Đi Vào đường Cấm Phạt Bao Nhiêu Theo Quy định Mới Nhất 2022?

Đi vào đường cấm phạt bao nhiêu là câu hỏi được các bạn đọc rất quan tâm trong thời gian gần đây. Vấn đề này liên quan đến tiền phạt và an toàn của bản thân người điều khiển phương tiện và những người cùng tham gia giao thông. Như vậy, pháp luật cần có những biện pháp để điều chỉnh những hành vi nêu trên cho theo quy chuẩn và quy định của pháp luật. Nếu quý anh chị có những thắc mắc nào có liên quan đến vấn đề này hãy liên hệ ngay với Tổng đài pháp luật của chúng tôi qua hotline 1900.6174.

>> Đi vào đường cấm phạt bao nhiêu? Gọi ngay 1900.6174

di-vao-duong-cam-phat-bao-nhieu

Nội dung bài viết

Toggle
  • Đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?
  • Cách nhận biết biển báo hiệu cấm xe đi vào đường
  • Một số câu hỏi tình huống về vấn đề đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Ô tô đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Anh Hải (Hải Phòng) có câu hỏi như sau:

Tôi là 1 tài xế ô tô công nghệ làm việc ở Hải Phòng mới được hơn 1 năm. Ngày 15/6/2022 vừa qua tôi có đón 1 khách ở đoạn đường A và được đề nghị đi đến đoạn đường B. Do tôi cũng đã chạy xe được khá lâu và cũng đã quen đoạn đường này. Đoạn đường này bị hư hỏng khá nặng và trước đây là do ô tô đi vào quá nhiều.

Cách đây 1 tháng khi tôi đi vào đoạn đường này thì không sao vẫn lưu thông bình thường. Ngày hôm đó khi tôi đi vào và đi được nửa đường thì thấy đường mới sửa và nó khá là nhỏ nhưng tôi không thấy chiếc ô tô nào ở đoạn đường ấy, tôi cũng rất là bất an.

Khi đi đến gần hết đoạn đường đó thì tôi bị 1 đội cảnh sát giao thông khoảng 3-5 người gọi vào và thông báo lỗi cho tôi là đã đi vào đường cấm ô tô. Và đã lập biên bản và giữ bằng của tôi. Như vậy, Luật sư cho tôi hỏi các vấn đề sau: Ô tô đi vào đường cấm là như thế nào? Khi ô tô đi vào đường cấm phạt bao nhiêu? Xin cảm ơn luật sư!

>> Ô tô đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền? Gọi ngay 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi của luật sư:

Thưa anh Hải! Cảm ơn anh đã quan tâm và sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật của chúng tôi. Sau khi tiếp nhận thắc mắc của anh chúng tôi sẽ đưa ra hướng giải quyết về vấn đề của anh như sau:

Thứ nhất, hành vi điều khiển ô tô đi vào đường cấm là như thế nào?

Hành vi điều khiển ô tô đi vào đường cấm đó là trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và ô tô là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, ô tô đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình sau ngày 1/1/2022 áp dụng theo quy định tại điểm d khoản 34 Điều 2 Nghị định 123/2021 NĐ-CP:

Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển thì sẽ bị xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng. Ngoài ra theo điểm b khoản 11 Điều 5 Nghị định 100/2019 NĐ-CP thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình từ 1/1/2020 – 31/12/2021 thì áp dụng theo điểm b khoản 4 Điều 5 Nghị định 100/2019 NĐ-CP:

Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ trường hợp là các xe thi hành công vụ được quy định tại điểm c khoản 5điểm a khoản 8 Điều 5 Nghị định 100/2019 NĐ-CP thì sẽ bị xử phạt mức tiền từ 01 triệu đồng – 02 triệu đồng.

Ngoài ra còn áp dụng hình phạt bổ sung theo điểm b khoản 11 Điều 5 nghị định định 100/2019 NĐ-CP thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng

Như vậy,  vấn đề của anh Hải là do anh điều khiển Ô tô đi vào đường cấm ô tô và anh vi phạm ở năm 2022 nên hình thức xử phạt đối với anh là xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng. Ngoài ra theo điểm b khoản 11 Điều 5 Nghị định định 100/2019 NĐ-CP thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Mức xử phạt hành chính cao nhất đối với anh trong trường hợp này sẽ rơi vào khoảng 3 triệu đồng và mức thấp nhất sẽ là 2 triệu đồng. Mức xử phạt bao nhiêu sẽ căn cứ vào tính chất và mức độ vi phạm của anh. Cơ quan công an sẽ xác định hành vi của anh nằm ở mức nào, cao hay thấp nhất của khung đấy. Và sẽ xử phạt anh Hải ở trong khung hình phạt 2 triệu đồng – 3 triệu đồng nếu không có quy định khác của pháp luật. Đi kèm với đó là anh Hải sẽ bị giữ bằng từ 1 – 3 tháng.

>> Xem thêm: Luật sư tư vấn luật giao thông đường bộ miễn phí qua điện thoại

Xe máy đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Chị Trúc (Bình Dương) có đặt ra câu hỏi như sau:

Thưa luật sư tôi thắc mắc sau đây cần luật sư giải đáp. Tôi là Trúc hiện tại tôi đang sinh sống và làm việc tại Bình Dương. Tôi đã sinh sống ở đây cũng mới được 1 năm nên cũng chưa thông thuộc đường ở các khu vực. Hôm 17/5/2022 tôi có đi sang nhà chị của tôi để nhờ chút công chuyện, do sự chỉ dẫn của bản đồ trên điện thoại nên tôi đã đi vào đoạn đường X.

Khi đi vào đó thì tôi không thấy có 1 chiếc xe máy nào di chuyển, tôi thấy rất lạ và rất lo lắng. Đi được 700m thì tôi bị 1 đội bao gồm cả cảnh sát giao thông và cảnh sát cơ động đã dừng xe máy của tôi lại và lập biên bản xử phạt.

Tôi khá lo lắng nên cũng hỏi rõ tại sao lại dừng xe tôi thì cảnh sát giao thông có nói đoạn đường này đã cấm xe máy đi vào cách đây 03 năm vì phải đảm bảo an toàn tiếng ồn và ở đoạn đường này cho phép ô tô di chuyển với tốc độ nhanh nên sẽ gây nguy hiểm cho những người tham gia xe máy nên đã cấm xe máy lưu thông qua đây rồi.

Sau khi lập biên bản thì cảnh sát giao thông đã giữ bằng lái của tôi và yêu cầu tôi 07 ngày sau lên trụ sở công an của Huyện để nộp phạt. Vậy luật sư cho tôi hỏi hành vi điều khiển phương tiện đi vào đường câm là như thế nào và xe máy đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền?

>> Điều khiển xe máy đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền? Gọi ngay 1900.6174

Phần trả lời của luật sư!

Thưa chị Trúc! Cảm ơn chị đã quan tâm đến dịch vụ tư vấn pháp luật của chúng tôi. Qua quá trình nghiên cứu và tìm hiểu hồ sơ của chị chúng tôi xin giải quyết vấn đề đó cho chị như sau:

Thứ nhất, hành vi điều khiển xe máy đi vào đường cấm được hiểu là như thế nào?

Hành vi điều khiển xe máy đi vào đường cấm đó là trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và xe máy là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây tiếng ồn… gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, xe máy đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Theo quy định của luật giao thông đường bộ thì hành vi điều khiển xe máy đi vào đường cấm là hành vi vi phạm pháp luật và hành vi đó sẽ bị xử phạt như sau:

Căn cứ vào quy định tại điểm i khoản 5 Điều 6 Nghị định 100/2019 NĐ – CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 hành vi “Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản 5, điểm b khoản 6 Điều này và các trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;” sẽ bị phạt với mức 400.000 đồng – 600.000 đồng

Theo quy định tại điểm b khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019 NĐ – CP có hiệu lực từ 1/1/2020 thì ngoài bị xử phạt hành chính thì hành vi điều khiển đi vào khu vực cấm phương tiện đi vào thì còn bị áp dụng hình phạt bổ sung đó là tạm giữ bằng từ 01 tháng – 03 tháng.

Như vậy, với trường hợp của chị Trúc do chị đã điều khiển xe máy đi vào khu vực cấm xe máy nên chị sẽ bị xử phạt sẽ bị phạt với mức 400.000 đồng – 600.000 đồng và ngoài ra Theo quy định tại điểm b khoản 10 Điều 6 Nghị định 100/2019 NĐ – CP có hiệu lực từ 1/1/2020 thì ngoài bị xử phạt hành chính thì hành vi điều khiển đi vào khu vực cấm phương tiện đi vào thì còn bị áp dụng hình phạt bổ sung đó là tạm giữ bằng từ 01 tháng – 03 tháng.

Việc xử phạt ở mức 400.000 đồng hay 600.000 đồng và giữ bằng 1 hay 3 tháng thì cơ quan cảnh sát sẽ xác định dựa trên tính chất và mức độ vi phạm của chị gây ra. Cảnh sát sẽ căn cứ vào đó để đưa ra mức xử phạt cho chị đúng với hành vi mà mình vi phạm.

>> Xem thêm: Đi sai làn đường phạt bao nhiêu theo quy định năm 2022?

Xe đạp, xe đạp điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Chị An (Hà Nội) có câu hỏi gửi đến cho luật sư như sau:

Thưa luật sư, tôi là An hiện nay đang sinh sống và học tập tại Hà Nội, năm nay tôi 18 tuổi. Nhà tôi ở khu vực Phạm Hùng và khi đi học thì tôi phải đi qua ngã tư Dịch Vọng chỗ Bến xe Mỹ Đình. Ngày thường thì tôi thương đi ở dưới cầu vượt nhưng ngay 2/6/2022 do bên dưới quá tắc nên tôi đã đi lên trên cầu.

Khi đi lên thì ở đầu cầu tôi có thấy chiếc biển cấm xe đạp điện, xe máy điện, xe đạp và người đi bộ đi lên cầu. Nhưng do tôi sắp chậm học cũng như đường ở dưới rất tắc nên tôi đã đi lên cầu tôi bằng xe đạp điện của mình. Khi đi qua cầu thì tôi bị 1 tổ cảnh sát giao thông dừng phương tiện của tôi và đã lập biên bản và thông báo lỗi cho tôi là điều khiển xe đạp điện đi vào khu vực cấm xe đạp điện.

Khi đó cảnh sát giao thông đã yêu cầu em nộp phạt là 250.000 đồng? Và cho em tiếp tục tham gia giao thông. Như vậy, điều khiển xe đạp điện đi vào khu vực cấm là như thế nào? Điều khiển xe đạp điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu? Cảnh sát thu tiền trực tiếp của tôi như thế là đúng hay sai? Xin luật sư giải đáp 3 thắc mắc đó cho tôi. Tôi xin cảm ơn Luật sư!

>> Điều khiển xe đạp điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền? Gọi ngay 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi câu hỏi của luật sư:

Cảm ơn chị và tin tưởng và gửi câu hỏi về cho chúng tôi. Về vấn đề này, chúng tôi xin đưa ra phản hồi như sau:

Thứ nhất, điều khiển xe đạp điện đi vào đường cấm là như thế nào?

Hành vi điều khiển xe đạp điện đi vào đường cấm đó là: trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và xe đạp điện là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây tiếng ồn… gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, xe đạp điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Hành vi đi xe đạp điện vào khu vực đường cấm, đường có biển báo cấm theo quy định tại điểm c khoản 3 điều 8 Nghị định 100/2019/NĐ-CP có hiệu lực từ 1/1/2020 xử phạt từ 200.00 đồng – 300.000 đồng.

Thứ ba, cảnh sát giao thông có được phép thu phạt tại chỗ không?

Căn cứ theo theo Điều 56 Luật xử lý vi phạm hành chính quy định về xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản như sau:

“1. Xử phạt vi phạm hành chính không lập biên bản được áp dụng trong trường hợp xử phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và người có thẩm quyền xử phạt phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ.

Trường hợp vi phạm hành chính được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì phải lập biên bản.

2. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ phải ghi rõ ngày, tháng, năm ra quyết định; họ, tên, địa chỉ của cá nhân vi phạm hoặc tên, địa chỉ của tổ chức vi phạm; hành vi vi phạm; địa điểm xảy ra vi phạm; chứng cứ và tình tiết liên quan đến việc giải quyết vi phạm; họ, tên, chức vụ của người ra quyết định xử phạt; điều, khoản của văn bản pháp luật được áp dụng. Trường hợp phạt tiền thì trong quyết định phải ghi rõ mức tiền phạt.”

Như vậy theo quy định của pháp luật hiện hành, thì trường hợp xử phạt tiền đến 250.000 đồng đối với cá nhân, 500.000 đồng đối với tổ chức và không phải được phát hiện nhờ sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật, nghiệp vụ thì sẽ không cần lập biên bản. Và người có thẩm quyền xử phạt (CSGT) phải ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính tại chỗ, đồng thời giao cho người vi phạm 01 bản.

Với trường hợp của chị An thì do chị đã vi phạm quy định về điều khiển xe đạp điện để đi vào đường cấm nên sẽ bị xử phạt với mức phạt lên tới 200.000 – 300.000 đồng. Với mức xử phạt là 250.000 ngàn đồng mà chị bị cảnh sát xử phạt tại chỗ là đúng theo quy định của pháp luật.

>> Xem thêm: Lỗi không xi nhan phạt bao nhiêu theo quy định mới nhất 2022

Xe máy điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Anh Võ (Ninh Bình) có câu hỏi như sau:

Thưa luật sư, Hôm nay tôi đang học lớp 12 của 1 trường trung học phổ thông tại địa phương. Ngày 12/6/2022 vào buổi tối tôi có đi chơi cùng đám bạn vào buổi tối thì đã lưu thông vào đoạn đường dành cho ô tô để đi cho nhanh. Đi được 1 đoạn thì Tôi có bị cảnh sát giao thông thành phố Ninh Bình dừng xe tôi lại và ra biên bản và tạm giữ xe máy điện của tôi. Vậy, luật sư cho tôi hỏi với lỗi đi xe máy điện vào đường cấm là như thế nào? Xe máy điện di vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền?

>> Xe máy điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền? Xin liên hệ 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi của luật sư:

Thưa anh Võ! Cảm ơn anh đã quan tâm và sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật của chúng tôi. Sau khi chúng tôi đã biết được vấn đề của bạn chúng tôi xin đưa ra những trường hợp giải quyết sau đây:

Thứ nhất, hành vi điều khiển xe máy điện đi vào đường cấm được hiểu là như thế nào?

Hành vi điều khiển xe máy điện đi vào đường cấm đó là trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và xe máy điện là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây tiếng ồn… gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, điều khiển xe máy điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Theo quy định của Luật giao thông đường bộ thì hành vi điều khiển xe máy điện đi vào đường cấm là hành vi vi phạm pháp luật và hành vi đó sẽ bị xử phạt như sau:

Căn cứ vào quy định tại điểm i, khoản 5 điều 6 nghị định 100/2019 NĐ – CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 hành vi “Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản 5, điểm b khoản 6 Điều này và các trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;” sẽ bị phạt với mức 400.000 đồng – 600.000 đồng.

Với tình huống của anh Võ thì anh đã điều khiển xe máy điện đi vào đường cấm xe máy, xe máy điện và đoạn đường đó chỉ dành riêng cho ô tô.

Hành vi của anh là vi phạm pháp luật về an toàn giao thông đường bộ nên Căn cứ vào quy định tại điểm i, khoản 5 điều 6 nghị định 100/2019 NĐ – CP có hiệu lực từ ngày 1/1/2020 hành vi: “Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ các hành vi vi phạm quy định tại khoản 5, điểm b khoản 6 Điều này và các trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;” anh Võ sẽ bị phạt với mức 400.000 đồng – 600.000 đồng.

Nếu còn bất cứ thắc mắc nào liên quan đến vấn đề xe máy điện đi vào đường cấm phạt bao nhiêu, bạn hãy liên hệ ngay với chúng tôi qua hotline 1900.6174 để nhận được sự hỗ trợ giải đáp nhanh chóng.

Máy kéo, xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Anh Hóa (Điện Biên) có câu hỏi sau:

Thưa luật sư, tôi có câu hỏi sau! Tôi là Hóa hiện nay là công nhân tại Hà Nội. Ngày 12/6 vừa qua khi tôi đi làm về thì có thấy 1 chiếc xe máy của quân đội đang di chuyển trên tuyến đường chỉ dành cho Ô tô. Do tôi đã từng bị xử phạt vì đi vào đường cấm xe máy nên tôi thấy xe quân đội này cũng khó tránh khỏi bị xử phạt.

Trường hợp này khi xe máy chuyên dùng trong quân đội đó đi ngang qua chỗ tôi bị xử phạt ngày trước thì xe đó cũng bị cảnh sát giao thông gọi vào xử lý. Tôi khá thắc mắc vì cùng là xe quân đội nhưng tại sao lại cũng bị dừng phương tiện để xử lý vì có thể là do nguyên nhân xe máy chuyên dùng trong quân sự đang đi làm nhiệm vụ gì đó.

Vậy, luật sư cho tôi hỏi như thế nào là xe máy chuyên dùng? điều khiển xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm là như thế nào? Mức xử phạt đối với lỗi xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

>> Điều khiển xe máy kéo, xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm phạt bao nhiêu? Gọi ngay 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi của luật sư!

Thưa anh Hóa, cảm ơn anh Hóa đã tin tưởng và sử dụng dịch vụ tư vấn pháp lý của đội ngũ luật sư chúng tôi. Sau khi nghiên cứu về trường hợp của anh chúng tôi xin đưa ra hướng giải quyết như sau:

Thứ nhất, Thế nào là xe chuyên dùng?

Theo quy định tại khoản 20 Điều 3 Luật giao thông đường bộ 2008 có định nghĩa xe máy chuyên dùng như sau:

“Xe máy chuyên dùng gồm xe máy thi công, xe máy nông nghiệp, lâm nghiệp và các loại xe đặc chủng khác sử dụng vào mục đích quốc phòng, an ninh có tham gia giao thông đường bộ.”

Như vậy, chiếc xe máy anh Hóa thấy đó có thể là xe chuyên dùng được dùng trong mục đích quân sự. Xe mà sử dụng vào mục đích quân sự như thế thì có thể coi là xe chuyên dùng.

Thứ hai, Điều khiển xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm là như thế nào?

Hành vi điều khiển xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm đó là trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và xe máy chuyên dùng là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây tiếng ồn… gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo Nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ ba, xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Theo quy định tại Nghị định 100/2019 NĐ – CP nếu người có hành vi xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm thì sẽ bị xử phạt như sau.

Căn cứ tại điểm b khoản 3 điều 7 nghị định 100/2019 NĐ – CP có hiệu lực từ 1/1/2020 quy định về xử phạt máy kéo, xe máy chuyên dùng như sau:

“ Đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ các hành vi vi phạm quy định tại điểm c khoản 4; điểm a khoản 8 Điều này và các trường hợp xe ưu tiên đang đi làm nhiệm vụ khẩn cấp theo quy định;”

Theo quy định tại điểm a khoản 10 điều 7 nghị định 100/2019 NĐ – CP:

“Ngoài việc bị phạt tiền, người điều khiển xe thực hiện hành vi vi phạm còn bị áp dụng các hình thức xử phạt bổ sung sau đây:

a) Thực hiện hành vi quy định tại điểm b, điểm c, điểm g khoản 3; điểm a, điểm c, điểm d, điểm e khoản 4; khoản 5 Điều này bị tước quyền sử dụng Giấy phép lái xe (khi điều khiển máy kéo), chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ (khi điều khiển xe máy chuyên dùng) từ 01 tháng đến 03 tháng”

Nếu trường hợp xe máy chuyên dùng mà đang làm nhiệm vụ mà đi vào đường cấm thì sẽ không bị xử phạt đối với lỗi này.

Như vậy, vấn đề của anh Hóa thắc mắc về vấn đề xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm phạt bao nhiêu thì: xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm sẽ bị xử phạt từ 400.000 – 600.000 đồng ngoài ra còn bị thu hồi chứng chỉ bồi dưỡng kiến thức pháp luật về giao thông đường bộ từ 01 – 03 tháng.

Trường hợp này xử phạt cụ thể ở mức bao nhiêu cần xem xét vào tình hình thực tế về mức độ và tính chất nghiêm trọng của lỗi vi phạm để có thể đưa ra quyết định xử phạt hợp lý nhất. Nhưng thưa anh Hóa, Nếu như trường hợp xe máy chuyên dùng đi vào đường cấm để thực hiện nhiệm vụ thì sẽ không bị xử phạt.

>>Xem thêm: Không bằng lái xe máy phạt bao nhiêu theo quy định pháp luật?

Mức phạt đối với xe đi vào đường cấm theo giờ

Anh Tấn (Hưng Yên) có câu hỏi sau:

Thưa luật sư, tôi có câu hỏi sau đây cần luật sư giải đáp. Tôi là Tấn hiện đang chạy xe taxi công nghệ tại Hà Nội. Ngày 20/6/2022 tôi có di chuyển vào đoạn đường A để đón khách thì khi di chuyển vào đó thì tôi cũng không để ý cái biển cấm xe taxi theo khung giờ.

Sau đó tôi bị cảnh sát giao thông dừng phương tiện và xử phạt tôi về lỗi đi vào đường cấm theo giờ. Ở đầu đường có biển cấm taxi đi vào từ khung giờ 16h30 – 20h. Vậy luật sư cho tôi hỏi điều khiển ô tô đi vào biển báo cấm theo khung giờ là như thế nào? Đi vào đường có biển báo cấm theo khung giờ bị xử phạt như thế nào?

>> Mức phạt đối với xe đi vào đường cấm theo giờ? Liên hệ ngay 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi của luật sư:

Thưa anh Tấn, sau khi nghiên cứu về vấn đề mà anh đưa ra thì đội ngũ luật sư chúng tôi xin đưa ra những căn cứ pháp luật và những phần giải thích để anh hiểu về vấn đề này như sau:

Thứ nhất, đi xe ô tô vào đường cấm theo giờ là như thế nào?

Hành vi điều khiển ô tô đi vào đường cấm theo theo giờ là trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và ô tô là phương tiện bị cấm theo khung giờ đó và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, Mức xử phạt đối với lỗi ô tô đi vào đường cấm theo giờ là như thế nào?

Đối với xe ô tô đi vào khu vực, đường có biển báo cấm phương tiện đang điều khiển theo giờ thì bị xử phạt như lỗi đi vào đường cấm, khu vực cấm.

Theo Điều 27 Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia QCVN 41:2019/BGTVT về báo hiệu đường bộ ban hành kèm theo Thông tư 54/2019/TT-BGTVT, trong trường hợp cần thiết cấm theo thời gian dưới biển cấm sẽ được đặt thêm biển phụ số S.508, có thể viết thêm chú thích bằng tiếng Việt và phụ đề tiếng Anh trong biển này (nếu khu vực đó có nhiều người nước ngoài tham gia giao thông hoặc tuyến đường đối ngoại).

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình sau ngày 1/1/2022 áp dụng theo quy định tại điểm d, khoản 34 điều 2 nghị định 123/2021 NĐ – CP:

Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển thì sẽ bị xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng.

Ngoài ra theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình từ 1/1/2020 -31/12/2021 thì áp dụng theo điểm b, khoản 4 điều 5 nghị định 100/2019 NĐ-CP:

Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ trường hợp là các xe thi hành công vụ được quy định tại điểm c khoản 5 và điểm a khoản 8 điều 5 nghị định 100/2019 NĐ-CP thì sẽ bị xử phạt mức tiền từ 01 triệu đồng – 02 triệu đồng.

Ngoài ra còn áp dụng hình phạt bổ sung theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng

Như vậy, Vấn đề của anh Tấn là do anh điều khiển Ô tô đi vào đường cấm theo giờ mà anh vi phạm ở năm 2022 nên hình thức xử phạt đối với anh là xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng. Ngoài ra theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm theo giờ còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Mức xử phạt hành chính cao nhất đối với anh trong trường hợp này sẽ rơi vào khoảng 3 triệu đồng và mức thấp nhất sẽ là 2 triệu đồng. Mức xử phạt bao nhiêu sẽ căn cứ vào tính chất và mức độ vi phạm của anh. Cơ quan công an sẽ xác định hành vi của anh nằm ở mức nào, cao hay thấp nhất của khung đấy. Và sẽ xử phạt anh Hải ở trong khung hình phạt 2 triệu đồng – 3 triệu đồng nếu không có quy định khác của pháp luật. Đi kèm với đó là anh Hải sẽ bị giữ bằng từ 1 – 3 tháng.

di-vao-duong-cam-phat-bao-nhieu-muc-phat

Cách nhận biết biển báo hiệu cấm xe đi vào đường

Biển đường cấm là biển báo giao thông hình tròn, nền trắng, viền màu đỏ. Với biển cấm từng loại phương tiện sẽ vẽ hình phương tiện đó bên trong và gạch chéo.

Ngoài ra biển cấm các phương tiện đi vào đường cấm cũng có thể là các biển chỉ dẫn và ở dưới có thêm biển báo phụ là cấm các phương tiện. Khi ở biển báo phụ đó sẽ ghi cụ thể là cấm những phương tiện nào, cấm đi vào khung giờ nào, cấm trọng tải bao nhiêu…

Dưới đây là biển báo hiệu cấm các xe đi vào khu vực, đường mà những người điều khiển tham gia giao thông thường gặp nhất.

>> Xem thêm: Xe không gương phạt bao nhiêu theo quy định pháp luật 2022?

Một số câu hỏi tình huống về vấn đề đi vào đường cấm phạt bao nhiêu?

Mức phạt đối với lỗi đi vào đường cấm trọng tải

Anh Lợi (Nghệ An) có câu hỏi sau:

Thưa luật sư, tôi có câu hỏi sau đây. Tôi là Lợi năm nay 30 tuổi tôi là lái xe cho công ty Thành Công. Loại xe tôi lái là xe tải thường có trọng tải cả hàng và xe là 15 tấn.

Ngày 20/6/2022 khi đó tôi điều khiển xe tải trên xe có chở hàng và trọng tải cả xe cả hàng là 20 tấn và có di chuyển vào 1 đoạn đường của khu đô thị và khu đó thì có biển cấm ô tô có trọng tải từ 15 tấn trở lên. Sau đó tôi bị dừng phương tiện và được đưa đến trạm cân và cân lại xe của tôi thì được 22 tấn. Mặc dù xe tôi chở được 22 tấn nhưng chưa quá trọng tải nên cảnh sát giao thông có lập cho tôi lỗi đi vào đường cấm trọng tải.

Vậy, luật sư cho tôi hỏi thế nào là hành vi điều khiển ô tô đi vào đường cấm trọng tải? Lỗi điều khiển ô tô đi vào đường quá trọng tải bị xử phạt bao nhiêu?

>> Đi vào đường cấm trọng tải phạt bao nhiêu? Xin liên hệ 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi của luật sư:

Thưa anh Lợi, sau khi nghiên cứu về vấn đề mà anh đưa ra thì đội ngũ luật sư chúng tôi xin đưa ra những căn cứ pháp luật và những phần giải thích để anh hiểu về vấn đề này như sau:

Thứ nhất, hành vi điều khiển ô tô đi vào đường cấm trọng tải là như thế nào?

Hành vi điều khiển ô tô đi vào đường cấm trọng tải đó là: trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và ô tô quá trọng tải là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, lỗi ô tô đi vào đường quá trọng tải xử phạt như thế nào?

Lỗi đi vào đường cấm áp dụng đối với cả các loại xe máy và ô tô. Với lỗi đi vào đường cấm trọng tải sẽ được áp dụng cho các loại xe tải (hay còn gọi là các loại xe tương tự ô tô).

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình sau ngày 1/1/2022 áp dụng theo quy định tại điểm d, khoản 34 điều 2 nghị định 123/2021 NĐ – CP:

Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển thì sẽ bị xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng.

Ngoài ra theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình từ 1/1/2020 -31/12/2021 thì áp dụng theo điểm b, khoản 4 điều 5 nghị định 100/2019 NĐ-CP:

Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ trường hợp là các xe thi hành công vụ được quy định tại điểm c khoản 5 và điểm a khoản 8 điều 5 nghị định 100/2019 NĐ-CP thì sẽ bị xử phạt mức tiền từ 01 triệu đồng – 02 triệu đồng.

Ngoài ra còn áp dụng hình phạt bổ sung theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng

Như vậy, vấn đề của anh Lợi là do anh điều khiển xe tương tự Ô tô đi vào đường cấm trọng tải mà anh vi phạm ở năm 2022 nên hình thức xử phạt đối với anh là xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng. Ngoài ra theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm trọng tải còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Mức xử phạt hành chính cao nhất đối với anh trong trường hợp này sẽ rơi vào khoảng 3 triệu đồng và mức thấp nhất sẽ là 2 triệu đồng. Mức xử phạt bao nhiêu sẽ căn cứ vào tính chất và mức độ vi phạm của anh. Cơ quan công an sẽ xác định hành vi của anh nằm ở mức nào, cao hay thấp nhất của khung đấy. Và sẽ xử phạt anh Lợi ở trong khung hình phạt 2 triệu đồng – 3 triệu đồng nếu không có quy định khác của pháp luật. Đi kèm với đó là anh Lợi sẽ bị giữ bằng từ 1 – 3 tháng.

di-vao-duong-cam-phat-bao-nhieu-duong-cam-trong-tai

Đối với xe tải khi đi vào đường cấm

Anh Thắng (Hà Tĩnh) có câu hỏi: 

Thưa luật sư, tôi có câu hỏi sau đây cần luật sư giải đáp: Tôi là hiện nay đang sinh sống và làm việc tại Đà Nẵng. Tôi là tài xế xe tải từ năm 2021 vận tải hàng hóa cho công ty Thành Thắng.

Ngày 18/6/2022 tôi có di chuyển xe vào khu vực trung tâm thành phố để giao hàng theo lệnh của Công ty. Tôi cũng không để ý là ở đoạn đường đó có biển cấm xe tải đi vào và đường này chỉ dành cho xe máy và ô tô.

Sau khi đi vào thì không sao, khi đi ra được nửa đoạn đường thì bị cảnh sát giao thông gọi lại và lập biên bản xử phạt với lỗi điều khiển xe tải đi vào đường cấm xe tải. Tôi khá thắc mắc tại sao lúc nãy tôi đi vào thì không sao mà bấy giờ đi ra lại bị thì cảnh sát nói là ở đầu đường có biển báo cấm xe tải là do tôi không để ý. Sau khi lập biên bản thì cảnh sát giao thông đã giữ bằng lái của tôi và yêu cầu tôi đến nộp phạt.

Vậy, luật sư cho tôi hỏi là hành vi điều khiển xe tải đi vào đường cấm là như thế nào? Hành vi đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền?

>> Xe tải đi vào đường cấm phạt bao nhiêu tiền? Liên hệ ngay 1900.6174

Phần trả lời câu hỏi của luật sư:

Xin chào anh Thắng. Cảm ơn anh đã quan tâm và sử dụng dịch vụ tư vấn pháp luật của công ty chúng tôi. Sau khi tiếp nhận vấn đề của anh chúng tôi xin đưa ra hướng giải quyết cho vấn đề của anh như sau:

Thứ nhất, hành vi điều khiển xe tải đi vào đường cấm là như thế nào?

Hành vi điều khiển xe tải đi vào đường cấm đó là: trường hợp đoạn đường đó, cung đường đó đã có những báo hiệu như: biển báo, cảnh báo hoặc là những quy định cụ thể của pháp luật xác định là đoạn đường đó và cung đường đó là dành cho các phương tiện khác và xe tải là phương tiện bị cấm và không được lưu thông trên đoạn đường đó.

Mục đích có quy định như thế có thể là để giảm bớt đi tình trạng ùn tắc của đoạn đường, tránh tình trạng hư hỏng của đoạn đường và gây ô nhiễm, gây hậu quả ảnh hưởng tới những cơ sở khách quan trên đoạn đường, cung đường đó.

Người không chấp hành về quy định cấm này thì sẽ bị xử phạt theo quy định của pháp luật cụ thể là sẽ bị xử phạt theo nghị định 100/2019 NĐ-CP sửa đổi bổ sung bởi Nghị định 123/2021 NĐ-CP.

Thứ hai, lỗi xe tải đi vào đường cấm bi phạt bao nhiêu?

Lỗi đi vào đường cấm áp dụng đối với cả các loại xe máy và ô tô. Với lỗi đi vào đường cấm xe tải khi có biển cảnh báo sẽ được áp dụng cho các loại xe tải (hay còn gọi là các loại xe tương tự ô tô).

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình sau ngày 1/1/2022 áp dụng theo quy định tại điểm d, khoản 34 điều 2 nghị định 123/2021 NĐ – CP: Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển thì sẽ bị xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng.

Ngoài ra theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng.

Đối với trường hợp người vi phạm thực hiện hành vi vi phạm của mình từ 1/1/2020 -31/12/2021 thì áp dụng theo điểm b, khoản 4 điều 5 nghị định 100/2019 NĐ-CP: Nếu người nào có hành vi điều khiển phương tiện mà đi vào khu vực cấm, đường có biển báo hiệu có nội dung cấm đi vào đối với loại phương tiện đang điều khiển, trừ trường hợp là các xe thi hành công vụ được quy định tại điểm c khoản 5 và điểm a khoản 8 điều 5 nghị định 100/2019 NĐ-CP thì sẽ bị xử phạt mức tiền từ 01 triệu đồng – 02 triệu đồng.

Ngoài ra còn áp dụng hình phạt bổ sung theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng

Như vậy, vấn đề của anh Thắng là do anh điều khiển xe tương tự Ô tô đó là xe tải đi vào đường cấm nhưng lỗi hành vi này của anh thắng vi phạm ở năm 2022 nên hình thức xử phạt đối với anh là xử phạt từ 2 triệu đồng – 3 triệu đồng.

Ngoài ra theo điểm b, khoản 11 điều 5 nghị định định 100/2019 thì người phạm tội điều khiển phương tiện là xe tải đi vào đường cấm còn có thể bị giữ bằng từ 01 – 03 tháng. Mức xử phạt hành chính cao nhất đối với anh trong trường hợp này sẽ rơi vào khoảng 3 triệu đồng và mức thấp nhất sẽ là 2 triệu đồng.

Mức xử phạt bao nhiêu sẽ căn cứ vào tính chất và mức độ vi phạm của anh. Cơ quan công an sẽ xác định hành vi của anh nằm ở mức nào, cao hay thấp nhất của khung đấy. Và sẽ xử phạt anh Thắng ở trong khung hình phạt 2 triệu đồng – 3 triệu đồng nếu không có quy định khác của pháp luật. Đi kèm với đó là anh Thắng sẽ bị giữ bằng từ 1 – 3 tháng.

>> Xem thêm: Nồng độ cồn 0.4 phạt bao nhiêu theo quy định mới 2022?

Hành vi điều khiển phương tiện đi vào đường cấm là hành vi mà pháp luật cấm. Mọi người hãy nghiêm túc thực hiện những quy định mà pháp luật đưa ra và đấu tranh nhằm đẩy lùi hành vi vi phạm và nhất là vi phạm giao thông. Nếu như quý anh chị có những gì thắc mắc về vấn đề đi vào đường cấm phạt bao nhiêu hoặc vấn đề liên quan đến pháp luật thì hãy gọi đến Tổng đài pháp luật của chúng tôi qua hotline 1900.6174.

Từ khóa » đi Oto Vào đường Cấm