Địa Lí 11 Bài 7: Liên Minh Châu Âu

YOMEDIA NONE Trang chủ Địa Lý 11 Địa Lý Khu Vực Và Quốc Gia Địa lí 11 Bài 7: Liên minh châu Âu ADMICRO Lý thuyết10 Trắc nghiệm37 BT SGK 279 FAQ

Bài 7: Liên minh châu Âu - EU sẽ giúp các em tìm hiểu về một trong những tổ chức lớn nhất thế giới ra đời như thế nào? Mục đích và hoạt động, vai trò và ý nghĩa của Liên minh châu Âu - EU. Mời các em cùng tìm hiểu bài học này.

ATNETWORK YOMEDIA

1. Tóm tắt lý thuyết

A. EU – Liên minh khu vực lớn nhất thế giới (Tiết 1)

1.1. Quá trình hình thành và phát triển

1.2. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới

B. EU Hợp tác, liên kết để cùng phát triển (Tiết 2)

1.1. Thị trường chung Châu Âu

1.2. Hợp trong sản xuất và dịch vụ

1.3. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)

C. Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu (Tiết 3)

1.1. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất

1.2. Tìm hiểu vai trò của EU trong nề kinh tế thế giới

1.3. Nhận xét vị trí kinh tế của EU trên trường quốc tế?

D. Cộng hòa Liên bang Đức (Tiết 4)

1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

1.2. Dân cư và xã hội

1.3. Kinh tế

2. Luyện tập và củng cố

2.1. Trắc nghiệm

2.2. Bài tập SGK

3. Hỏi đáp Bài 7 Địa lí 11

Tóm tắt lý thuyết

A. EU – Liên minh khu vực lớn nhất thế giới (Tiết 1)

1.1. Quá trình hình thành và phát triển

1.1.1. Sự ra đời và phát triển

  • Sau chiến tranh thế giới II, các nước Tây Âu tăng cường liên kết.
  • Năm 1951 thành lập cộng đồng Than và Thép châu Âu. Gồm các nước: Pháp, Đức, Ý, Bỉ, Hà Lan, Lucxămbua.
  • 1957: cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC).
  • 1958: cộng đồng nguyên tử.
  • 1967: thống nhất 3 tổ chức trên thành cộng đồng châu Âu (EC).
  • 1993, đổi tên thành Liên minh châu Âu (EU).
  • Từ 6 nước ban đầu (1957) đến 2007 là 27 nước.

1.1.2. Mục đích và thể chế của EU

  • Mục đích:
    • Xây dựng phát triển khu vực mà nơi đó hàng hóa, người, vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên.
    • Tăng cường hợp tác, liên kết kinh tế, luật pháp, an ninh và ngoại giao.
  • Thể chế:
    • Hội đồng châu Âu
    • Nghị viện
    • Hội đồng bộ trưởng
    • Ủy ban liên minh

1.2. Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới

1.2.1. Trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới

  • Hình thành nên thị trường chung và sử dụng cùng đồng tiền Euro EU trở thành trung tâm kinh tế hàng đầu thế giới.
  • Vẫn có sự chênh lệch về trình độ giữa các nước.

1.2.2. Tổ chức thương mại hàng đầu

  • Kinh tế EU phụ thuộc nhiều vào xuất nhập khẩu.
  • Các nước dỡ bỏ thuế quan với nhau và có chung 1 mức thuế.
  • EU dẫn đầu thế giới về thương mại.
  • EU là bạn hàng lớn nhất của các nước đang phát triển.
  • EU hạn chế nhập nhiều mặt hàng công nghiệp và trợ giá cho nông sản.

B. EU Hợp tác, liên kết để cùng phát triển (Tiết 2)

1.1. Thị trường chung Châu Âu

1.1.1. Tự do lưu thông

  • 1993, EU thiết lập thị trường chung

a. Tự do di chuyển: tự do đi lại, cư trú, nơi làm việc

b. Tự do lưu thông dịch vụ

c. Tự do lưu thông hàng hóa

d. Tự do lưu thông tiền vốn

1.1.2. Euro – đồng tiền chung Châu Âu

  • 1999: chính thức lưu thông
  • 2004: 13 thành viên sử dụng
  • Lợi ích:
    • Nâng cao sức cạnh tranh
    • Xóa bỏ những rủi ro khi chuyển đổi tiền tệ
    • Thuận lợi việc chuyển vốn
    • Đơn giản công tác kế toán các doanh nghiệp

1.2. Hợp trong sản xuất và dịch vụ

1.2.1. Sản xuất máy bay Airbus

  • Do Anh, Pháp, Đức sáng lập, nhằm cạnh tranh với các công ty của Hoa Kỳ

1.2.2. Đường hầm giao thông Măngsơ

  • Nối liền nước Anh với lục địa hoàn thành vào 1994
  • Lợi ích:
  • Hàng hóa vận chuyển trực tiếp từ Anh tới lục địa không cần trung chuyển bằng phà và ngược lại
  • Đường sắt siêu tốc phục vụ có thể cạnh tranh với hàng không

1.3. Liên kết vùng Châu Âu (Euroregion)

1.3.1. Khái niệm

  • Người dân các nước khác nhau tiến hành các hoạt động hợp kinh tế, XH, văn hóa một cách tự nguyện vì lợi ích chung các bên tham gia

1.3.2. Liên kết vùng Maxơ Rainơ

  • Hình thành tại biên giới Hà Lan, Đức và Bỉ.

C. Thực hành: Tìm hiểu về Liên minh châu Âu (Tiết 3)

1.1. Tìm hiểu ý nghĩa của việc hình thành một EU thống nhất

  • Khi hình thành một EU thống nhất:
    • Các xe tải vượt chặng đường 1200km qua các biên giới giảm từ 58 giờ xuống còn 36 giờ.
    • Các hãng bưu chính viễn thông của Anh và Đức có thể tự do kinh doanh ở Brucsxen (Bỉ).
    • Một luật sư người Italia có thể làm việc ở Beclin như một luật sư Đức.
    • Một sinh viên kiến trúc Hi Lạp có thể theo học một khóa đào tạo về thiết kế nhà gỗ ở Henxiki như một sinh viên người Phần Lan.

Dựa vào bảng thông tin (SGK trang 56) và những hiểu biết của bản thân, hãy cho biết việc hình thành thị trường chung châu Âu và việc sử dụng chung đồng ơ-rô đã tạo ra những thuận lợi gì cho các nước thành viên EU.

  • Thuận lợi:
    • Tăng cường tự do lưu thông về: hàng hoá, dịch vụ, cong người và tiền vốn.
    • Thúc đẩy và tăng cường quá trình nhất thể hóa EU về các mặt kinh tế, xã hội.
    • Tăng thêm tiềm lực và khả năng cạnh tranh kinh tế của toàn khối EU.
    • Sử dụng đồng tiền chung có tác dụng thủ tiêu những rũi ro do chuyển đổi tiền tệ, tạo thuận lợi cho lưu chuyển vốn và đơ giản hóa công tác kế toán của các doanh nghiệp đa quốc giaViệc sử dụng đông E-rô, tránh mọi rủi ro.
  • Khó khăn:
    • Việc chuyển đổi sang đồng ơ-rô có thể xẩy ra tình trạng giá hàng tiêu dùng tăng cao và dẫn tới lạm phát.

1.2. Tìm hiểu vai trò của EU trong nề kinh tế thế giới

  • Dựa vào bảng 7.2, hãy vẽ biểu đồ thể hiện tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới.
  • Dựa vào biểu đồ đã hoàn thành và những hiểu biết của bản thân, hãy nhận xét về vị trí kinh tế của EU trên trường quốc tế.

Bảng 7.2. TỈ TRỌNG GDP, DÂN SỐ CỦA EU VÀ MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI, NĂM 2004

(Đơn vị: %)

Chỉ số

Các nước, khu vực

GDP

Dân số

EU

31,0

7,1

Hoa Kì

28,5

4,6

Nhật Bản

11,3

2,0

Trung Quốc

4,0

20,3

Ấn Độ

1,7

17,0

Các nước còn lại

23,5

49,0

Cách làm:

Biểu đồ tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới

(Biểu đồ tỉ trọng GDP, dân số của EU và một số nước trên thế giới)

  • Nhận xét:
    • EU chỉ chiếm 2.2% diện tích lục địa trên Trái Đất và 7,1% dân số thế giới nhưng chiếm tới:
      • 31% GDP của toàn thế giới (2004).
      • 26% sản lượng ô tô thế giới.
      • 37,7% xuất khẩu của thế giới.
      • 19,9% mức tiêu thụ năng lượng của toàn thế giới.

1.3. Nhận xét vị trí kinh tế của EU trên trường quốc tế?

Vai trò của EU trên thế giới, năm 2004

(Vai trò của EU trên thế giới, năm 2004)

  • So với thế giới
    • Chiếm chỉ có 2.2% dân số và 7.1% diện tích nhưng
    • Chiếm tới 31% GDP, 37.7% xuất khẩu, 26% sản xuất ô tô, 19% tiêu thụ năng lượng và 59% viện trợ cho các nước đang phát triển.
  • So với Hoa Kì và Nhật Bản
    • EU có GDP cao hơn Hoa Kì và Nhật Bản
    • Tỉ trọng xuất khẩu của EU gấp hơn 4 lần so với Hoa Kì và hơn 6 lần so với Nhật Bản
    • Xét về nhiều tiêu chí EU đứng đầu thế giới, và vượt qua 2 trung tâm kinh tế lớn của thế giới là Hoa Kì và Nhật Bản

→ EU là trung tâm kinh tế, thương mại hàng đầu trên thế giới.

D. Cộng hòa Liên bang Đức (Tiết 4)

1.1. Vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên

  • Nằm ở trung tâm Châu Âu, tiếp giáp 9 nước, giáp biển Bắc và Bantich.
  • Thuận lợi thông thương với các nước khác, cầu nối giữa Đông Tây Bắc Nam của châu Âu. Có vai trò chủ chốt trong EU (là một trong những nước sáng lập ra EU).
  • Khí hậu: ôn đới với nhiều cảnh quan đa dạng → du lịch.
  • Nghèo khoáng sản, đáng kể là than và muối mỏ.

1.2. Dân cư và xã hội

  • Mức sống cao.
  • Dân số già, tỉ suất sinh thấp → chính phủ có nhiều chính sách khuyến khích gia đình đông con.
  • Dân số tăng chủ yếu do nhập cư.
  • Giáo dục đào tạo được chú trọng.

1.3. Kinh tế

1.3.1. Khái quát

  • Là cường quốc kinh tế, đang có xu hướng chuyển từ nền kinh tế công nghiệp sang nền kinh tế tri thức.
  • Cơ cấu kinh tế: Dịch vụ chiếm chủ yếu 70%, nông nghiệp và công nghiệp là 30%.

1.3.2. Công nghiệp

  • Nhiều ngành công nghiệp có vị trí cao.
  • Năng suất lao động cao, luôn đổi mới và áp dụng công nghệ hiện đại => sản phẩm chất lượng cao.
  • Người lao động sáng tạo.

1.3.3. Nông nghiệp

  • Được cơ giới hóa, chuyên môn hóa, áp dụng kĩ thuật cao nên năng suất tăng mạnh.
  • Nổi tiếng là lúa mì, gia súc, sữa.

2. Luyện tập và củng cố

Qua bài học này các em cần nắm được các nội dung sau:

  • Liên minh Châu Âu - EU được thành lập như thế nào.
  • Hoạt động, vai trò, ý nghĩa của Liên minh Châu Âu - EU

2.1. Trắc nghiệm

Các em có thể hệ thống lại nội dung kiến thức đã học được thông qua bài kiểm tra Trắc nghiệm Địa lý 11 Bài 7 cực hay có đáp án và lời giải chi tiết.

  • Câu 1:

    Euro – đồng tiền chung Châu Âu được chính thức lưu thông vào năm nào?

    • A. 1999
    • B. 1978
    • C. 1988
    • D. 1990
  • Câu 2:

    Vào năm 2016, nước nào sau đây tuyên bố rời khỏi EU?

    • A. Pháp.
    • B. Đức.
    • C. Anh.
    • D. Thụy Điển.
  • Câu 3:

    Đặc điểm nào sau đây đúng khi nói về EU?

    • A. Là liên kết khu vực có nhiều quốc gia nhất trên thế giới.
    • B. Là liên kết khu vực chi phối toàn bọ nền kinh tế thế giới.
    • C. Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng.
    • D. Là tổ chức thương mại không phụ thuộc vào bên ngoài.

Câu 4-10: Mời các em đăng nhập xem tiếp nội dung và thi thử Online để củng cố kiến thức về bài học này nhé!

2.2. Bài tập SGK

Các em có thể xem thêm phần hướng dẫn Giải bài tập Địa lý 11 Bài 7 để giúp các em nắm vững bài học và các phương pháp giải bài tập.

Bài tập 1 trang 50 SGK Địa lý 11

Bài tập 2 trang 50 SGK Địa lý 11

Bài tập 1 trang 55 SGK Địa lý 11

Bài tập 2 trang 55 SGK Địa lý 11

Bài tập 3 trang 55 SGK Địa lý 11

Bài tập 1 trang 60 SGK Địa lý 11

Bài tập 2 trang 60 SGK Địa lý 11

Giải bài tập 1 trang 38 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 2 trang 39 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 3 trang 39 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 4 trang 39 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 5 trang 39 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 1 trang 40 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 2 trang 40 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 3 trang 40 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 4 trang 41 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 5 trang 41 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 6 trang 41 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 1 trang 42 SBT Địa lí 11

Giải bài tập 2 trang 42 SBT Địa lí 11

Bài tập 1 trang 26 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 2 trang 27 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 3 trang 27 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 1 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 2 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 3 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 4 trang 28 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 5 trang 29 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 6 trang 29 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 1 trang 30 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 2 trang 30 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 3 trang 30 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 1 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 2 trang 31 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 3 trang 32 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 4 trang 32 Tập bản đồ Địa Lí 11

Bài tập 5 trang 32 Tập bản đồ Địa Lí 11

3. Hỏi đáp Bài 7 Địa lí 11

Trong quá trình học tập nếu có thắc mắc hay cần trợ giúp gì thì các em hãy comment ở mục Hỏi đáp, Cộng đồng Địa lí HOC247 sẽ hỗ trợ cho các em một cách nhanh chóng!

Chúc các em học tập tốt và luôn đạt thành tích cao trong học tập!

-- Mod Địa Lý 11 HỌC247

NONE

Bài học cùng chương

Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì Địa lí 11 Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì Bài 8: Liên bang Nga Địa lí 11 Bài 8: Liên bang Nga Bài 9: Nhật Bản Địa lí 11 Bài 9: Nhật Bản Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Địa lí 11 Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa Bài 11: Khu vực Đông Nam Á Địa lí 11 Bài 11: Khu vực Đông Nam Á Bài 12: Ô-xtrây-li-a Địa lí 11 Bài 12: Ô-xtrây-li-a ADSENSE ADMICRO Bộ đề thi nổi bật UREKA AANETWORK

XEM NHANH CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11

Toán 11

Toán 11 Kết Nối Tri Thức

Toán 11 Chân Trời Sáng Tạo

Toán 11 Cánh Diều

Giải bài tập Toán 11 KNTT

Giải bài tập Toán 11 CTST

Trắc nghiệm Toán 11

Đề thi giữa HK1 môn Toán 11

Ngữ văn 11

Ngữ Văn 11 Kết Nối Tri Thức

Ngữ Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo

Ngữ Văn 11 Cánh Diều

Soạn Văn 11 Kết Nối Tri Thức

Soạn Văn 11 Chân Trời Sáng Tạo

Văn mẫu 11

Đề thi giữa HK1 môn Ngữ Văn 11

Tiếng Anh 11

Tiếng Anh 11 Kết Nối Tri Thức

Tiếng Anh 11 Chân Trời Sáng Tạo

Tiếng Anh 11 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 KNTT

Trắc nghiệm Tiếng Anh 11 CTST

Tài liệu Tiếng Anh 11

Đề thi giữa HK1 môn Tiếng Anh 11

Vật lý 11

Vật lý 11 Kết Nối Tri Thức

Vật Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo

Vật lý 11 Cánh Diều

Giải bài tập Vật Lý 11 KNTT

Giải bài tập Vật Lý 11 CTST

Trắc nghiệm Vật Lý 11

Đề thi giữa HK1 môn Vật Lý 11

Hoá học 11

Hoá học 11 Kết Nối Tri Thức

Hoá học 11 Chân Trời Sáng Tạo

Hoá Học 11 Cánh Diều

Giải bài tập Hoá 11 KNTT

Giải bài tập Hoá 11 CTST

Trắc nghiệm Hoá học 11

Đề thi giữa HK1 môn Hóa 11

Sinh học 11

Sinh học 11 Kết Nối Tri Thức

Sinh Học 11 Chân Trời Sáng Tạo

Sinh Học 11 Cánh Diều

Giải bài tập Sinh học 11 KNTT

Giải bài tập Sinh học 11 CTST

Trắc nghiệm Sinh học 11

Đề thi giữa HK1 môn Sinh 11

Lịch sử 11

Lịch Sử 11 Kết Nối Tri Thức

Lịch Sử 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giải bài tập Sử 11 KNTT

Giải bài tập Sử 11 CTST

Trắc nghiệm Lịch Sử 11

Đề thi giữa HK1 môn Lịch Sử 11

Địa lý 11

Địa Lý 11 Kết Nối Tri Thức

Địa Lý 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giải bài tập Địa 11 KNTT

Giải bài tập Địa 11 CTST

Trắc nghiệm Địa lý 11

Đề thi giữa HK1 môn Địa lý 11

GDKT & PL 11

GDKT & PL 11 Kết Nối Tri Thức

GDKT & PL 11 Chân Trời Sáng Tạo

Giải bài tập KTPL 11 KNTT

Giải bài tập KTPL 11 CTST

Trắc nghiệm GDKT & PL 11

Đề thi giữa HK1 môn KTPL 11

Công nghệ 11

Công nghệ 11 Kết Nối Tri Thức

Công nghệ 11 Cánh Diều

Giải bài tập Công nghệ 11 KNTT

Giải bài tập Công nghệ 11 Cánh Diều

Trắc nghiệm Công nghệ 11

Đề thi giữa HK1 môn Công nghệ 11

Tin học 11

Tin học 11 Kết Nối Tri Thức

Tin học 11 Cánh Diều

Giải bài tập Tin học 11 KNTT

Giải bài tập Tin học 11 Cánh Diều

Trắc nghiệm Tin học 11

Đề thi giữa HK1 môn Tin 11

Cộng đồng

Hỏi đáp lớp 11

Tư liệu lớp 11

Xem nhiều nhất tuần

Đề thi HK1 lớp 11

Đề thi giữa HK1 lớp 11

Đề thi HK2 lớp 12

Đề thi giữa HK2 lớp 11

Tôi yêu em - Pu-Skin

Video bồi dưỡng HSG môn Toán

Công nghệ 11 Bài 16: Công nghệ chế tạo phôi

Chí Phèo

Hạnh phúc một tang gia

Chữ người tử tù

Cấp số nhân

Văn mẫu và dàn bài hay về bài thơ Đây thôn Vĩ Dạ

Cấp số cộng

YOMEDIA YOMEDIA ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Bỏ qua Đăng nhập ×

Thông báo

Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này.

Đồng ý ATNETWORK ON zunia.vn QC Bỏ qua >>

Từ khóa » Eu Hợp Tác Liên Kết để Cùng Phát Triển Lý Thuyết