Di Truyền Học Tế Bào – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Ứng dụng vào sinh học Hiện/ẩn mục Ứng dụng vào sinh học
    • 1.1 Công trình của McClintock trên ngô
  • 2 Tham khảo
  • 3 Liên kết ngoài
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
A metaphase cell positive for the BCR/ABL rearrangement using FISH

Di truyền học tế bào là một nhánh của di truyền học, nghiên cứu cách mà các nhiễm sắc thể liên quan tới hành vi của tế bào, cụ thể là tới hành vi của chúng trong nguyên phân và giảm phân.[1] Các kĩ thuật được sử dụng bao gồm karyotyp, phân tích các nhiễm sắc thể băng G, các kĩ thuật nhuộm băng di truyền học tế bào khác, cũng như di truyền học tế bào phân tử ví dụ như lai tại chỗ huỳnh quang (FISH) và lai so sánh bộ gien (CGH).

Ứng dụng vào sinh học

[sửa | sửa mã nguồn]

Công trình của McClintock trên ngô

[sửa | sửa mã nguồn]

Barbara McClintock bắt đầu sự nghiệp của mình với tư cách là một nhà di truyền học tế bào ngô. Vào năm 1931, McClintock và Harriet Creighton đã mô tả rằng sự tái kết hợp về mặt tế bào học của các nhiễm sắc thể được đánh dấu thì tương quan với sự tái kết hợp của các tính trạng gen. McClintock, trong khi đang ở Viện Carnegie, tiếp tục các nghiên cứu trước đó về các cơ chế của việc đứt gãy và kết hợp nhiễm sắc thể ở ngô. Bà nhận diện một sự kiện đứt gãy nhiễm sắc thể cụ thể mà luôn xảy ra ở cùng một locus trên nhiễm sắc thể ngô số 9, mà bà đặt tên là "Ds" hay locus "phân ly" ("disociation" locus).[2] McClintock tiếp tục sự nghiệp của bà trong ngành di truyền học tế bào, nghiên cứu các cơ chế và sự kế thừa của các nhiễm sắc thể vòng và bị gãy của ngô. Trong các công trình di truyền học tế bào của bà, McClintock khám phá ra transposon, một phát hiện mà cuối cùng giúp bà giành được một Giải Nobel vào năm 1983.

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ Rieger, R.; Michaelis, A.; Green, M.M. (1968), A glossary of genetics and cytogenetics: Classical and molecular, New York: Springer-Verlag, ISBN 9780387076683Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả (liên kết)
  2. ^ Ravindran, Sandeep. "Barbara McClintock and the discovery of jumping genes." 109.50 20198- 20199. Proceedings of the National Academy of the United States of America. Web. 08 Apr 2013.<http://www.pnas.org.pallas2.tcl.sc.edu/content/109/50/20198.full>.

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Cytogenetic Directory
  • Cytogenetics Resources Lưu trữ 2017-05-26 tại Wayback Machine
  • Human Cytogenetics - Chromosomes and Karyotypes Lưu trữ 2007-01-26 tại Wayback Machine
  • Association for Genetic Technologists
  • Association of Clinical Cytogeneticists
  • Gladwin Medical Blog Lưu trữ 2006-11-08 tại Wayback Machine
  • Cytogenetics - Technologies,markets and companies Lưu trữ 2014-04-28 tại Wayback Machine
  • Cytogenetics-methods-and-trouble-shooting
  • Department of Cytogenetics of Wikiversity
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Di_truyền_học_tế_bào&oldid=70066623” Thể loại:
  • Di truyền học
  • Di truyền học tế bào
Thể loại ẩn:
  • Quản lý CS1: sử dụng tham số tác giả
  • Bản mẫu webarchive dùng liên kết wayback

Từ khóa » Công Nghệ Tế Bào Wikipedia