Di Truyền Tế Bào Chất - TaiLieu.VN
Có thể bạn quan tâm
- Công nghệ sinh học
- Đa dạng sinh học
- Nhiễm sắc thể
- Đột biến gen
- Cơ thể người
- HOT
- CEO.24: Bộ 240+ Tài Liệu Quản Trị Rủi...
- LV.11: Bộ Luận Văn Tốt Nghiệp Chuyên...
- TL.01: Bộ Tiểu Luận Triết Học
- CEO.27: Bộ Tài Liệu Dành Cho StartUp...
- CEO.29: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- CMO.03: Bộ Tài Liệu Hệ Thống Quản Trị...
- FORM.08: Bộ 130+ Biểu Mẫu Thống Kê...
- FORM.07: Bộ 125+ Biểu Mẫu Báo Cáo...
- LV.26: Bộ 320 Luận Văn Thạc Sĩ Y...
Chia sẻ: Nguyen Phuonganh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5
Thêm vào BST Báo xấu 378 lượt xem 32 download Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủBằng chứng về vai trò của tế bào chất trong di truyền Trong một số trường hợp khi lai thuận lai nghịch cho kết quả khác nhau, tính trạng biểu hiện ở đời con lệ thuộc vào sự đóng góp tế bào chất của mẹ cho con.
AMBIENT/ Chủ đề:- tự nhiên
- sinh học
- gen
- di truyền
- mẹ
- con
- cá chép
- lai
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Đăng nhập để gửi bình luận! LưuNội dung Text: Di truyền tế bào chất
- Di truyền tế bào chất a) Bằng chứng về vai trò của tế bào chất trong di truyền Trong một số trường hợp khi lai thuận lai nghịch cho kết quả khác nhau, tính trạng biểu hiện ở đời con lệ thuộc vào sự đóng góp tế bào chất của mẹ cho con. Ví dụ: trong phép lai giữa cá chép với cá diếc. Nếu lấy cá chép làm mẹ thì tạo cá nhưng có râu, nếu lấy cá diếc làm mẹ thì tạo cá nhưng không có râu. Trong 2 trường hợp mẹ và bố đóng góp cho con hệ gen nhân là giống nhau, ở đây chỉ khác phần tế bào chất. Các ví dụ khác như lai giữa lừa với ngựa sẽ tạo ra con la hay con bacđô khác nhau về kiểu hình.
- Như vậy có thể nói một số tính trạng biểu hiện trong đời cá thể là do hệ gen nằm ở các bào quan ở tế bào chất như ti thể, lạp thể. Tế bào chất là môi trường triển khai thông tin di truyền trong nhân. Trong các thí nghiệm ghép nhân tinh trùng với tế bào trứng đã loại bỏ nhân ở trên lưỡng cư (1952) nhận thấy tế bào chất của tế bào trứng có một số prôtêin xâm nhập vào nhân ghép và ảnh hưởng tới hoạt động tổng hợp của ADN, tới hoạt động của các gen trong nhân. b) Gen ngoài NST Tế bào chất không chỉ là môi trường hoạt động của hệ gen trong nhân mà trong đó còn có những bào quan cũng chứa những gen gọi là gen ngoài nhân hay gen ngoài nhiễm sắc thể. Gen ngoài nhiễm sắc thể có trong lạp thể, ti thể, các plasmit ở vi khuẩn là những bào
- quan có khả năng tự nhân đôi. Bản chất của gen ngoài nhân cũng là ADN. Lượng ADN trong tế bào chất ít hơn nhiều so với lượng ADN trong nhân, hàm lượng không ổn định, phụ thuộc vào trạng thái hoạt động sinh lý của tế bào.ADN ngoài NST có cấu trúc xoắn kép, trần, dạng vòng. Ví dụ, ADN của lạp thể ở tế bào thực vật có dạng vòng giống ADN của một số vi khuẩn và virut. ADN plasmit ở vi khuẩn là những phân tử nhỏ dạng vòng, chứa các gen kháng thuốc, bền vững với các iôn kim loại...và có vai trò quan trọng trong kĩ thuật di truyền. Bộ mã di truyền cũng có nhiều điểm khác với bộ mã di truyền trong nhân, gen ngoài NST cũng có khả năng tự nhân đôi, nhưng sự nhân đôi không thật sự chính xác như gen nhân. ADN ngoài nhiễm sắc thể cũng có đột biến và những biến đổi này cũng di truyền được.
- Chẳng hạn, ADN của lục lạp bị đột biến làm mất khả năng tổng hợp chất diệp lục, do vậy lục lạp trở thành màu trắng. Lục lạp trắng lại sinh ra những lục lạp trắng. Do vậy, trong cùng một tế bào lá có cả 2 loại lạp thể, xanh và trắng. Sự phân phối ngẫu nhiên và không đều hai loại lạp thể này qua các lần phân bào sinh ra hiện tượng lá có đốm xanh trắng (ví dụ ở cây vạn niên thanh). Trường hợp trên không giống đột biến bạch tạng của gen trong nhân làm cho toàn cây hoá trắng. Một số loại cây cảnh lá có nhiều màu lốm đốm cũng là do phân li không đều của các loại sắc lạp trong tế bào chất. c) Các đặc điểm cơ bản của di truyền tế bào chất - Lai thuận lai nghịch kết quả biểu hiện kiểu hình ở đời con thay đổi. - Di truyền qua tế bào chất vai trò chủ yếu thuộc về tế bào chất của tế bào sinh dục cái.
- - Các tính trạng di truyền qua tế bào chất được truyền theo dòng mẹ (nhưng không nhất thiết mọi đặc điểm di truyền theo mẹ đều liên quan tới các gen trong tế bào chất vì còn những nguyên nhân khác). - Các tính trạng di truyền qua tế bào chất không tuân theo các định luật của thuyết di truyền qua nhiễm sắc thể vì khi phân bào thì tế bào chất không được chia đều cho 2 tế bào con một cách chính xác như các nhiễm sắc thể. - Tóm lại, trong sự di truyền, nhân có vai trò chính nhưng tế bào chất cũng có vai trò nhất định. Trong tế bào có 2 hệ thống di truyền: di truyền qua nhiễm sắc thể và di truyền ngoài nhiễm sắc thể tác động qua lại lẫn nhau đảm bảo cho sự tồn tại sinh trưởng, phát triển của cơ thể.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chương 9: Di truyền Tế bào chất
13 p | 566 | 125
-
Bài giảng Sinh học di truyền: Chương 1 - Sinh học tế bào
75 p | 711 | 83
-
Trắc nghiệm: ỨNG DỤNG DI TRUYỀN HỌC VÀO CHỌN GIỐNG-1
15 p | 437 | 73
-
Bài 3: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi_Thí nghiệm co và phản co nguyên sinh
5 p | 951 | 52
-
Định nghĩa, thí nghiệm và đặc điểm chung của tiếp hợp ở Vi khuẩn
9 p | 238 | 46
-
DNA là vật chất di truyền
12 p | 216 | 43
-
Tại sao nói ADn là cơ sở vật chất và cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử
4 p | 2128 | 43
-
Di truyền thực vật - Chương 1: Cấu trúc và tái bản vật chất di truyền ở mức độ phân tử, tế bào
11 p | 259 | 34
-
Tài liệu: DNA là vật chất di truyền
7 p | 199 | 28
-
Tài liệu: Di truyền tế bào chất
7 p | 142 | 16
-
Bài giảng Di truyền thực vật đại cương: Chương 1 - Phạm Thị Ngọc
20 p | 117 | 14
-
Bài giảng Di truyền học đại cương - Chương 9: Nguyên phân (mitose)
18 p | 152 | 13
-
Tế bào có khả năng biến đổi
11 p | 108 | 12
-
Phân tích di truyền trong chu trình cận hữu tính
5 p | 139 | 7
-
Bài giảng Hợp chất thứ cấp thiên nhiên - Chương 6: Ứng dụng công nghệ sinh học trong phát triển cây dược liệu
96 p | 55 | 7
-
Sự di truyền qua tế bào chất
3 p | 100 | 5
-
Chuyên đề 2 Gene di truyền là gì
6 p | 62 | 4
- Hãy cho chúng tôi biết lý do bạn muốn thông báo. Chúng tôi sẽ khắc phục vấn đề này trong thời gian ngắn nhất.
- Không hoạt động
- Có nội dung khiêu dâm
- Có nội dung chính trị, phản động.
- Spam
- Vi phạm bản quyền.
- Nội dung không đúng tiêu đề.
- Về chúng tôi
- Quy định bảo mật
- Thỏa thuận sử dụng
- Quy chế hoạt động
- Hướng dẫn sử dụng
- Upload tài liệu
- Hỏi và đáp
- Liên hệ
- Hỗ trợ trực tuyến
- Liên hệ quảng cáo
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
Giấy phép Mạng Xã Hội số: 670/GP-BTTTT cấp ngày 30/11/2015 Copyright © 2022-2032 TaiLieu.VN. All rights reserved.
Đang xử lý... Đồng bộ tài khoản Login thành công! AMBIENTTừ khóa » Sự Di Truyền Qua Tế Bào Chất Là Gì
-
Di Truyền Qua Tế Bào Chất Là:
-
Di Truyền Tế Bào Chất Là Gì ? - Trang Thông Tin Di Truyền Học
-
Đặc điểm Của Di Truyền Qua Tế Bào Chất Là
-
Đặc điểm Của Di Truyền Qua Tế Bào Chất Là?
-
Di Truyền Tế Bào Chất Là Gì? / Sinh Học | Thpanorama
-
Bài 28. Sự Di Truyền Qua Tế Bào Chất - 123doc
-
Sự Di Truyền Qua Tế Bào Chất Pot - 123doc
-
[LỜI GIẢI] Trong Di Truyền Qua Tế Bào Chất - Tự Học 365
-
Di Truyền Ngoài Nhân – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tế Bào Chất – Wikipedia Tiếng Việt
-
Tổng Quan Về Di Truyền Học - Phiên Bản Dành Cho Chuyên Gia
-
Di Truyền Qua Tế Bào Chất Có đặc điểm Nào Sau đây?
-
Đặc điểm Của Di Truyền Qua Tế Bào Chất Là
-
Trong Sự Di Truyền Qua Tế Bào Chất (di Truyền Ngoài Nhân) Thì Vai Trò ...