguy Hiểm Tiềm Tàng
  • Xét Nghiệm HPV Là Gì? Xét Nghiệm Hpv Bao Lâu Thì Có Kết Quả?

2. Đi tiểu buốt cảnh báo bệnh lậu

Lậu là căn bệnh xã hội lây truyền qua đường tình dục, gây ra bởi vi khuẩn song cầu lậu. Một trong những biến chứng của lậu là gây viêm đường niệu đạo với biểu hiện lâm sàng tiểu buốt, tiểu rắt, đi tiểu nhiều lần.

Cách chữa viêm đường tiết niệu không do song cầu khuẩn lậu

2.1. Biểu hiện bệnh lậu ở nữ giới

Những biểu hiện của bệnh lậu ở nữ giới thường không rõ ràng khiến các chị em nhầm lẫn với các bệnh viêm phụ khoa thông thường.

Một số biểu hiện của bệnh lậu như:

  • Khí hư  bất thường có màu hơi trắng hoặc vàng nhạt, mùi hôi tanh khó chịu
  • Đi tiểu nhiều lần trong ngày, khi đi tiểu cảm thấy buốt, đau rát
  • Xuất huyết âm đạo bất thường, ngay khi chưa đến kỳ kinh nguyệt
  • Khi bệnh đến giai đoạn mãn tính sẽ cảm thấy đau vùng chậu, đau thắt lưng, cơn đau có thể âm ỉ hoặc dữ dội tùy vào mức độ nhiễm trùng
  • Có thể bị sốt khi nhiễm trùng quá nặng, sức đề kháng suy giảm

Giải đáp nguyên nhân thai 38 tuần ra dịch nhầy màu trắng

2.2. Biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu

Bệnh lậu là căn bệnh xã hội nguy hiểm chỉ sau HIV/ AIDS, lậu không điều trị kịp thời sẽ gây ra hàng loạt biến chứng nguy hiểm ảnh hưởng trầm trọng đến sức khỏe, tinh thần của người bệnh,

Mắc các bệnh phụ khoa

Những biến chứng nguy hiểm của bệnh lậu như:

  • Gây các bệnh viêm phụ khoa: Với tốc độ phát triển nhanh, song cầu lậu chỉ cần  1- 2 tháng sau khi xâm nhập có thể lây lan tấn công toàn bộ vùng kín, vùng khung chậu, gây viêm nhiễm những bộ phận quan trọng như: viêm vòi trứng, viêm buồng trứng, viêm tử cung..
  • Nguy cơ cao gây vô sinh hiếm muộn: viêm nhiễm vòi trứng, buồng trứng, tử cung có thể dẫn đến tình trạng vô sinh – hiếm muộn nữ
  • Suy giảm chất lượng cuộc sống: vùng kín chảy mủ hàng ngày, hôi tanh khó chịu, khiến nữ giới mặc cảm ngại giao tiếp, bị xa lánh, kỳ thị. Với đời sống vợ chồng, nguy cơ lây nhiễm cho bạn tình cao, và trong “cuộc yêu” giảm cảm giác khoái cảm, dần dần giảm ham muốn.
  • Phụ nữ mang thai bị nhiễm lậu: Lậu lây truyền từ mẹ sang con, khiến đứa trẻ sinh ra mắc các dị tật bẩm sinh như: viêm mạc mắt, mù lòa, thiểu năng, trí tuệ chậm phát triển….

Vô sinh – hiếm muộn

2.3. Phương pháp điều trị bệnh lậu

Hiện nay cách chữa lậu phổ biến và hiệu quả nhất vẫn là sử dụng thuốc kháng sinh đặc trị dạng tiêm hoặc uống. Đối với trường hợp lậu cấp tính, bệnh nhân có thể chỉ cần một lộ trình điều trị ngắn là đủ. Đối với trường hợp lậu mãn tính quá trình điều trị sẽ phục tạp hơn. Cần sử dụng kháng sinh liều cao và thời gian điều trị dài.

Thuốc kháng sinh đặc trị chỉ có tác dụng ức chế hoạt động của vi khuẩn trong cơ thể, tuyệt nhiên không thể chữa khỏi những vết thương, hoại tử tử bên ngoài. Đối với những trường hợp này bác sĩ phải kết hợp điều trị với vật lý trị liệu. Sử dụng sóng cao tần, năng lượng cộng hưởng từ của bước sóng ngắn cắt các tế bào bệnh một cách triệt để nhất, hạn chế tổn thương đến các tế bào xung quanh.

Phương pháp điều trị tiên tiến, hiệu quả

Điều đáng lưu ý, việc điều trị bệnh lậu cần điều trị bạn và bạn tình. Trong thời gian điều trị bệnh không quan hệ theo bất cứ hình thức nào. Tránh tình trạng bệnh lây nhiễm chéo, trở nặng nhanh hơn.

[Shortcode tư vấn 2]

Cách phòng ngừa chứng đi tiểu buốt do viêm đường tiết niệu và bệnh lậu

Đi tiểu buốt mắc bệnh gì? Dù là mắc bệnh viêm nhiễm nhẹ hay những bệnh lý viêm nhiễm nguy hiểm như viêm đường tiết niệu, lậu, bạn đều cần chú ý xây dựng cuộc sống lành mạnh, thay đổi các thói quen xấu để bảo vệ bản thân và những người xung quanh.

Giao Thị Kim Vân

Một số việc bạn nên làm để cơ thể không phải đối mặt với các bệnh phụ khoa như:

  • Quan hệ chung thủy 1 vợ 1 chồng, hoặc nếu không cần phải quan hệ an toàn sử dụng bao cao su
  • Vệ sinh vùng kín sạch sẽ, đúng cách, đặc trong những ngày kinh nguyệt, thường xuyên thay băng vệ sinh ít nhất 4 tiếng/ ngày
  • Không sử dụng chung đồ lót, vật dụng cá nhân, vật dụng ở các nơi công cộng
  • Xây dựng chế độ sống lành mạnh: ăn uống khoa học, nghỉ ngơi đúng giấc, thường xuyên vận động thể dục thể thao
  • Khám sức khỏe định kỳ ít nhất 6 tháng/ lần để tầm soát bệnh lý sức khỏe

Có thể bạn quan tâm

  • Tổng hợp 10 cách chữa bệnh lậu đơn giản nhất tại nhà
  • [Danh sách] – Triệu chứng bệnh lậu ở cổ họng cần chú ý
  • [Giải Đáp Thắc Mắc] – Hôn Nhau Có Lây Bệnh Lậu Không?
  • Nhận biết các triệu chứng đầu tiên lậu ở nam giới cần chữa trị ngay
  • { Dấu Hiệu Bệnh Lậu Ở Nữ } – Danh Sách 6 Triệu Chứng Cần Lưu Ý

Bài viết trên đây đã cung cấp những thông tin giải đáp thắc mắc đi tiểu buốt có phải mang thai không hay mắc bệnh gì? Hi vọng có thể giúp chị em hiểu rõ chứng tiểu buốt đang gặp phải là bệnh lý gì và tìm được cách điều trị phù hợp. Nếu chị e còn bất cứ thắc mắc gì hãy liên hệ trực tiếp với bác sĩ chuyên khoa của chúng tôi để nhận được tư vấn và hỗ trợ kịp thời.

5 / 5 ( 1 vote )

Lưu ý: Nếu chưa có điều kiện thăm khám người bệnh có thể trao đổi với bác sĩ qua tổng đài 24/7. Các trường hợp đã có chỉ định phẫu thuật và có nhu cầu phẫu thuật với bác sĩ giỏi, chúng tôi sẽ tư vấn và hỗ trợ để người bệnh được điều trị theo đúng mong muốn. Đội ngũ bác sĩ đến từ nhiều bệnh viện công uy tín, có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm.

Thẻ: Tiểu buốt,
  • Share on Facebook
  • Share on Twitter
  • Share on Google+
  • Share on Reddit
  • Share on Pinterest
  • Share on Linkedin

Từ khóa » Tiểu Buốt Có Phải Mang Thai