ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Giáo án - Bài giảng >>
- Địa lý
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.98 MB, 32 trang )
PHÒNG GD&ĐT VĨNH YÊNTRƯỜNG THCS LIÊN BẢO-------&-------CHUYÊN ĐỀBỒI DƯỠNG HỌC SINH YẾU KÉM“ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á”Giáo viên:Trường:Môn:Số tiết:Lê Thị Thu HiềnTHCS Liên BảoĐịa lí lớp 803Vĩnh Yên, tháng 11 năm 2019MỞ ĐẦU1. Lí do chọn chuyên đềTrong quá trình dạy học bộ môn Địa lí lớp 8 phần Địa lí tự nhiên châu Á tôinhận thấy đây là nội dung quan trọng và thiết thực. Nếu các em nắm chắc kiến thứcnội dung này sẽ giúp học sinh tiếp thu kiến thức phần địa lí vềdân cư, kinh tế, xãhội và địa lí các khu vực của châu Á dễ dàng hơn.Tuy nhiên để nắm kiến thức của phần này theo chuẩn kiến thức kĩ năng đòihỏi các em có những kĩ năng cần thiết như kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK,kĩ năng khai thác kiến thức từ lược đồ, tranh ảnh, bản đồ, kĩ năng tự học và hơncác em cần sự chăm chỉ, yêu thích môn học...Nhưng do yếu và thiếu những kĩ năng cơ bản như đã nói ở trên nên khi tiếpthu kiến thức mới các em không chủ động lĩnh hội kiến thức, không biết cách khaithác tri thức từ SGK, từ lược đồ hoặc sâu chuỗi kiến thức phần sau với phần trước,sau để tìm ra kiến thức mới, khi gặp câu hỏi lí thuyết học sinh chưa xác định đượcyêu cần của câu hỏi. Kiến thức theo chuẩn kiến thức kĩ năng ở các em còn yếu,nhiều em bị hổng kiến thức…Một bộ phận không nhỏ phụ huynh và học sinh xem môn Địa lí là môn phụ,ít quan tâm đến việc học tập bộ môn, các em chủ quan không học, thời gian dànhcho việc học tập môn Địa lí quá ít, làm cho môn học ngày càng xa các em hơn,kiến thức cơ bản còn mơ hồ. Năm học 2018- 2019 kết quả kiểm tra môn Địa lí củahọc sinh lớp 8 phần Địa lí tự nhiên châu Á điểm kiểm tra dưới trung bình chiếm tỉlệ cao (phụ lục đính kèm)Để giảm tỉ lệ học sinh yếu kém môn Địa lí nói chung và phần Địa lí tự nhiênchâu Á nói riêng, tôi xây dựng chuyên đề Địa lí tự nhiên châu Á làm nội dung đónggóp cho Hội thảo chuyên đề phụ đạo học sinh yếu kém năm học 2019-2020.2. Mục đíchĐịa lí là một bộ môn khoa học có nhiều ý nghĩa thực tiễn, với chuyên đề nàytôi rất mong muốn sẽ góp phần cùng đồng nghiệp nâng cao chất lượng giảng dạyvà học tập bộ môn, tháo gỡ dần những khó khăn khi học Địa lí phần địa lí tự nhiênchâu Á, để mỗi tiết học, bài học sẽ thực sự đem lại niềm vui,sự hứng thú học tậpcho các em khi tìm hiểu về Địa lí tự nhiên Châu Á.Do nhà trường chưa có điều kiện tổ chức dạy học phụ đạo học sinh yếu kémvào buổi chiều theo chuyên đề nên tôi áp dụng vào việc dạy các tiết học trên lớp.Kết quả bước đầu đạt được, một số em học sinh đã có ý thức học tập hơn, có sựchuẩn bị bài trước khi đến lớp, học sinh nắm được kiến thức cơ bản và bước đầu có2khả năng vận dụng những kiến thức đã học vào thực tế, số lượng học sinh yếu,kém giảm hơn so với trước khi áp dụng chuyên đề.3. Cấu trúc của chuyên đềNgoài phần mở đầu và kết luận, nội dung chuyên đề được xây dựng theo3 chương:Chương 1: Hệ thống hóa nội dung kiến thức cơ bản.Chương 2: Các dạng câu hỏi và phương pháp giải các câu hỏi trong luyện thihọc sinh yếu kém.Chương 3: Hệ thống câu hỏi bài tập tự giải.3NỘI DUNGChương 1. HỆ THỐNG HÓA NỘI DUNG KIẾN THỨCPHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU ÁI. MỤC TIÊU CẦN ĐẠT1. Kiến thức- Biết được vị trí địa lí, giới hạn của châu Á trên bản đồ.- Trình bày được đặc điểm về kích thước lãnh thổ của châu Á: Có diện tíchlớn nhất thế giới.- Trình bày được đặc điểm về địa hình và khoáng sản châu Á: Địa hình đadạng, phức tạp; khoáng sản phong phú.- Trình bày và giải thích được đặc điểm khí hậu của châu Á: khí hậu châu Áphân hóa đa dạng; chủ yếu là các kiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa- Nêu và được sự khác nhau giữa kiểu khí hậu gió mùa và kiểu khí hậu lục địaở châu Á.4- Trình bày được đặc điểm chung của sông ngòi châu Á.- Nêu và giải thích được sự khác nhau về chế độ nước, giá trị kinh tế của cáchệ thống sông lớn.- Thấy được những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á.2. Về kĩ năng- Đọc bản đồ, lược đồ vị trí địa lí của châu Á trên quả Địa Cầu và lược đồ địahình, khoáng sản và sông hồ châu Á, để hiểu và trình bày đặc điểm về vị trí, cácdạng địa địa hình của châu Á.- Dựa vào lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á để trình bày vị trí,nơi phân bố các loại khoáng sản của châu Á.- Biết sử dụng lược đồ để tìm đặc điểm sông ngòi và cảnh quan của châu Á- Xác định trên bản đồ các hệ thống sông lớn.- Xác lập được mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình với sông ngòi và cảnh quantự nhiên.3. Về thái độ- Có niềm tin vào khoa học, ham học hỏi, hứng thú, say mê tìm hiểu các sựvật, hiện tượng địa lí.- Có thái độ học tập đúng đắn, tích cực hợp tác và phát biểu xây dựng bài.- Giáo dục học sinh lòng yêu thích thiên nhiên, có ý thức tham gia cải tạo vàbảo vệ môi trường. Chống hoang mạc hoá và ứng phó với biến đổi khí hậu đangdiễn ra ở Việt Nam4. Về định hướng phát triển năng lực- Năng lực chung: Năng lực tự học, giải quyết vấn đề, sáng tạo, tự quan lí,giao tiếp, hợp tác sử dụng ngôn ngữ.- Năng lực chuyên biệt: năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bảnđồ, tranh ảnhII.BẢNG MÔ TẢ CÁC CẤP ĐỘ KIẾN THỨC CẦN ĐẠT(Đối với học sinh yếu kém)Nội dung/chủ đề1. Vị trí địalí, địa hìnhvà khoángsảnNhận biếtThông hiểu- Biết được vị tríđịa lí, giới hạn củachâu Á trên bản đồ.- Trình bày đượcđặc điểm về kíchthước lãnh thổ của5Vận dụngthấpVậndụngcao2. Khí hậuchâu Á3. Sông ngòivà cảnhquan châu Áchâu Á.- Trình bày đượcđặc điểm về địahình và khoáng sảnchâu Á.- Kể tên được cácđới khí, các kiểu khíhậu trên lược đồ- Trình bày đượcđặc điểm khí hậucủa châu Á.- Trình bày đượcđặc điểm chung củasông ngòi châu Á.- Nêu được sự khácnhau về chế độnước, giá trị kinh tếcủa các hệ thốngsông lớn.- So sánh sự khácnhau giữa kiểu khíhậu gió mùa vàkiểu khí hậu lụcđịa ở châu Á.Bước đầu giảithích được đặcđiểm khí hậucủa châu Á- Nhận định đượcnhững thuận lợi vàkhó khăn của thiênnhiên châu Á.Bước đầu giảithích được sựkhác nhau vềchế độ nước,giá trị kinh tếcủa các hệthống sông lớn.Định hướng năng lực được hình thành:- Năng lực chung: năng lực tự học; năng lực giải quyết vấn đề; năng lực sáng tạo;năng lực hợp tác; năng lực giao tiếp.- Năng lực chuyên biệt: Tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, sử dụng bản đồ, sử dụngtranh ảnh, hình vẽ.III. HỆ THỐNG KIẾN THỨC PHẦN ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU ÁNội dung 1. Vị trí địa lí, địa hình và khoáng sản châu Á1. Vị trí địa lí và kích thước của châu lục- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo.- Tiếp giáp 2 châu lục (châu Âu, châu Phi), tiếp cận châu Đại Dương ; tiếpgiáp 3 đại dương (Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương)- Điểm cực:+ Bắc: 77044'B (trên bán đảo Taimưa)+ Nam: 1016'B (Nam bán đảo Malacca)+ Tây: 2604'Đ (Tây bán đảo Tiểu Á)+ Đông: 169040'T (giáp eo Bêring)- Diện tích: 41,5 triệu km2 (nếu tính cả các đảo thì lên tới 44,4 triệu km2).- Đây là châu lục có kích thước rộng lớn.- Kích thước:+ Chiều dài Bắc - Nam: 8500 km.6+ Chiều rộng Đông - Tây: 9200 km.2. Đặc điểm địa hình và khoáng sản- Địa hình phân hóa đa dạng, chia cắt phức tạp+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Bắc - Nam và Đông - Tây.+ Nhiều sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm.+ Nhiều đồng bằng rộng lớn.- Khoáng sản châu Á phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khíđốt, than, kim loại màu…- Phân bố chủ yếu ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam ÁNội dung 2. Khí hậu châu Á1. Khí hậu châu Á phân hóa rất đa dạng- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.+ Đới khí hậu cực và cận cực+ Đới khí hậu ôn đới+ Đới khí hậu cận nhiệt đới+ Đới khí hậu nhiệt đới- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều kiểu khí hậu khác nhau.2. Khí hậu châu Á phổ biến là các kiểu khí hậu châu Á phổ biến là cáckiểu khí hậu gió mùa và các kiểu khí hậu lục địa.- Các kiểu khí hậu châu Á phổ biến châu Á là:+ Các kiểu khí hậu gió mùa+ Các kiểu khí hậu lục địa- Phân bố+ Khí hậu nhiệt đới gió mùa: Phân bố ở Nam Á và Đông Nam Á.+ Khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa phân bố ở Đông Á.- Đặc điểm:+ Các kiểu khí hậu gió mùa: Một năm có hai mùa• Mùa đông có gió từ nội địa ra, không khí lạnh, khô và mưa không đáng kể.• Mùa hạ có gió từ đại dương thổi vào, nóng ẩm và có mưa nhiều- Đặc điểm: Các kiểu khí hậu lục địa• Mùa đông khô và rất lạnh.• Mùa hạ khô và nóng lượng mưa ít, TB từ 200 mm đến 500 mm.Tiết 3: Sông ngòi và cảnh quan châu Á7- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.- Phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.- Sông ngòi Bắc Á có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông, sông của cáckhu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện,giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.- Châu Á có 3 hệ thống sông lớn:+ Hệ thống sôngngòi Bắc Á:• Mạng lưới sông ngòi dày đặc• Hướng chảy: theo hướng từ Nam - Bắc• Mùa đông bị đóng băng, mùa xuân tuyết tan, nước dâng cao và thường có lũ lớn.+ Hệ thống sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.• Sông ngòi dày đặc và có nhiều sông lớn, lượng nước nhiều vào cuối mùa hạ đầu thu• Chế độ nước lên xuống theo mùa,+ Hệ thống sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á• Do khí hậu khô nóng (khí hậu lục địa), sông ngòi kém phát triển, chỉ có 1 sốsông lớn: Xưa Đa - ri-a, A-mu Đa-ri-a, Ti-grơ, Ơ-phrát.• Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan.- Đới cảnh quan tự nhiên châu Á (10 đới)- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa:+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng+ Rừng cận nhiệt đới ẩm+ Rừng nhiệt đới ẩm- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu lục địa khô hạn+ Xa van và cây bụi+ Hoang mạc và bán hoang mạcNội dung3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á1. Đặc điểm sông ngòi- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.8- Phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.- Sông ngòi Bắc Á có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông, sông củacác khu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủyđiện, giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.-Châu Á có 3 hệ thống sông lớn:+ Hệ thống sôngngòi Bắc Á:• Mạng lưới sông ngòi dày đặc• Hướng chảy: theo hướng từ Nam - Bắc• Mùa đông bị đóng băng, mùa xuân tuyết tan, nước dâng cao và thường cólũ lớn.+ Hệ thống sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.• Sông ngòi dày đặc và có nhiều sông lớn, lượng nước nhiều vào cuối mùa hạ- đầu thu• Chế độ nước lên xuống theo mùa,+ Hệ thống sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á• Do khí hậu khô nóng (khí hậu lục địa), sông ngòi kém phát triển, chỉ có 1 sốsông lớn: Xưa Đa - ri-a, A-mu Đa-ri-a, Ti-grơ, Ơ-phrát.• Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan.2. Các đới cảnh quan tự nhiên- Đới cảnh quan tự nhiên châu Á (10 đới)- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa:+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng+ Rừng cận nhiệt đới ẩm+ Rừng nhiệt đới ẩm- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu lục địa khô hạn+ Xa van và cây bụi+ Hoang mạc và bán hoang mạc3. Những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á- Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú+ Khoáng sản đa dạng: than, dầu mỏ, khí đốt…+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước...+ Các nguồn năng lượng như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địa nhiệt…- Khó khăn:+ Địa hình núi cao hiểm trở9+ Khí hậu khắc nghiệt+ Thiên tai bất thường- Liên hệ tới Việt Nam:+ Thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra như bão, lũ, rét đậm rét hạn hán, sa mạchóa...IV. MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠYĐối với bồi dường học sinh yếu kém, đa số các em chưa có kiến thức cơ bảnnên tôi sử dụng các phương pháp sau:+ Phương pháp trình bày.+ Phương pháp đàm thoại.+ Phương pháp khai thác kiến thức từ lược đồ, biểu đồ, tranh ảnh, số liệuthống kê (phương pháp chủ đạo khi hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi tự luận).+ Phương pháp phát vấn.+ Phương pháp hướng dẫn học sinh tự học.+ Phương pháp thảo luậnChương 2.PHÂN LOẠI CÁC DẠNG CÂU HỎI VÀ PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪNGIẢI CÁC DẠNG CÂU HỎI TRONG PHỤ ĐẠO HỌC SINH YẾU KÉMI. CÁC DẠNG BÀI TẬP TỰ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP GIẢIĐối với đối tượng học sinh yếu kém, tôi hướng dẫn học sinh hai dạng câu hỏichính trình bày và so sánh.1. Dạng câu hỏi trình bàya) Dấu hiệu nhận biết-Đề bài yêu cầu hãy “trình bày”- Đề bài yêu cầu hãy “nêu”- Đề bài yêu cầu hãy “kể tên”- Đề bài yêu cầu hãy “xác định”b) Cách làm- Học sinh dựa vào SKG để khai thác kiến thức sau đó trình bày lại kiến thức.- Học sinh dựa vào lược đồ, tranh ảnh... để khai thác kiến thức và trình bày lạinội dung đã học-Học sinh nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đâytrình bày lại kiến thứccơ bản.10- Xắp xếp nó một cách hợp lí, phù hợp,c) Cách dạy- Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời.- GV yêu cầu học sinh đọc SGK, treo lược đồ, tranh ảnh… lên bảng. Yêu cầuhọc sinh hãy quan sátvà trả lời trực tiếp vấn đề.d)Ví dụ minh họaCâu 1. Dựa vào lược đồ hình 1.2 trình bày đặc điểm vị trí địa lí của châu Á.(Châu Á kéo dài từ vùng nào đến vùng nào?Châu Á tiếp giáp với các châulục và đại dương nào? Các điểm cực Bắc, cực Namcủa châu Á nằm trên những vĩđộ nào?)Hướng dẫn* Khó khăn các em không xác định được đối với câu hỏi: “Trình bày về đặcđiểm vị trí địa lí” cần:- Trình bày những nội dung nào?- Cách khai kiến thức từ lược đồ để xác định: vị trí tiếp giáp, tọa độ cácđiểm cực.* Giải pháp- Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời- Hướng dẫn học sinh quan sát lược đồ để có thể xác định: vị trí tiếp giáp vàtọa độ địa lí, tiếp giáp châu lục và đại dương nào?• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 SGK lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quan sát11Hình 1.2. Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á•Bước2: Đọc tên lược đồ “Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á”• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ• Bước 4: Xác định tọa độ địa lí, tiếp giáp châu lục và đại dương nào?- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kết hợpnghe, ghi, và quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ.* Đáp án- Kéo dài từ vùng cực Bắc đến xích đạo.- Tiếp giáp 2 châu lục (châu Âu, châu Phi), tiếp cận châu Đại Dương ; tiếpgiáp 3 đại dương (Bắc Băng Dương, Ấn Độ Dương, Thái Bình Dương)- Điểm cực:+ Bắc: 77044'B (trên bán đảo Taimưa)+ Nam: 1016'B (Nam bán đảo Malacca)+ Tây: 2604'Đ (Tây bán đảo Tiểu Á)+ Đông: 169040'T (giáp eo Bêring)Câu 2. Dựa vào lược đồ hình 1.1 và kiến thức SGK cho biết:- Diện tích châu Á là bao nhiêu?- So sánh với diện tích các châu lục khác em có nhận xét gì?- Kích thước của châu lục: Chiều dài Bắc- Nam và chiều dài Tây- ĐôngHướng dẫn* Khó khăn các khai thác tri thức từ lược đồ để xác định:12- Chiều dài Bắc- Nam- Chiều rộng Đông- Tây* Giải pháp:- Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời- Hướng dẫn học sinh để các em khai thác kiến thức từ lược đồ• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 SGK lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quan sátlược đồ.•Bước2: Quan sát tổng thể Lược đồ để xác định vị trí địa lí châu Á.• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ: So sánh với diện tích các châu lục khác,chiều dài Bắc- Nam, chiều rộng Đông- Tây• Bước 4: Rút ra nhận xét- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kếthợp nghe, ghi, và quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ.* Đáp án- Diện tích: 41,5 triệu km2 (nếu tính cả các đảo thì lên tới 44,4 triệu km2).- Đây là châu lục có kích thước rộng lớn.- Kích thước:+ Chiều dài Bắc - Nam: 8500 km.+ Chiều rộng Đông - Tây: 9200 km.Câu 3. Dựa vào lược đồ hình 1.2 SGK nêu đặc điểm địa hình châu Á.(Dựa vào lược đồ, em có nhận xét gì về các dạng địa hình của châu Á?Tìm vàđọc tên các dãy núi, các sơn nguyên và các đồng bằng rộng lớn bậc nhất của châu Á.)13Hướng dẫn* Khó khăn: các em không xác định được đối với câu hỏi: “Nêu đặc điểm địahình châu Á” cần:+ Trình bày những nội dung nào?+ Cách khai thác kiến thức từ bản đồ để xác định: vị trí, các dạng địa hình* Giải pháp:+ Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời+ Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiến thức địa lí dạng địa hình, hướng địahình, dựa vào bản đồ:• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 SGK lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quan sátHình 1.2. Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á• Bước 2: Đọc bảng chú giải.• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ: các dãy núi, các sơn nguyên, hướngcủa các dãy núi và các đồng bằng rộng lớn bậc nhất của châu Á?* Đáp án- Địa hình phân hóa đa dạng, chia cắt phức tạp+ Có nhiều dãy núi chạy theo 2 hướng chính: Bắc - Nam và Đông - Tây.+ Nhiều sơn nguyên cao, đồ sộ, tập trung ở trung tâm.+ Nhiều đồng bằng rộng lớn.Câu 4.Dựa vào lược đồ hình 1.2 và sách giáo khoa trang 5, em hãy cho biết:- Châu Á có những khoáng sản chủ yếu nào?- Dầu mỏ và khí đốt tập trung chủ yếu ở những khu vực nào?14Hướng dẫn* Khó khăn:+ Trình bày những nội dung nào?+ Cách khai kiến thức từ lược đồ để xác định: vị trí, các dạng địa hình…* Giải pháp:+ Chia nhỏ câu hỏi thành những gợi ý cụ thể để các em tìm hướng trả lời+ Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiến thức Địa lí: loại khoáng sản và nơiphân bố loại khoáng sản đó:• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quan sátHình 1.2. Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á• Bước 2: Đọc bảng chú giải:dựa vào bảng chú giải xác định loại khoáng sản có ởchâu Á.• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên bản đồ xác định: nơi phân bố loại khoáng sản đó* Đáp án- Khoáng sản châu Á phong phú và có trữ lượng lớn, tiêu biểu là: dầu mỏ, khíđốt, than, kim loại màu…- Phân bố chủ yếu ở khu vực: Tây Nam Á, Đông Á, Đông Nam ÁCâu 5.Em hãy quan sát lược đồ hình 2.1SGK kể tên các đới khí hậu châu Á?Dọc theo kinh tuyến 800Đ từ vùng cực đến xích đạo có các đới khí hậu nào?Hướng dẫn15* Khó khăn: Các em chưa biết cách khai kiến thức từ bản đồ đểxác định cácđối tượng địa lí (các đới khí hậu)* Giải pháp:- Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiếm thức địa lí dựa vào bản đồ:• Bước 1: GV treo lược đồ hình 2.1 các đới khí hậu châu Á lên bảng. Yêu cầu họcsinh hãy quan sátHình 2.1. Lược đồ các đới khí hậu Châu Á• Bước 2: Đọc bảng chú giải: xác định tên các đới khí hậu (5 đới)• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ hình 2.1 SGK (đọc tên các đới khí hậutheo chiều Bắc- Nam).- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần chúý kết hợp nghe, ghi, quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ.* Đáp án- Khí hậu châu Á phân hóa thành nhiều đới khí hậu khác nhau.+ Đới khí hậu cực và cận cực+ Đới khí hậu ôn đới+ Đới khí hậu cận nhiệt đới+ Đới khí hậu nhiệt đớiCâu 6.Tại sao khí hậu châu Á phân thành nhiều đới khí hậu?Hướng dẫn16* Khó khăn: Các em chưa biết cách khai kiến thức từ SGK và không nhớ kiếnthức cũ.* Giải pháp:- Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiếm thức địa lí dựa vào lược đồ và SGK• Bước 1: GV treo lược đồ các đới khí hậu châu Á lên bảng. Yêu cầu học sinh hãyquan sátHình 2.1. Lược đồ các đới khí hậu Châu Á• Bước2: Đọc tên lược đồ: “Hình 2.1. Lược đồ các đới khí hậu Châu Á”• Bước 3: Đọc bảng chú giải: xác định tên các đới khí hậu• Bước 4: Giáo viên dựa vào lược đồ nhắc lại kiến thức cũ (cơ sở phân chia các đớilà do sự phân hóa vành đai nhiệt, dẫn đến sự phân hóa thành đới khí hậu khí hậu)Để ghi nhớ có chủ định kiến thức trong quá trình học khí hậu châu Ábài ở lớpvà ở nhà các em cần kết hợp nghe, ghi, quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vàolược đồ.* Đáp án- Do lãnh thổ châu Á trải dài trên nhiều vĩ độ, nên có góc chiếu sáng thay đổi theo vĩđộ, do đó có nhiều đới khí hậu khác nhauCâu 7.Dựa vào lược đồ hình 1.2 SGK hãy cho biết:- Tên các sông châu Á. Nhận xét chung về mạng lưới sông ngòi ở châu Á?- Nhận xét sự phân bố các sông châu Á.- Nêu giá trị của sông ngòi.17- Kể tên hệ thống sông ngòi châu Á. Nêu nhận xét về mạng lưới sông, hướngchảy, chế độ nước sông.Hướng dẫn* Khó khăn: Các em chưa biết cách khai kiến thức từ lược đồ đểxác định cácđối tượng địa lí: tên các dòng sông, mạng lưới sông, hướng chảy của các sông lớn ởchâu Á.* Giải pháp:- Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiến thức địa lí dựa vào lược đồ:• Bước 1: GV treo lược đồ hình 1.2 lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quan sátHình 1.2. Lược đồ địa hình, khoáng sản và sông hồ châu Á•Bước2: Đọc bản chú giải.• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên bản đồ: Tên của các dòng sông,• Bước 4: Học sinh hận xét về sự phân bố mạng lưới sông ngòi châu Á, giáo viên sửdụng bản đồ chỉ hướng chảy của các dòng sông lớn, kết hợp kiến thức SGK nóithêm về chế độ nước của các hệ thống sông lớn của châu Á.Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kếthợp nghe, ghi, quan sát để tìm và xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ.* Đáp án- Sông ngòi ở châu Á khá phát triển và có nhiều hệ thống sông lớn.- Phân bố không đều và có chế độ nước khá phức tạp.18- Sông ngòi Bắc Á có giá trị chủ yếu về thủy điện và giao thông, sông của cáckhu vực khác có vai trò cung cấp nước cho sản xuất, đời sống, khai thác thủy điện,giao thông, du lịch, đánh bắt và nuôi trồng thủy sản.- Châu Á có 3 hệ thống sông lớn:+ Hệ thống sôngngòi Bắc Á:• Mạng lưới sông ngòi dày đặc• Hướng chảy: theo hướng từ Nam - Bắc• Mùa đông bị đóng băng, mùa xuân tuyết tan, nước dâng cao và thường có lũlớn.+ Hệ thống sông ngòi ở Đông Á, Đông Nam Á và Nam Á.• Sông ngòi dày đặc và có nhiều sông lớn, lượng nước nhiều vào cuối mùa hạ đầu thu• Chế độ nước lên xuống theo mùa,+ Hệ thống sông ngòi ở Tây Nam Á và Trung Á• Do khí hậu khô nóng (khí hậu lục địa), sông ngòi kém phát triển, chỉ có 1 sốsông lớn: Xưa Đa - ri-a, A-mu Đa-ri-a, Ti-grơ, Ơ-phrát.• Nguồn cung cấp nước cho sông chủ yếu là băng tuyết tan.Câu 8.Dựa vào lược đồ hình 2.1, hình 3.1 và sách giáo khoa hãy:- Kể tên các đới cảnh quan ở châu Á theo thứ tự từ Bắc xuống Nam dọc theokinh tuyến 800Đ.- Kể tên các cảnh quan phân bố ở khu vực khí hậu gió mùa và các cảnh quan ởkhu vực khí hậu lục địa khô hạn?Hướng dẫn* Khó khăn: Các em chưa biết cách khai kiến thức từ bản đồ để xác định cácđối tượng địa lí (cảnh quan tự nhiên châu Á).* Giải pháp:- Hướng dẫn học sinh để các em tìm kiến thức địa lí dựa vào lược đồ• Bước 1: GV treo lược đồ hình 2.1, hình 3.1 lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quansát19Hình 2.1. Lược đồ các đới khí hậu Châu ÁHình 3.1. Lược đồ các đới cảnh quan tự nhiên• Bước 2: Đọc bảng chú giải: xác định được tên các đới cảnh quan• Bước 3: Tìm đối tượng địa lí trên lược đồ đọc tên các đới cảnh quan theo chiềuBắc - NamĐể ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kếthợp nghe, ghi, quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ.* Đáp án-Đới cảnh quan tự nhiên châu Á (10 đới)- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu gió mùa:+ Rừng hỗn hợp và rừng lá rộng+ Rừng cận nhiệt đới ẩm+ Rừng nhiệt đới ẩm- Tên đới cảnh quan phân bố khu vực khí hậu lục địa khô hạn+ Xa van và cây bụi20+ Hoang mạc và bán hoang mạcCâu 9.Em hãy cho biết những thuận lợi và khó khăn của thiên nhiên châu Áđối với sản xuất và đời sống. Liên hệ khó khăn của tự nhiên Việt Nam.Hướng dẫn* Khó khăn: Học sinh không biết cách khai thác kiến thức từ tranh ảnh vàtrong SGK tìm kiến thức* Giải pháp:- Hướng dẫn học sinh cách đọc sách giáo khoa mục 3 trang 12 và chiếu mộtvài hình ảnh về thiên nhiên của châu Á để các em thấy những thuận lợi và khókhăn về thiên nhiên châu lục này.• Bước 1: GV treo ảnh hoặc chiếu lên màn hình một vài hình ảnh nói những thuậnlợi và khó khăn của thiên nhiên châu Á lên lên bảng. Yêu cầu học sinh hãy quansát ảnh21•Bước2: GV đặt câu hỏi? em nhìn những thấy hình ảnh gì qua mỗi bức tranh, rút ranhận xét châu Á có những thuận lợi và khó khăn gì về tự nhiên• Bước 3: Liên hệ khó khăn của tự nhiên Việt Nam dựa vào thực tế.- Để ghi nhớ kiến thức trong quá trình học bài ở lớp và ở nhà các em cần kết hợpnghe, ghi, quan sát, xác định đối tượng địa lí dựa vào lược đồ.* Đáp án- Thuận lợi: tài nguyên thiên nhiên phong phú+ Khoáng sản đa dạng: than, dầu mỏ, khí đốt…+ Các tài nguyên khác như đất, khí hậu, nguồn nước...+ Các nguồn năng lượng như: năng lượng mặt trời, năng lượng gió, địanhiệt…- Khó khăn:+ Địa hình núi cao hiểm trở+ Khí hậu khắc nghiệt+ Thiên tai bất thường- Liên hệ tới Việt Nam:+ Thiên tai lũ lụt thường xuyên xảy ra như bão, lũ, rét đậm rét hạn hán, samạc hóa...2. Dạng so sánh (mức độ thông hiểu)a) Dấu hiệu nhận biết+ Đề yêu cầu học sinh “so sánh”+ Đề yêu cầu học sinh “phân biệt”b) Cách làm22+ Học sinh nắm được kiến thức cơ bản+ Lựa chọn kiến thức và giải thích các hiện tượng,+ Lựa chọn, xắp xếp lại các ý trả lời theo cấu trúc logicc)Cách dạy+ GV gợi ý, treo lược đồ hoặc khoanh vùng kiến thức trong SGK,+ Sâu chuỗi kiến thức, để từ đó rút ra kết luậnd)Ví dụ minh họaCâu 1: So sánh sự giống nhau giữa khí hậu lục địa với khí hậu gió mùaHướng dẫn* Khó khăn: Các em chưa biết cách khai kiến thức từ SGK và không nhớ kiếnthức cũ.* Giải pháp:- Hướng dẫn học sinh để khai thác kiến thức địa lí dựa vào SGK* Đáp án- Kiểu khí hậu gió mùa: Một năm có hai mùa rõ rệt, mùa đông có gió từ nộiđịa thổi ra, không khí khô, lạnh và mưa không đáng kể. Mùa hạ có gió từ đạidương thổi vào lục địa, thời tiết nóng ẩm và có mưa nhiều.- Kiểu khí hậu lục địa: Mùa đông khô và lạnh, mùa hạ khô và nóng.II. DẠNG BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM VÀ PHƯƠNG PHÁPDạng câu hỏi trắc nghiệm có 4 mức độ: Nhận biết, thông hiểu, vận dụng vàvận dụng cao. Đối với phụ đạo học sinh yếu kém, tôi chỉ hướng dẫn học sinh haimức độ là nhận biết và thông hiểu.1. Nhận biếta) Nhận diệnLà nhớ lại các dữ liệu, thông tin đã có trước đây, có nghĩa là có thể nhận biếtthông tin, tái hiện, ghi nhớ lại,... Đây là mức độ, yêu cầu thấp nhất của trình độnhận thức thể hiện ở chỗ HS có thể và chỉ cần nhớ hoặc nhận ra khi được đưa rahoặc dựa trên thông tin có tính đặc thù của một khái niệm, sự vật hiện tượng.Có thể cụ thể hoá các yêu cầu như sau :+ Nhận ra, nhớ lại các khái niệm, biểu tượng, sự vật, hiện tượng hay mộtthuật ngữ địa lí nào đó,..+ Nhận dạng: hình thể, địa hình, vị trí,...+ Liệt kê và xác định các vị trí tương đối, các mối quan hệ đã biết giữa cácyếu tố, các hiện tượng.23Các động từ tương ứng với cấp độ biết có thể được xác định là: trình bày,nêu, liệt kê, xác định,...b) Cách họcVới dạng câu hỏi này, học sinh cần ghi nhớ các từ/ cụm từ chìa khóa – đâylà những từ, cụm từ quan trọng nhất để giải quyết cho các câu hỏi.Học sinh dựa vào sách giáo khoa và bài học để ghi nhớ những từ chìa khóac) Phương pháp giảng dạyGiáo viên có thể sử dụng nhiều phương pháp, kĩ thuật dạy học nhằm manglại hứng thú cho người học sinh như: hoạt động cặp đôi, hoạt động nhóm, kĩ thuậttia chớp, kĩ thuật khăn trải bàn… để tìm ra các từ chìa khóa.Sau khi tìm các từ chìa khóa, học sinh được thực hành đặt câu hỏi cho mỗitừ chìa khóa đó. Học sinh càng đặt được nhiều câu hỏi sẽ càng lĩnh hội được kiếnthức cơ bản dễ dàng.2. Thông hiểua) Nhận dạngLà khả năng hiểu được, giải thích và chứng minh được các sự vật và hiệntượng địa lí. Học sinh có khả năng diễn đạt được kiến thức đã học theo ý hiểu củamình, sử dụng được kiến thức và kĩ năng trong tình huống quen thuộc.Có thể cụ thể hoá mức độ thông hiểu bằng các yêu cầu :- Diễn tả bằng ngôn ngữ cá nhân về khái niệm, tính chất của sự vật hiệntượng.- Biểu thị, minh hoạ, giải thích được ý nghĩa của các khái niệm, hiện tượng.- Lựa chọn, sắp xếp lại những thông tin cần thiết để giải quyết một vấn đềnào đó.- Sắp xếp lại các ý trả lời theo cấu trúc lôgic.Các động từ tương ứng với cấp độ thông hiểu có thể được xác định là: phântích, giải thích, chứng minh, mô tả, phân biệt, ...b) Cách họcVới dạng câu hỏi này, học sinh cần nắm vững các nội dung bài học. Để nhớđược đầy đủ, mang tính hệ thống, cách học có hiệu quả có thể sử dụng sơ đồ tưduy, kẻ bảng so sánh…Việc xây dựng sơ đồ tư duykhông còn xa lạ với học sinh nên cách thiết lậpsơ đồ tư duy có thể thực hiện toàn bài hoặc có thể lập sơ đồ 1 mục nào đó của bài.c) Phương pháp giảng dạyGiáo viên có thể chia lớp thành các nhóm khác nhau, mỗi nhóm thực hiện vẽsơ đồ tư duy và lập 1 bảng so sánh giữa các đối tượng.24Sau khi lập vẽ xong sơ đồ tư duy và bảng so sánh, học sinh sẽ trình bày sảnphẩm và thảo luận về sản phẩm.Từ đây, học sinh có thể tham gia tự đặt các câu hỏi cho nội dung học tậphoặc trả lời một số nội dung câu hỏi giáo viên đưa ra.3. Ví dụ minh họaCâu 1. Phần đất liền châu Á tiếp giáp châu lục nào sau đây?A. Châu Âu.B. Châu Phi.C. Châu Âu và châu Phi.D. Châu Đại Dương và châu Phi.Câu 2. Phần đất liền châu Ákhông tiếp giáp đại dương nào sau đây?A. Thái Bình Dương.B. Bắc Băng Dương.C. Đại Tây Dương.D. Ấn Độ Dương.Câu 3.Điểm cực Bắc và cực Nam của châu Á (phần đất liền) kéo dài trên những vĩ độ nào?A. 77044’B - 1016’B.B. 76044’B - 2016’B.C. 78043’B - 1017’B.D. 87044’B - 1016’B.Câu 4. Nguồn dầu mỏ và khí đốt của châu Á tập trung chủ yếu ở khu vực nào?A. Bắc Á.B. Đông Nam Á.C. Nam Á.D. Tây Nam Á.Câu 5. Khí hậu châu Á phân thành những đới cơ bản sau:A. 2 đới.B. 3 đới.C. 5 đới.D. 11 đới.Câu 6. Đới khí hậu chia thành nhiều kiểu nhất ở châu Á là:A. Cực và cận cực.B. Khí hậu cận nhiệt.C. Khí hậu ôn đới.D. Khí hậu nhiệt đới.Câu 7. Kiểu khí hậu chiếm diện tích lớn nhất ở Châu Á là:A. Khí hậu cực.B. Khí hậu hải dương.D. Khí hậu núi cao.C. Khí hậu ôn đới lục địa.Câu 8. Khu vực Đông Nam Á thuộc kiểu khí hậu nào?A. Nhiệt đới gió mùa.B. Ôn đới hải dương.C. Ôn đới lục địa.D. Khí hậu xích đạo.Câu 9. Con sông dài nhất châu Á là:A. Trường Giang. B. A Mua.C. Sông Hằng D. Mê Kông.Câu 10. Ở châu Á khu vực có hệ thống sông chảy từ Nam lên Bắc là:A. Bắc Á.B. Trung Á.C. Đông Nam Á.D. Tây Nam Á.25
Tài liệu liên quan
- Địa lý tự nhiên Châu Á
- 7
- 2
- 13
- Bảo hiểm tín dụng xuất khẩu lý thuyết và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất khẩu tại việt nam
- 110
- 1
- 3
- khóa luận tốt nghiệp bảo hiểm tín dụng xuất khẩu kinh nghiệm của các nước và ý nghĩa thực tiễn với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu việt nam
- 136
- 957
- 2
- Trình bày vị thế của đồng EURO và ý nghĩa thực tiễn của vấn đề nghiên cứu đối với Việt Nam
- 18
- 3
- 10
- TƯ TƯỞNG hồ CHÍ MINH về vấn đề cán bộ TRONG tác PHẨM “sửa đổi lối làm VIỆC” ý NGHĨA THỰC TIỄN của vấn đề
- 15
- 1
- 16
- BÀI TIỂU LUẬN-phép biện chứng duy vật vừa có ý nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong hoạt động của các doanh nghiệp nói chung cũng như trong công tác của các cán bộ từ quản lý đến nhân viên trong doanh nghiệp nói riêng
- 18
- 714
- 4
- Báo cáo khoa học Cơ hội và thách thức đối với ASEAN trong bối cảnh hợp tác Đông Á
- 18
- 404
- 2
- Lý thuyết chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân
- 2
- 316
- 0
- Địa lý tự nhiên châu Á
- 41
- 402
- 1
- Bài giảng toán 5 chia một số tự nhiên mà thương tìm được là một số thập phân (11)
- 21
- 379
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(4.41 MB - 32 trang) - ĐỊA LÍ TỰ NHIÊN CHÂU Á Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Trình Bày đặc điểm Sông Ngòi Châu á Những Thuận Lợi Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu á
-
Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu Á | SGK Địa Lí Lớp 8
-
Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu Á? - Toploigiai
-
Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu Á | SGK ... - Học Tốt
-
Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu Á - Địa Lý
-
Nêu đặc điểm Sông Ngòi ở Châu Á? - Trần Hoàng Mai
-
Nêu Thuận Lợi Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu Á? - Mai Rừng - Hoc247
-
Nêu Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Sông Ngòi Châu Á ? - Hoc24
-
Sông Ngòi Của Châu Á Có Những đặc điểm Gì Nổi Bật?1. Thiên Nhiên ...
-
Nêu Các đặc điểm Sông Ngòi ở Châu Á? Câu 2
-
Nêu Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Thiên Nhiên Châu Á đối Với ...
-
Trình Bày đặc điểm Sông Ngòi Châu Á - .vn
-
Nêu Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Của Tự Nhiên Châu Á? - Địa Lý Lớp 8
-
Địa Lý Châu Á – Wikipedia Tiếng Việt
-
Bài 3: Sông Ngòi Và Cảnh Quan Châu Á Địa Lí Trang 10 - Tech12h