Địa Lí Lớp 6 - Bản đồ Là Gì? Ý Nghĩa Của Tỉ Lệ Bản đồ. - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Lớp 6
  • Địa lý lớp 6
  • Trái đất

Chủ đề

  • Bài 1 : Vị trí hình dạng và kích thước của Trái đất
  • Bài 3 : Tỉ lệ bản đồ - Khái niệm bản đồ
  • Bài 4 : Phương hướng trên bản đồ - Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí
  • Bài 5 : Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
  • Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6
  • Bài 7 : Sự tự quay quanh trục của Trái đất và các hệ quả
  • Bài 8 : Sự chuyển động của trái đất quanh mặt trời
  • Bài 9 : Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn theo mùa
  • Bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất
Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6
  • Lý thuyết
  • Trắc nghiệm
  • Giải bài tập SGK
  • Hỏi đáp
  • Đóng góp lý thuyết
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Nguyễn Văn Thuận
  • Nguyễn Văn Thuận
10 tháng 10 2019 lúc 14:05

Bản đồ là gì? Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.

Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 1 0 Khách Gửi Hủy ĐỖ CHÍ DŨNG ĐỖ CHÍ DŨNG 10 tháng 10 2019 lúc 14:08

Bản đồ là hình thu nhỏ tương đối chính xác về một khu vực hay cả Trái Đất. Bản vẽ đơn giản miêu tả một không gian, địa điểm và hiển thị những thông số liên quan trực tiếp đến vị trí ấy có liên quan đến khu vực xung quanh.

Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ

Bản đồ nào cũng có ghi tỉ lệ ở phía dưới hay ở góc bản đồ. Dựa vào tỉ lệ bản đồ chúng ta có thể biết được các khoảng cách trên bản đồ đã thu nhỏ bao nhiêu lần so với kích thước thực của chúng trên thực địa.

Tỉ lệ bản đồ được biểu hiện ở hai dạng:

- Tì lệ số : là một phân số luôn có tử số là 1. Mẫu số càng lớn thì tỉ lệ càng nhỏ và ngược lại. Ví dụ : tỉ lệ 1:100.000 có nghĩa là 1 cm trên bản đồ bằng 100.000 cm hay 1 km trên thực địa.

- Tỉ lệ thuớc : tỉ lệ được vẽ cụ thể dưới dạng một thước đo đã tĩnh sẵn. mỗi đoạn đều ghi số đo độ dài tương ứng trên thực địa. Ví dụ : mỗi đoạn 1 cm bằng 1 km hoặc bằng 10 km v.v...

Ti lệ bản đồ có liên quan đến mức độ thể hiện các đối tượng địa lí trên bản đồ. Ti lệ càng lớn thi mức độ chi tiết của bản đồ càng cao.

Những bàn đồ có tỉ lệ trên 1 : 200.000 là bản đồ tỉ lệ lớn. Những bản đồ có ti lệ từ 1 : 200.000 đến 1 : 1.000.000 là bản đồ ti lệ trung bình. Những bản đồ có tỉ lệ nhỏ hơn 1 : 1.000.000 là những bản đồ tỉ lệ nhỏ.

Đúng 0 Bình luận (0) Khách Gửi Hủy Các câu hỏi tương tự le quyen
  • le quyen
5 tháng 11 2021 lúc 21:42

bản đồ có tỉ lệ 1:50 000 vậy 5cm trên bản đồ tương ứng ngoại thực địa bao nhiêu mét

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 1 0 le quyen
  • le quyen
5 tháng 11 2021 lúc 21:45

bản đồ có tỉ lệ 1chia 50000 vậy 5cm trên bản đồ tương ứng với bao nhiêu mét ngoài thực tế

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 2 1 Bình Lê
  • Bình Lê
9 tháng 1 2021 lúc 11:06 Bản đồ tỉ lệ 1 chia 1 500 000 thì 1 cm trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 7 1 20-Nguyễn Hoàng Minh-6A2
  • 20-Nguyễn Hoàng Minh-6A2
11 tháng 11 2021 lúc 7:44

Độ dài đo được giữa hai điểm A và B trên tờ bản đồ có tỉ lệ là 1:15 000 là 5 cm. Hãy tính khoảng cách trên thực địa giữa hai điểm A và B? 

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 3 1 Ngân Hà
  • Ngân Hà
24 tháng 10 2019 lúc 21:20 Câu 12. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 7,5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là A. 1: 700.000. B. 1: 1.000.000. C. 1: 1.400.000. D. 1: 1.500.000. II. TỰ LUẬN: (7 điểm) Câu 1: ( 2,5 điểm ) Bản đồ là gì? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải? Câu 2: (3,0 điểm) Nêu khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến.Đọc tiếp

Câu 12. Khoảng cách từ Hà Nội đến Hải Phòng là 105 km. Trên một bản đồ Việt Nam khoảng cách giữa hai thành phố đó đo được 7,5 cm. Vậy bản đồ đó có tỉ lệ là

A. 1: 700.000.

B. 1: 1.000.000.

C. 1: 1.400.000.

D. 1: 1.500.000.

II. TỰ LUẬN: (7 điểm)

Câu 1: ( 2,5 điểm )

Bản đồ là gì? Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải?

Câu 2: (3,0 điểm)

Nêu khái niệm đường kinh tuyến, vĩ tuyến.

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 2 0 Hoa ánh dương
  • Hoa ánh dương
16 tháng 11 2018 lúc 18:33 ( Các bạn giúp mik và cx coi như đây là phần để ôn tập cho bài kiểm tra 1 tiết nhé! Bạn nào kiểm tra rồi thì giúp mik cx được!) I:Trắc nghiệm khách quan: In đậm và nghiêng vào đáp án đúng. Câu 1: Tính theo độ xa gần Mặt Trời thì Trái Đất là hành tinh thứ hai/ba/tư. Câu 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình tròn/ vuông/e-líp. Câu 3: Có hai/ba/bốn dạng kí hiệu bản đồ. Câu 4: Ở đường xích đạo, thời gian của ngày lúc nào cũng lớn hơn/bằng/ít hơn đêm. Câu 5: Tọa độ địa...Đọc tiếp

( Các bạn giúp mik và cx coi như đây là phần để ôn tập cho bài kiểm tra 1 tiết nhé! Bạn nào kiểm tra rồi thì giúp mik cx được!)

I:Trắc nghiệm khách quan:

In đậm và nghiêng vào đáp án đúng.

Câu 1: Tính theo độ xa gần Mặt Trời thì Trái Đất là hành tinh thứ hai/ba/tư.

Câu 2: Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo một quỹ đạo hình tròn/ vuông/e-líp.

Câu 3: Có hai/ba/bốn dạng kí hiệu bản đồ.

Câu 4: Ở đường xích đạo, thời gian của ngày lúc nào cũng lớn hơn/bằng/ít hơn đêm.

Câu 5: Tọa độ địa lý của một điểm là kinh độ/ vĩ độ và kinh độ/vĩ độ của điểm đó.

Câu 6: Đối với bản đồ có kinh tuyến, vĩ tuyến. Hương trên so với kinh tuyến là hướng đông/tây/nam/bắc.

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 3 0 Dieu Van
  • Dieu Van
10 tháng 3 2022 lúc 8:33

Chiếm tỉ lệ lớn nhất trong nước ngọt trên trái đất là.....

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 8 0 Ngân Hà
  • Ngân Hà
24 tháng 10 2019 lúc 21:17 Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng: Câu 1. Thiên thể nào sau đây không còn được coi là một hành tinh trong hệ mặt Trời? A. Diêm vương tinh. B. Hải vương tinh. C. Thiên vương tinh. D. Sao thổ. Câu 2. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng nào sau đây? A. Đông. B. Tây. C. Nam. D. Bắc. Câu 3. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam là những vĩ tuyến A. Tây. B. Nam. C. Đông. D. Bắc. Câu 4. Chọn một trong các phương án sau đây để điền vào chỗ….. sao cho h...Đọc tiếp

Hãy khoanh tròn chữ in hoa trước câu trả lời đúng:

Câu 1. Thiên thể nào sau đây không còn được coi là một hành tinh trong hệ mặt Trời?

A. Diêm vương tinh.

B. Hải vương tinh.

C. Thiên vương tinh.

D. Sao thổ.

Câu 2. Theo quy ước thì đầu trên của kinh tuyến chỉ hướng nào sau đây?

A. Đông.

B. Tây.

C. Nam.

D. Bắc.

Câu 3. Những vĩ tuyến nằm từ Xích đạo đến cực Nam là những vĩ tuyến

A. Tây.

B. Nam.

C. Đông.

D. Bắc.

Câu 4. Chọn một trong các phương án sau đây để điền vào chỗ….. sao cho hợp lí.

Trái Đất có dạng hình cầu và ở vị trí thứ….. trong số tám hành tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời.

A. hai

B. ba

C. bốn

D. năm

Câu 5. Đối tượng địa lí nào sau đây không được biểu hiện bằng kí hiệu điểm?

A. Sân bay.

B. Bến cảng.

C. Dòng sông.

D. Nhà máy.

Câu 6. Chọn một trong các phương án sau đây để điền vào chỗ….. sao cho hợp lí.

Trên quả Địa Cầu, nếu cứ cách 100, ta vẽ một kinh tuyến, thì có tất cả …….kinh tuyến.

A. 26

B. 36

C. 46

D. 56

Câu 7. Kinh tuyến nào sau đây đối diện với kinh tuyến gốc?

A. 900.

B. 1800.

C. 2700.

D. 3600.

Câu 8. Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện bằng thang màu hoặc bằng đường

A. kinh tuyến.

B. vĩ tuyến.

C. đồng mức.

D. đẳng nhiệt.

Câu 9. Chọn một trong các phương án sau đây để điền vào chỗ….. sao cho hợp lí.

Nếu mỗi vĩ tuyến cách nhau 10 thì trên bề mặt quả Địa Cầu, từ cực Bắc đến cực Nam, có tất cả….. vĩ tuyến.

A. 161

B. 171

C. 181

D. 191

Câu 10. Khoảng cách 5 cm trên bản đồ có tỉ lệ 1: 200.000 thì tương ứng ngoài thực tế là

A. 10 km.

B. 20 km.

C. 30 km.

D. 40 km.

giúp mk nhoa sáng mai mk thi òy

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 2 0 Trịnh Hữu Trung
  • Trịnh Hữu Trung
23 tháng 11 2021 lúc 15:43 1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thô B. Hoàn thiện C. Chuẩn bị D. Đáp án khác 2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủ B. Phòng ăn C. Phòng tắm D. Nơi thờ cúng 3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngăn B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn C. Làm khung nhà, lát nền D. Làm trần trang trí 4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau: A. Bàn là, bếp ga,...Đọc tiếp

1. Việc thiết kế bản vẽ ngôi nhà thuộc bước nào của xây dựng nhà ở? A. Xây dựng phần thô B. Hoàn thiện C. Chuẩn bị D. Đáp án khác 2. Khu vực sinh hoạt nào trong nhà kết hợp được với phòng khách? A. Phòng ngủ B. Phòng ăn C. Phòng tắm D. Nơi thờ cúng 3. Ứng dụng của thạch cao trong xây dựng dùng để làm gì? A. Làm vách ngăn B. Làm trần trang trí, làm vách ngăn C. Làm khung nhà, lát nền D. Làm trần trang trí 4. Năng lượng điện được sử dụng để duy trì hoạt động cho các dụng cụ sau: A. Bàn là, bếp ga, bật lửa, quạt bàn B. Lò vi sóng, bếp than, máy nóng lạnh, đèn cầy C. Máy tính cầm tay, bếp cồn, đèn pin, tivi D. Tủ lạnh, đồng hồ treo tường, đèn pin, nồi cơm điện 5. Kiến trúc nào sau đây là thuộc nhà ở thành thị? A. Nhà ba gian truyền thống, nhà liên kế, nhà chung cư B. Nhà sàn, nhà biệt thự, nhà ba gian truyền thống C. Nhà liền kê, nhà chung cư, nhà biệt thự D. Nhà nổi, nhà chung cư, nhà liền kề 6. Thiết bị, đồ dùng nào sử dụng năng lượng chất đốt? A. Máy tính B. Quạt bàn C. Bếp gạch D. Tủ lạnh 7. Hoạt động nào dưới đây là hoạt động sử dụng năng lượng trong gia đình? A. Thắp sáng B. Nấu ăn C. Đun nước D. Thắp sáng, nấu ăn, đun nước 8. Nhà ở có vai trò gì? A. Là nơi trú ngụ và đáp ứng nhu cầu sinh hoạt hàng ngày của con người B. Là nơi trú ngụ, học tập, nghĩ ngơi của con người C. Là nơi trú ngụ, làm việc, học tập của con người D. Là nơi trú ngụ, giải trí, học tập của con người 9. Đặc điểm của ngôi nhà thông minh là: A. Tính tiện ích, an toàn, bảo mật an ninh B. Tính an ninh, an toàn, tiện ích, tiết kiệm năng lượng C. Tính thuận tiện, tiện ích, tiết kiệm năng lượng D. Tính tiết kiệm năng lượng, an toàn, bảo mật 10. Biện pháp nào là biện pháp tiết kiệm năng lượng điện? A. Điều chình ngọn lửa vừa phải B. Dùng nồi có diện tích đáy phù hợp C. Sử dụng thiết bị chắn gió D. Sử dụng đồ dùng có nhãn tiết kiệm năng lượng 11. Nguyên tắc hoạt động của hệ thống trong ngôi nhà thông minh: A. Nhận lệnh – xử lý – chấp hành B. Xử lý – chấp hành – nhận lệnh – hoạt động C. Hoạt động – xử lý – chấp hành – nhận lệnh D. Nhận lệnh – chấp hành – xử lý – hoạt động 12. Hành động nào dưới đây thể hiện hành động tiết kiệm điện? A. Không đóng cửa tủ lạnh sau khi sử dụng B. Tắt hết thiết bị điện không cần thiết khi không sử dụng C. Dùng tấm chắn gió cho bếp ga D. Mở cửa sổ khi trời sáng 13. Phần nào sau đây trong cấu tạo nhà ở có nhiệm vụ chống đỡ các bộ phận của toàn ngôi nhà? A. Mái nhà B. Cột, sàn nhà C. Móng nhà D. Dầm nhà 14. Cấu tạo ngôi nhà gồm mấy phần? A. 2 phần B. 4 phần C. 3 phần D. 5 phần 15. Nhà nổi thường có ở khu vực nào? A. Tây Bắc B. Tây Nguyên C. Trung du Bắc bộ D. Đồng bằng sông Cửu Long 16. Bộ phận anò của ngôi nhà nằm sâu với lòng đất? A. Phần sàn nhà B. Phần nền nhà C. Phần mái nhà D. Phần móng nhà 17. Các thiết bị trong ngôi nhà thông minh được điều khiển từ xa bởi các thiết bị như: A. Điện thoại thông minh, máy tính bảng có kết nối internet B. Điện thoại đời cũ, máy tính bảng có kết nối internet C. Điện máy, máy tính bảng không có kết nối internet D. Điều khiển, máy tính bảngn không có kết nối internet 18. Người đi tới đâu hệ thống đèn tương ứng tự động bật để chiếu sáng thuộc hệ thống nào trong ngôi nhà thông minh? A. Hệ thống an ninh an toàn B. Hệ thống chiếu sáng C. Hệ thống giải trí D. Hệ thống điều khiển các thiết bị gia dụng 19. Điều khiển lò vi sóng, điều khiển bình nóng lạnh trong ngôi nhà thông minh thuộc nhóm hệ thống nào sau đây? A. Hệ thống chiếu sáng B. Hệ thống kiểm soát nhiệt độ C. Hệ thống giải trí D. Hệ thống điều khiển thiết bị gia dụng 20. Ngoài năng lượng điện và chất đốt con người còn sử dụng năng lượng gì? A. Năng lượng gió B. Năng lượng mặt trời và năng lượng gió C. Năng lượng mặt trời D. Năng lượng ánh sáng 21. Phần thân nhà gồm các bộ phận chính nào? A. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, móng nhà B. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, dầm nhà C. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, mái nhà D. Cột nhà, tường nhà, sàn gác, mái che 22. Phần móng nhà giữ nhiệm vụ gì trong cấu tạo nhà ở? A. Giữ nhiệm vụ bảo vệ B. Giữ nhiệm vụ che chắn C. Giữ nhiệm vụ chống đỡ D. Giữ nhiệm vụ che phủ 23. Nhà chung cư là: A. Nhà được xây dựng riêng biệt trong khuôn viên rộng lớn, đầy đủ tiện nghi. B. Nhà ở riêng biệt được xây sát nhau thành một dãy. C. Tòa nhà gồm nhiều căn hộ sử dụng chung các công trình phụ như cầu thang, lối đi… D. Nhà được chia làm ba gian phòng, đầy đủ tiện nghi sinh hoạt. 24. Nhóm vật liệu trong thiên nhiên dùng để xây dựng nhà là: A. Cát, đá, sỏi, tre, lá, nhôm, nhựa B. Cát, đá, sỏi, xi măng, vôi C. Cát, đá, sỏi, gỗ, tre, đất sét, lá D. Cát, đá, sỏi, đất sét, gạch, xi măng 25. Mái nhà là phần nằm ở vị trí: A. Phần trên cùng của ngôi nhà B. Phần thân của ngôi nhà C. Phần giữa của ngôi nhà D. Phần dưới mặt đất của ngôi nhà 26. Quy trình xây dựng nhà gồm mấy bước chính? A. 3 bước B. 4 bước C. 2 bước D. 1 bước 27. Nhóm đồ dùng nào sau đây thường sử dụng năng lượng từ chất đốt? A. Quạt bàn, quạt trần B. Quạt bàn, đèn pin C. Bếp nấu củi, bếp ga D. Quạt bàn, bếp nấu củi 28. Nhóm vật liệu nhân tạo dùng để xây dựng nhà là: A. Gạch, ngói, cát, lá B. Gạch, ngói, tre, nứa C. Gạch, ngói, gỗ, tre D. Gạch, ngói, vôi, xi măng 29. Những vật liệu nào dùng để xây tường nhà? A. Đất sét, ngói B. Đá, ngói, gạch ống C. Đất sét, gạch ống, ngói D. Đất sét, gạch ống, gỗ 30. Nhóm đồ dùng nào sau đây sử dụng năng lượng điện? A. Quạt bàn, đèn pin, bếp nấu củi B. Quạt bàn, tủ lạnh, tivi C. Quạt trần, bếp ga, tivi D. Quạt bàn, bật lửa, bếp ga 30. Các vật liệu dùng để trộn vữa xi măng – cát: A. Cát, sỏi, nước B. Cát, xi măng, nước C. Cát, xi măng, sỏi D. Cát, nước, đá 31. Những vật liệu nào để lớp mái nhà? A. Tôn, ngói, lá B. Tôn, ngói, đất sét C. Tôn, ngói, gạch D. Tôn, ngói, gạch bông 32. Nhà ở được cấu tạo từ các phần chính là: A. Móng, sàn, khung, tường, mái, cửa B. Móng, sàn, mái cửa C. Móng, sàn, khung, tường D. Khung, tường, mái cửa 33. Những vật liệu nào dùng để trát tường nhà? A. Cát, sỏi B. Cát, lá C. Cát, xi măng, nước D. Cát, đá 34. Những vật liệu nào dùng để trộn bê tông? A. Cát, xi măng, nước B. Cát, xi măng, sỏi C. Cát, xi măng, đá, nước D. Cát, nước, đá 35. Có mấy kiểu nhà kiến trúc đặc trưng của Việt Nam? A. 5 kiểu B. 3 kiểu C. 6 kiểu D. 4 kiểu 36. Các bước nào sau đây là đúng theo quy trình xây dựng nhà ở? A. Thi công → chuẩn bị → hoàn thiện B. Hoàn thiện → chuẩn bị → thi công C. Thi công → hoàn thiện → chuẩn bị D. Chuẩn bị → thi công → hoàn thiện 37. Chất đốt thường sử dụng để: A. Nấu ăn, sưởi ấm B. Nấu ăn, sưởi ấm. có thể dùng để chiếu sáng C. Nấu ăn, để chiếu sáng D. Nấu ăn, có thể dùng để chiếu sáng 38. Vật liệu chính dùng để xây dựng nhà ở đô thị là: A. Tre, nữa, rơm rạ B. Cát, đá, thép, xi măng, gạch, gỗ, kính C. Đất, đá, rơm rạ D. Thủy tinh, gốm sứ 39. Biện pháp nào dưới đây thể hiện tiết kiệm năng lượng chất đốt? A. Nấu ngọn lửa vừa B. Sử dụng bếp cải tiến C. Điều chỉnh ngọn lửa phù hợp D. Nấu ngọn lửa thật lớn 40. Ngô nhà thông minh thường có những đặc điểm gì? A. An ninh, tiết kiệm năng lượng B. An ninh, an toàn C. Tiết kiệm năng lượng, tiện ích D. Tiện ích, an ninh, an toàn, tiết kiệm năng lượng 41. Chúng ta cần sử dụng tiết kiệm năng lượng để: A. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tìa nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe cho con người B. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên C. Giảm chi phí, bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe cho con người D. Giảm chi phí, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ sức khỏe con người 42. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm an ninh an toàn? A. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào B. Tivi tự động mở những chương trình chủ nhà yêu thích C. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa sổ tự động mở D. Người đi đến đèn tự động bật lên 43. Phần nào của ngôi nhà nằm sâu dưới mặt đất? A. Phần móng nhà B. Phần thân nhà C. Phần nền nhà D. Phần sàn nhà 44. Ai là người thiết kế bản vẽ ngôi nhà? A. Chủ nhà B. Thợ xây C. Kiến trúc sư D. Kĩ sư vật liệu xây dựng 45. Các biểu hiện nào của ngôi nhà thông minh là đặc điểm tiện ích? A. Người đi đến đèn tự động bật lên B. Có hệ thống điều khiển từ xa để cửa tự động mở C. Có màn hình hiển thị ảnh của khách ở cửa ra vào D. Tivi tự đông mở những chương trình chủ nhà yêu thích 46. Nhà nổi trên mặt nước, nhà sàn ở miền núi thuộc kiểu kiến trúc: A. Kiểu nhà đô thị B. Kiểu nhà ở nông thôn C. Kiểu nhà liền kề D. Kiểu nhà ở các khu vực đặc thù 47. Khi phân chia khu vực sinh hoạt trong nhà, phòng ngủ nghỉ thường được bố trí: A. Ở nơi thoáng gió, mát B. Bên trong phòng bếp C. Khu vực yên tĩnh, riêng biệt D. Ở nơi đông ngời qua 48. Vai trò chính của nhà ở đối với đời sống con người là? A. Tiếp khách B. Chứa đồ C. Trang trí D. Bảo vệ con người 50. Con người thường dùng năng lượng gì để thực hiện các hoạt động hằng ngày? A. Năng lượng điện B. Năng lượng điện và năng lượng chất đốt C. Năng lượng chất đốt D. Năng lượng gió 51. Các nguồn năng lượng thường sử dụng trong gia đình mà em đã học: A. Điện, năng lượng mặt trời, gió B. Điện, chất đốt, năng lượng mặt trời, gió C. Điện, gió, ánh sáng mặt trời D. Điện, năng lượng mặt trời 52. Chất đốt thường sử dụng để: A. Nấu ăn, sưởi ấm, có thể dùng để chiếu sáng B. Nấu ăn, để chiếu sáng C. Nấu ăn, sưởi ấm D. Nấu ăn 53. Đặc trưng của nhà ở nông thôn: A. Nhà ở ba gian truyền thống B. Nhà ở liền kề C. Nhà nổi D. Nhà chung cư 54. Đặc trưng của nhà ở thành phố: A. Nhà chung cư, biệt thự, liền kề B. Nhà sàn C. Nhà mặt tiền D. Nhà cao tầng 55. Để ngôi nhà không bị lún, nứt tường thì phần nào của ngôi nhà phải làm chắc chắn? A. Nền nhà B. Tường nhà C. Móng nhà D. Cửa 56. Năng lượng gồm những dạng nào? A. Tái tạo và không tái tạo B. Gió và tái tạo C. Pin mặt trời D. Một dạng khác 57. Đồng hồ treo tường được sử dụng nguồn năng lượng nào dưới đây? A. Năng lượng gió B. Năng lượng mặt trời C. Năng lượng điện D. Năng lượng pin 58. Nhà nổi được xây dựng ở vùng nào? A. Nông thôn B. Thành thị C. Sông nước D. Miền núi 59. Trong các hoạt động sau, hoạt động nào không sử dụng năng lượng điện? A. Chiếu sáng B. Học tập C. Nấu cơm D. Phơi đồ 60. Trong các công trình dưới đây công trình nào thuộc nhóm nhà ở? A. Chợ Bến Thành B. Chùa Thiên Mụ C. Nhà mái bằng D. Bưu điện Hà Nội

Xem chi tiết Lớp 6 Địa lý Đề kiểm tra 1 tiết - Địa lí lớp 6 2 0

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 6 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 6 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 6 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 6 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 6 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 6 (Chân trời sáng tạo)

Từ khóa » Bản đồ Là Gì Lớp 6