Di Truyền Và Biến Dị - Chương III. ADN Và Gen - Hoc24
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Lớp 9
- Sinh học lớp 9
Chủ đề
- Chương XI. Di truyền học Mendel. Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền
- Ôn tập phần sinh thái và môi trường
- Chương XII. DI TRUYỀN NHIỄM SẮC THỂ
- Di truyền và Biến dị - Chương I. Các thí nghiệm của Menđen
- CHƯƠNG XIII. DI TRUYỀN HỌC VỚI CON NGƯỜI VÀ ĐỜI SỐNG
- Di truyền và biến dị - Chương II. Nhiễm sắc thể
- CHƯƠNG XIV. TIẾN HOÁ
- Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen
- Di truyền và biến dị - Chương IV. Biến dị
- Di truyền và biến dị - Chương V. Di truyền học người
- Di truyền và biến dị - Chương VI. Ứng dụng Di truyền học
- Sinh vật và Môi trường - Chương I. Sinh vật và môi trường
- Sinh vật và Môi trường- Chương II. Hệ sinh thái
- Sinh vật và Môi trường - Chương III. Con người, dân số và môi trường
- Sinh vật và Môi trường - Chương IV. Bảo vệ môi trường
- Lý thuyết
- Trắc nghiệm
- Giải bài tập SGK
- Hỏi đáp
- Đóng góp lý thuyết
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp- Nờ Mờ
Câu 1: Hãy kể tên các bệnh, tật di truyền mà em biết. Hãy nêu những nguyên nhân cơ bản làm phát sinh các bệnh, tật di truyền ở người?
Câu 2: Người ta đã tạo ra những động vật có thể tổng hợp được protein của loài khác. Hãy cho biết đó là thành tựu sinh học nào? Nêu những ưu điểm của thành tựu này.
Câu 3:
a, Hãy giải thích vì sao cùng là kiểu đột biến thay thế nucleotit, có một số trường hợp không gây hậu quả gì nhưng một số trường hợp khác lại gây hậu quả rõ rệt đối với cơ thể sinh vật?
b, Một loài thực vật có bộ NST 2n=10, có một cặp NST số 2 mang các gen AAA. Cho biết thể đột biến trên thuộc loại đột biến nào ?
Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó?
Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0 Gửi Hủy Nhã Yến 5 tháng 10 2017 lúc 21:34Câu 1:
*Một số bệnh, tật di truyền:
-Hội chứng đao : 3n NST (2n+1) ở cặp NST số 21.
-Hội chứng tơcnơ (thể XO) :chỉ có1 NST giới tính X.
-Bệnh bạch tạng (do đột biến gen lặn ): da,tóc màu trắng; mắt màu hồng.
-Tật khe hở, môi hàm, tật thiếu 1 hoặc 1 số ngón tay; bàn chân bị dính ngón hoặc mất ngón...
*Nguyên nhân :Có nhiiều nguyên nhân gây ra các bệnh ,tật di truyền ở người :
-Tác nhân từ môi trường sống và ô nhiễm môi trường :
+Các chất phóng xạ tạo ra từ các vụ nổ do thử vũ khí hạt nhân.
+Các chất thải hoá học do hoạt động của con người như đốt cháy, chạy máy nổ, các nhà máy thải các chất độc hại ra môi trường khi chưa xử lí...
+Các thuốc diệt cỏ, thuốc trừ sâu...
-> Các chất này đi vào môi trường rồi xâm nhập vào cơ thể người qua thức ăn, nước uống, không khí...Tạo ra các tác nhân gây ra các bệnh, tật di truyền.
-Hiện tượng hôn phối gần.
-Sinh con ở tuổi quá cao.
Đúng 0 Bình luận (1) Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự- Deo Ha
a, Hãy giải thích vì sao cùng là kiểu đột biến thay thế nucleotit, có một số trường hợp không gây hậu quả gì nhưng một số trường hợp khác lại gây hậu quả rõ rệt đối với cơ thể sinh vật?
b, Một loài thực vật có bộ NST 2n=10, có một cặp NST số 2 mang các gen AAA. Cho biết thể đột biến trên thuộc loại đột biến nào ?
Trình bày cơ chế phát sinh thể đột biến đó?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0- Lưu Quốc Hưng
Câu 1 Xác định số NST qua các kì của quá trình phân bào nguyên phân ?
Câu 2 Nêu tính đa dạng và đặc thù của ADN ?
Câu 3 Thế nào là đột biến Gen ? các dạng đột biến Gen ?
Câu 4 Cơ chế phát sinh thể dị bội
Câu 5 Di chuyền học con người ( Phả Hệ )
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 4 1- Deo Ha
Hãy giải thích vì sao cùng là kiểu đột biến thay thế nucleotit, có một số trường hợp không gây hậu quả gì nhưng một số trường hợp khác lại gây hậu quả rõ rệt đối với cơ thể sinh vật?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 2 0- Sinh
a. Những cơ chế sinh học nào xảy ra đối với các cặp NST tương đồng ở cấp độ tế bào đã làm biến dị tổ hợp xuất hiện phong phú ở những loài sinh sản hữu tính ?
b. Kí hiệu bộ NST của một loài sinh vật như sau: \(Aa\frac{BD}{bd}EeXX\)
Khi giảm phân bình thường, không có trao đổi đoạn, có thể tạo ra bao nhiêu loại giao tử? Hãy viết kí hiệu các loại giao tử đó?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0- cứuuuu
so sánh những điểm khác nhau cơ bản(về bộ nhiễm sắc thể,cơ chế phát sinh,hậu quả)giữa dột biến tam nhiễm kép và đột biến thể tứ nhiễm
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0- Phương Ngọc
một đoạn phân tử adn ở sinh vật nhân thực (gen A) dài 5100 Ao,có số Nu loại A chiếm 30% tổng số Nu của gen .gen A bị đột biến 1 số cặp Nu trở thành gen a làm cho gen đột biến kém gen ban đầu 2 liên kết hiđrô nhưng chiều dài không thay đổi
A.tính số lượng từng loại Nu của gen A và gen a
B. tính số lượng liên kết hiđrô trong gen A và gen a
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0- Nguyễn Thị Hương Giang
Một gen có 2376 liên kết hidro và tỉ lệ giữa các loại nucleotit loại T:X=9:16. Sau đột biến chiều dài của gen không thay đổi. Nếu sau đột biến tỉ lệ X:T≈1,8 thì hãy cho biết:
a) Số nucleotit mỗi loại của gen đột biến
b) Đột biến thuộc loại nào? Đột biến này làm thay đổi nhiều nhất bao nhiêu axit amin trong phân tử protein mà nó mã hóa?
c) Khi gen đột biến nhân đôi liên tiếp 3 đợt, nhu cầu về số nucleotit tự do thuộc mỗi loại tăng hay giảm bao nhiêu?
Giúp em với ạ. Em cảm ơn!
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0- Trọng Trương văn
Khi đi chợ chúng ta dễ bắt gặp các loại hoa quả có kích thước rất lớn,mẫu mã đẹp.Theo em các loại hoa quả đó có phải là cơ thể mang đột biến không?,Nếu có là dạng đột biến nào?
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 1- Phạm Văn Tấn
Câu 1: Nêu những đặc điểm của ADN đặc trưng cho từng loài sinh vật. Những cơ chế nào giúp duy trì các đặc điểm đặc trưng này ở các loài sinh sản hữu tính?
Câu 2: Trong mỗi tế bào nhân thực, số lượng prôtêin ribôxôm và rARN cần được tổng hợp đồng thời là rất lớn. Tuy nhiên ,hệ gen trong mỗi tế bào nhân thực chứa một lượng lớn ( thường trên 100 ) bản sao của các gen mã hóa cho các rARN ,nhưng lại chỉ có một bản sao duy nhất của các gen mã hóa cho các prôtêin ribôxôm. Giải thích vì sao số bản sao của hai nhóm gen trên khác nhau như vậy?
Câu 3:Vì sao mỗi tế bào trong cơ thể đều chứa đủ bộ gen như trong hợp tử, nhưng những tế bào trong các laoij mô và cơ quan lại khác nhau về hình thái, cấu tạo và thực hiện các chức năng khác nhau? VD : trong cùng một cơ thể, các tế bào của tim,gan,phổi ... có số lượng gen như nhau nhưng tim,gan,phổi ... lại biểu hiện kiểu hình khác nhau, thực hiện các chức năng khác nhau.
Câu 4:Giả sử, bằng kĩ thuật di truyền người ta tạo ra được 2 phân tử prôtêin đơn phân ( mỗi phân tử được cấu tạo từ một chuỗi polypeptide ) có trình tự axit amin giống hệt nhau nhưng lại ngược chiều nhau. Hai phân tử prôtêin này có cấu trúc không gian và hoạt tính giống nhau không?Tại sao?
Câu 5: Phân biệt ADN mạch đơn với ADN mạch kép và ARN mạch đơn với ARN mạch kép
Câu 6: Làm thế nào người ta có thể phân biệt được một bệnh đơn gen nào đó là do đột biến gây nên với hội chứng bệnh do đột biến dị bội thể ở người gây nên?
Câu 7: Sự di truyền của một gen lặn nằm trên NST thường giống và khác với một gen lặn nằm trên NST giới tính X như thế nào? Trong trường hợp nào em có thể khẳng định chắc chắn gen lặn đó nằm trên NST giới tính.
Xem chi tiết Lớp 9 Sinh học Di truyền và biến dị - Chương III. ADN và gen 1 0Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Khoá học trên OLM (olm.vn)
- Toán lớp 9
- Ngữ văn lớp 9
- Tiếng Anh lớp 9
- Vật lý lớp 9
- Hoá học lớp 9
- Sinh học lớp 9
- Lịch sử lớp 9
- Địa lý lớp 9
Từ khóa » Kể Tên Các Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người
-
Tìm Hiểu Các Bệnh Di Truyền Thường Gặp ở Người
-
Kể Tên Các Bệnh Và Tật Di Truyền - Nguyễn Anh Hưng
-
Kể Tên Các Bệnh Di Truyền ở Người, đặc điểm Di Truyền Và Biểu Hiện ...
-
2. Kể Tên Một Số Bệnh, Tật ở Người Có Tính Di Truyền Từ đời Này Qua ...
-
Một Số Bệnh, Tật Di Truyền Thường Gặp ở Người | VOV.VN
-
Hãy Kể Tên Các Bệnh Tật Di Truyền ở Người Mà Em Biết? Hãy Nêu ...
-
Một Số Tật Di Truyền ở Người | SGK Sinh Lớp 9
-
Sinh Học 9 Bài 29: Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người - Luật Trẻ Em
-
Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người - Sinh Học Lớp 9 - Baitap123
-
10 Căn Bệnh Do đột Biến Gen Phổ Biến Thường Gặp ở Người
-
Bệnh Di Truyền Là Gì - Các Bệnh Di Truyền Hay Gặp
-
[PDF] Các Tật Bệnh Di Truyền - Cerebral Palsy Alliance
-
Kể Tên Một Số Bệnh Và Tật Di Truyền ở Người Mà Em Biết ... - Hoc24