Địa Lý 11 Bài 1: Sự Tương Quan Về Trình độ Phát Triển Kinh Tế

    • Lớp 1
    • Lớp 2
    • Lớp 3
    • Lớp 4
    • Lớp 5
    • Lớp 6
    • Lớp 7
    • Lớp 8
    • Lớp 9
    • Lớp 10
    • Lớp 11
    • Lớp 12
    • Thi chuyển cấp
      • Mầm non

        • Tranh tô màu
        • Trường mầm non
        • Tiền tiểu học
        • Danh mục Trường Tiểu học
        • Dạy con học ở nhà
        • Giáo án Mầm non
        • Sáng kiến kinh nghiệm
      • Học tập

        • Giáo án - Bài giảng
        • Luyện thi
        • Văn bản - Biểu mẫu
        • Viết thư UPU
        • An toàn giao thông
        • Dành cho Giáo Viên
        • Hỏi đáp học tập
        • Cao học - Sau Cao học
        • Trung cấp - Học nghề
        • Cao đẳng - Đại học
      • Hỏi bài

        • Toán học
        • Văn học
        • Tiếng Anh
        • Vật Lý
        • Hóa học
        • Sinh học
        • Lịch Sử
        • Địa Lý
        • GDCD
        • Tin học
      • Trắc nghiệm

        • Trắc nghiệm IQ
        • Trắc nghiệm EQ
        • KPOP Quiz
        • Đố vui
        • Trạng Nguyên Toàn Tài
        • Trạng Nguyên Tiếng Việt
        • Thi Violympic
        • Thi IOE Tiếng Anh
        • Kiểm tra trình độ tiếng Anh
        • Kiểm tra Ngữ pháp tiếng Anh
      • Tiếng Anh

        • Luyện kỹ năng
        • Giáo án điện tử
        • Ngữ pháp tiếng Anh
        • Màu sắc trong tiếng Anh
        • Tiếng Anh khung châu Âu
        • Tiếng Anh phổ thông
        • Tiếng Anh thương mại
        • Luyện thi IELTS
        • Luyện thi TOEFL
        • Luyện thi TOEIC
      • Khóa học trực tuyến

        • Tiếng Anh cơ bản 1
        • Tiếng Anh cơ bản 2
        • Tiếng Anh trung cấp
        • Tiếng Anh cao cấp
        • Toán mầm non
        • Toán song ngữ lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 1
        • Toán Nâng cao lớp 2
        • Toán Nâng cao lớp 3
        • Toán Nâng cao lớp 4
Giao diện mới của VnDoc Pro: Dễ sử dụng hơn - chỉ tập trung vào lớp bạn quan tâm. Vui lòng chọn lớp mà bạn quan tâm: Chọn lớpLớp 1Lớp 2Lớp 3Lớp 4Lớp 5Lớp 6Lớp 7Lớp 8Lớp 9Lớp 10Lớp 11Lớp 12 Lưu và trải nghiệm VnDoc.com Lớp 11 Địa lý lớp 11 Địa lý 11 bài 1: Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đạiLý thuyết, trắc nghiệm Địa lý lớp 11Bài trướcTải vềBài sauNâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêm

VnDoc xin giới thiệu bài Lý thuyết Địa lý lớp 11 bài 1: Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại được chúng tôi sưu tầm và tổng hợp các câu hỏi lí thuyết và trắc nghiệm kèm theo đáp án nằm trong chương trình giảng dạy môn Địa lý lớp 11. Mong rằng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc học tập tốt hơn. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết và tải về tại đây nhé.

Lưu ý: Nếu bạn muốn Tải bài viết này về máy tính hoặc điện thoại, vui lòng kéo xuống cuối bài viết

Bài: Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

  • A/ Lý thuyết Địa lý 11 bài 1
    • I. Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước
    • II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước
    • III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
  • B/ Trắc nghiệm Địa lý 11 bài 1

A/ Lý thuyết Địa lý 11 bài 1

I. Sự phân chia thế giới thành các nhóm nước

  • Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.
  • Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp.
  • Các nước phát triển thì ngược lại.
  • Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về công nghiệp gọi là các nước công nghiệp mới (NICs).

II. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước

  • GDP bình quân đầu người chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển
  • Trong cơ cấu kinh tế:
    • các nước phát triển khu vực dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, nông nghiệp rất nhỏ.
    • các nước đang phát triển tỉ lệ ngành nông nghiệp còn cao.
  • Tuổi thọ trung bình các nước phát triển > các nước đang phát triển.
  • HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển.

III. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại

  • Cuối thế kỷ XX, đầu thế kỉ XXI, cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại xuất hiện.
  • Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao.
    • Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao
    • Bốn trụ cột:
      • Công nghệ sinh học.
      • Công nghệ vật liệu.
      • Công nghệ năng lượng.
      • Công nghệ thông tin.

=> Tác dụng: thúc đẩy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế mạnh mẽ, đồng thời hình thành nền kinh tế tri thức - nền kinh tế dựa trên tri thức, kỹ thuật, công nghệ cao.

B/ Trắc nghiệm Địa lý 11 bài 1

Câu 1. Yếu tố ảnh hưởng mạnh mẽ đến tất cả các lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội của các nước trong thời đại ngày nay là bùng nổ

  1. Thông tin.
  2. Các báo điện tử.
  3. Các trang Web.
  4. Mạng Internet.

Câu 2. Hậu quả nguy hiểm của cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là

  1. Thay đổi phương thức thương mại quốc tế truyền thống.
  2. Rút ngắn khoảng cách giàu nghèo giữa các nhóm nước.
  3. Khôi phục và sử dụng được các loại tài nguyên đã mất.
  4. Tạo ra ngày càng nhiều các loại vũ khí giết người nguy hiểm.

Câu 3. Đâu không phải vai trò của cách mạng khoa học và công nghệ?

  1. Thay đổi vai trò của các nhân tố sản xuất.
  2. Thay đổi cơ cấu ngành kinh tế.
  3. Làm cho loài người chuyển sang nền kinh tế tri thức.
  4. Khiến con người lười biếng hơn.

Câu 4. Nhận định nào sau đây không đúng về tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại đến sự thay đổi cơ cấu lao động?

  1. Giảm số lao động chân tay đơn giản.
  2. Tăng số lao động tri thức qua đào tạo.
  3. Giảm tỉ lệ lao động nông nghiệp và công nghiệp.
  4. Giảm tỉ lệ lao động trong ngành dịch vụ.

Câu 5. Ưu thế lớn nhất của công nghệ thông tin là

  1. Tiết kiệm được năng lượng trong sản xuất.
  2. Hạn chế được sự ô nhiễm môi trường.
  3. Rút ngắn thời gian và không gian xử lí thông tin.
  4. Chi phí cho lao động sản xuất rẻ nhất.

Câu 6. Bốn công nghệ được xác định là trụ cột của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là

  1. Sinh học, vật liệu, năng lượng và thông tin.
  2. Sinh học, thông tin, năng lượng và hàng không vũ trụ.
  3. Sinh học, biển, thông tin và hàng không vũ trụ.
  4. Sinh học, thông tin, năng lượng và biển.

Câu 7. "Công nghệ cao” được hiểu là công nghệ có

  1. Giá trị cao.
  2. Chi phí nghiên cứu cao.
  3. Năng suất lao động cao.
  4. Hàm lượng tri thức cao nhất.

Câu 8. Đặc trưng cơ bản của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là

  1. Quá trình đổi mới công nghệ diễn ra nhanh.
  2. Đưa lực lượng sản suất vào nền sản xuất đại cơ khí.
  3. Đưa lực lượng sản xuất vào quá trình tự động hoá cục bộ.
  4. Xuất hiện và phát triển bùng nổ công nghệ cao.

Câu 9. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại diễn ra vào

  1. Cuối thế kỷ XVIII.
  2. Nửa sau thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX.
  3. Cuối thế kỷ XX đầu thế kỷ XXI.
  4. Đầu thế kỷ XXI.

Câu 10. Kinh tế đối ngoại của các nước đang phát triển hiện nay có đặc điểm là

  1. Đầu tư ra nước ngoài có quy mô lớn.
  2. Đóng góp cho các tổ chức kinh tế thế giới nhiều.
  3. Tình trạng nợ nước ngoài lớn.
  4. Giá trị xuất khẩu ra thị trường thế giới lớn.

Câu 11. Ở các nước đang phát triển, lao động thường tập trung chủ yếu vào ngành nào?

  1. Công nghiệp.
  2. Nông nghiệp.
  3. Dịch vụ.
  4. Giao thông vận tải.

Câu 12. Đặc điểm nổi bật nhất của các nước đang phát triển hiện nay là gì?

  1. Mức sống dân cư cao.
  2. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội thấp.
  3. Cơ cấu kinh tế hiện đại.
  4. Quá trình đô thị hoá cao.

Câu 13. Các nước phát triển không có đặc điểm nào sau đây?

  1. GDP bình quân đầu người cao.
  2. Đầu tư ra nước ngoài nhiều.
  3. Chỉ số HDI ở mức cao.
  4. Đầu tư ra nước ngoài ít.

Câu 14. Đặc điểm của các nước đang phát triển là

  1. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức cao, nợ nước ngoài nhiều.
  2. GDP bình quân đầu người cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
  3. GDP bình quân đầu người thấp, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.
  4. năng suất lao động xã hội cao, chỉ số HDI ở mức thấp, nợ nước ngoài nhiều.

Câu 15. Cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế của các nước phát triển có đặc điểm là

  1. Khu vực II rất cao, khu vực I và III thấp.
  2. Khu vực I rất thấp, khu vực II và III cao.
  3. Khu vực I và III cao, khu vực II thấp.
  4. Khu vực I rất thấp, khu vực III rất cao.

Câu 16.  Trong số các quốc gia sau đây, các quốc gia nào được coi là nước công nghiệp mới (NICs)?

  1. Hàn Quốc, Xin-ga-po, In-đô-nê-xia, Braxin.
  2. Xin-ga-po, Thái lan, Hàn Quốc, Ác-hen-ti-na.
  3. Thái lan, Hàn Quốc, Braxin, Ác-hen-ti-na.
  4. Hàn Quốc, Xin-ga-po, Braxin, Ác-hen-ti-na.

Câu 17. Trong tổng giá trị xuất, nhập khẩu của thế giới, nhóm các nước phát triển chiếm

  1. 50%.
  2. 55%.
  3. Gần 60%.
  4. Hơn 60%.

Câu 18. Dấu hiệu để phân chia các nước phát triển và đang phát triển hiện nay không dựa vào

  1. Cơ cấu kinh tế quốc dân.
  2. Mức thu nhập bình quân đầu người.
  3. Các tiêu chuẩn đảm bảo đời sống dân cư.
  4. Cơ cấu dân số theo giới tính.

Câu 19. Đặc điểm nào dưới đây không phải của các nước phát triển?

  1. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) lớn.
  2. Chỉ số phát triển con người (HDI) cao.
  3. Có vai trò chi phối các tổ chức kinh tế thế giới.
  4. Cơ cấu kinh tế chủ yếu là công – nông nghiệp .

Câu 20. Ở các nước phát triển lao động chủ yếu tập trung vào ngành nào?

  1. Công nghiệp.
  2. Nông nghiệp.
  3. Dịch vụ.
  4. Giao thông vận tải.

Câu 21. Đặc điểm dân cư nào sau đây không phải của các nước phát triển?

  1. Cơ cấu dân số già.
  2. Chất lượng cuộc sống cao.
  3. Tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp.
  4. Tỉ suất gia tăng tự nhiên cao.

Câu 22. Điểm xã hội chung ở các nước phát triển hiện nay là gì?

  1. Có số người thất nghiệp ít.
  2. Có tỉ suất gia tăng dân số thấp.
  3. Không còn bệnh hiểm nghèo.
  4. Không còn người mù chữ.

Câu 23. Ngành thu hút nhiều lao động và đóng góp phần lớn cho thu nhập quốc dân ở các nước phát triển là

  1. Dịch vụ.
  2. Công nghiệp.
  3. Nông nghiệp.
  4. Giao thông vận tải.

Câu 24. Trong nền kinh tế tri thức, vai trò to lớn nhất thuộc về yếu tố

  1. Khoa học và công nghệ.
  2. Tài nguyên thiên nhiên.
  3. Tài chính và ngân hàng.
  4. Thị trường và tiêu thụ.

Câu 25. Căn cứ để phân chia các quốc gia trên thế giới thành hai nhóm nước (phát triển và đang phát triển) là

  1. Dân cư và xã hội.
  2. Đặc điểm tự nhiên.
  3. Trình độ phát triển kinh tế - xã hội.
  4. Tuổi thọ trung bình.

Câu 26. So với nhóm nước phát triển, nhóm nước đang phát triển có dân số

  1. Trẻ và đông hơn.
  2. Trẻ và ít hơn.
  3. Già và đông hơn.
  4. Già và ít hơn.

Câu 27. Trong thời đại ngày nay, “khoa học và công nghệ đã trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp” vì nó

  1. Tạo ra các phát minh sáng chế.
  2. Đã trực tiếp tạo ra các sản phẩm.
  3. Phát triển như vũ bão.
  4. Rất hiện đại.

Câu 28. Đâu không phải là nguyên nhân để các nước đang phát triển chuyển thành nước công nghiệp mới?

  1. Tăng cường đầu tư phát triển công nghiệp và dịch vụ.
  2. Thực hiện chiến lược công nghiệp hoá hướng về xuất khẩu.
  3. Tích cực tạo vốn đầu tư thông qua nhiều nguồn.
  4. Tăng cường đàn áp các nước nhỏ hơn.

Câu 29. Các quốc gia và vùng lãnh thổ như Braxin, Mêhicô, Singapo, Hàn Quốc, Đài Loan, Achentina hiện nay được xếp vào nước

  1. Đang phát triển.
  2. Phát triển.
  3. Kém phát triển.
  4. Công nghiệp mới (NICs).

Câu 30. Sự thay đổi trong cơ cấu các ngành công nghiệp của nhóm nước phát triển là do yêu cầu

  1. Tạo ra một khối lượng lớn các sản phẩm công nghiệp.
  2. Tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt.
  3. Tiết kiệm năng lượng nguyên liệu và hạn chế ô nhiễm.
  4. Cạnh tranh với sản phẩm của các nước đang phát triển.

Câu 31. Các tiêu chí nào sau đây biểu hiện trình độ phát triển kinh tế của các nước phát triển?

  1. Tỉ trọng GDP/người cao.
  2. GDP khu vực dịch vụ cao trong cơ cấu kinh tế.
  3. Tỉ trọng cơ cấu lao động khu vực nông nghiệp nhỏ bé.
  4. Cả 3 tiêu chí trên.

Câu 32. Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế giữa các quốc gia là yếu tế để phân chia ra các

  1. nhóm nước Xã hội chủ nghĩa và nhóm nước Tư bản chủ nghĩa.
  2. nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển.
  3. nhóm nước có dân số tăng nhanh và nhóm nước có dân số táng chậm.
  4. nhóm nước đang phát triển, nhóm nước công nghiệp mới.

Câu 33. Hiện nay, trên Thế giới có ……quốc gia và vùng lãnh thổ

  1. hơn 200
  2. dưới 200
  3. trên 200
  4. khoảng 200

Câu 34. Phân biệt các nước phát triển và đang phát triển dựa vào các chỉ số như:

  1. GDP bình quân theo đầu người và chỉ số HDI.
  2. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và FDI.
  3. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số HDI và tổng GDP.
  4. GDP bình quân theo đầu người, chỉ số FDI, HDI và tuổi thọ trung bình.

Câu 35. Nhận xét đúng nhất về một số đặc điểm kinh tế - xã hội của các nước đang phát triển là

  1. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở mức thấp
  2. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở mức thấp
  3. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình thấp, Chỉ số HDI ở mức cao
  4. nợ nước ngoài nhiều, tuổi thọ trung bình cao, Chỉ số HDI ở mức cao

-------------------------------------

Với nội dung bàiLý thuyết Địa lý 11 bài 1: Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại vừa được VnDoc.com gửi tới bạn đọc chắc hẳn bạn đọc đã nắm được những ý chính cần có trong bài viết rồi đúng không ạ. Qua bài viếtcác bạn học sinh cùng quý thầy cô cần nắm vững kiến thức về khái niệm, vai trò của sự tương quan trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại... Bên cạnh đó VnDoc.com còn tổng hợp 35 câu hỏi trắc nghiệm về bài học giúp bạn đọc có thể trau dồi lại kiến thức bài học. Hi vọng đây là tài liệu hữu ích giúp bạn đọc có thể học tập tốt hơn và hiệu quả hơn. Mời các bạn cùng theo dõi nhé.

Như vậy VnDoc đã giới thiệu các bạn tài liệu Lý thuyết Địa lý lớp 11 bài 1: Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại. Mời các bạn tham khảo thêm tài liệu: Giải tập bản đồ Địa lí 11, Giải bài tập Địa Lí 11, Giải Vở BT Địa Lí 11, Trắc nghiệm Địa lý 11, Tài liệu học tập lớp 11

Để giúp bạn đọc có thể giải đáp được những thắc mắc và trả lời được những câu hỏi khó trong quá trình học tập. VnDoc.com mời bạn đọc cùng đặt câu hỏi tại mục hỏi đáp học tập của VnDoc. Chúng tôi sẽ hỗ trợ trả lời giải đáp thắc mắc của các bạn trong thời gian sớm nhất có thể nhé.

Để tiện trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm về giảng dạy và học tập các môn học lớp 11, VnDoc mời các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và các bạn học sinh truy cập nhóm riêng dành cho lớp 11 sau: Nhóm Tài liệu học tập lớp 11. Rất mong nhận được sự ủng hộ của các thầy cô và các bạn.

Chia sẻ, đánh giá bài viết 6 36.875 Bài viết đã được lưu Bài trướcMục lụcBài sau
  • Chia sẻ bởi: Vũ Thị thái Lan
  • Nhóm: Sưu tầm
  • Ngày: 05/09/2022
Tải về Nâng cấp gói Pro để trải nghiệm website VnDoc.com KHÔNG quảng cáo, và tải file cực nhanh không chờ đợi. Mua ngay Từ 79.000đ Tìm hiểu thêmTìm thêm: Sự tương quan về trình độ phát triển kinh tế xã hội của các nhóm nước Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại Tóm tắt lý thuyết Địa lý 11 bài 11 Bình luậnSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để Gửi
  • Khánh Dusty Khánh Dusty k có đáp án phần tự luận ạ Thích Phản hồi 3 27/10/20
Lý thuyết Địa lý 11
  • Địa lý 11 Kết nối tri thức

    • Phần một: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
      • Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
      • Bài 2: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
      • Bài 3: Thực hành tìm hiểu về cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
      • Bài 4: Một số tổ chức quốc tế và khu vực, an ninh toàn cầu
      • Bài 5: Thực hành viết báo cáo về đặc điểm và biểu hiện của nền kinh tế tri thức
    • Phần hai: Địa lí khu vực và quốc gia
      • Khu vực Mỹ La tinh
        • Bài 6: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Mỹ La tinh
        • Bài 7: Kinh tế khu vực Mỹ La tinh
        • Bài 8: Thực hành viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở Cộng hòa liên bang Bra-xin
      • Liên minh châu Âu (EU)
        • Bài 9: Liên minh Châu Âu một liên kết kinh tế khu vực lớn
        • Bài 10: Thực hành viết báo cáo về sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa liên bang Đức
      • Khu vực Đông Nam Á
        • Bài 11: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Đông Nam Á
        • Bài 12: Kinh tế khu vực Đông Nam Á
        • Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
        • Bài 14: Thực hành tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á
      • Khu vực Tây Nam Á
        • Bài 15: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội khu vực Tây Nam Á
        • Bài 16: Kinh tế khu vực Tây Nam Á
        • Bài 17: Thực hành viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ của khu vực Tây Nam Á
      • Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Hoa Kỳ)
        • Bài 18: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, và dân cư Hoa Kỳ
        • Bài 19: Kinh tế Hoa Kỳ
      • Liên Bang Nga
        • Bài 20: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên Bang Nga
        • Bài 21: Kinh tế Liên Bang Nga
        • Bài 22: Thực hành tìm hiểu về công nghiệp khai thác của Liên Bang Nga
      • Nhật Bản
        • Bài 23: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản
        • Bài 24: Kinh tế Nhật Bản
        • Bài 25: Thực hành viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
      • Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
        • Bài 26: Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc
        • Bài 27: Kinh tế Trung Quốc
        • Bài 28: Thực hành viết báo cáo về sự thay đổi của kinh tế vùng duyên hải Trung Quốc
      • Ô-xtrây-li-a
        • Bài 29: Thực hành tìm hiểu về kinh tế của Ô-xtrây-li-a
      • Cộng hòa Nam Phi
        • Bài 30: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi
        • Bài 31: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
  • Địa lý 11 Chân trời sáng tạo

    • Phần một: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
      • Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
      • Bài 2: Thực hành tìm hiểu về kinh tế xã hội của các nhóm nước
      • Bài 3: Toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế
      • Bài 4: Thực hành tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
      • Bài 5: Một số tổ chức quốc tế và khu vực
      • Bài 6: Một số vấn đề về an ninh toàn cầu
      • Bài 7: Thực hành tìm hiểu nền kinh tế tri thức
    • Phần hai: Địa lí khu vực và quốc gia
      • Khu vực Mỹ La tinh
        • Bài 8: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Mỹ Latinh
        • Bài 9: Thực hành tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội của Cộng hòa liên bang Braxin
      • Liên minh châu Âu (EU)
        • Bài 10: Liên minh châu Âu
        • Bài 11: Thực hành tìm hiểu sự phát triển công nghiệp của Cộng hòa liên bang Đức
      • Khu vực Đông Nam Á
        • Bài 12: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Đông Nam Á
        • Bài 13: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á
        • Bài 14: Thực hành tìm hiểu hoạt động kinh tế đối ngoại Đông Nam Á
      • Khu vực Tây Nam Á
        • Bài 15: Tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế Tây Á
        • Bài 16: Thực hành tìm hiểu về tài nguyên dầu mỏ và việc khai thác dầu mỏ ở Tây Nam Á
      • Hợp chủng quốc Hoa Kỳ (Hoa Kỳ)
        • Bài 17: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Hoa Kỳ
        • Bài 18: Kinh tế Hoa Kỳ
      • Liên Bang Nga
        • Bài 19: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Liên Bang Nga
        • Bài 20: Kinh tế Liên Bang Nga
        • Bài 21: Thực hành tìm hiểu tình hình kinh tế xã hội Liên Bang Nga
      • Nhật Bản
        • Bài 22: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Nhật Bản
        • Bài 23: Kinh tế Nhật Bản
        • Bài 24: Thực hành tìm hiểu về hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản
      • Cộng hoà nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
        • Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc
        • Bài 26: Kinh tế Trung Quốc
        • Bài 27: Thực hành tìm hiểu sự thay đổi của nền kinh tế tại vùng duyên hải Trung Quốc
      • Ô-Xtrây-Li-A
        • Bài 28: Thực hành tìm hiểu về kinh tế Ôxtrâylia
      • Cộng hoà Nam Phi
        • Bài 29: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư và xã hội Cộng hòa Nam Phi
        • Bài 30: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
  • Địa lý 11 Cánh diều

    • Phần một: Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
      • Bài 1: Sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước
      • Bài 2: Toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
      • Bài 3: Một số tổ chức khu vực và quốc tế
      • Bài 4: Thực hành tìm hiểu về toàn cầu hóa, khu vực hóa
      • Bài 5: Một số vấn đề an ninh toàn cầu
      • Bài 6: Thực hành viết báo cáo về nền kinh tế tri thức
    • Phần hai: Địa lí khu vực và quốc gia
      • Khu vực Mỹ La tinh
        • Bài 7: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Mỹ La - Tinh
        • Bài 8: Viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở cộng hòa liên bang Bra-xin
      • Liên minh châu Âu (EU)
        • Bài 9: EU - Một liên kết kinh tế khu vực lớn - Vị thế của EU trong nền kinh tế thế giới
        • Bài 10: Thực hành viết báo cáo về công nghiệp của cộng hòa liên bang Đức
      • Khu vực Đông Nam Á
        • Bài 11: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Đông Nam Á
        • Bài 12: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN)
        • Bài 13: Thực hành tìm hiểu về hoạt động du lịch và kinh tế đối ngoại của khu vực Đông Nam Á
        • Bài 14: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên, dân cư, xã hội và kinh tế khu vực Tây Nam Á
        • Bài 15: Thực hành viết báo cáo về vấn đề dầu mỏ ở khu vực Tây Nam Á
      • Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
        • Bài 16: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Hoa Kỳ
        • Bài 17: Kinh tế Hoa Kỳ
        • Bài 18: Thực hành tìm hiểu về hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu của Hoa Kỳ
      • Liên Bang Nga
        • Bài 19: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Liên Bang Nga
        • Bài 20: Kinh tế Liên Bang Nga
        • Bài 21: Thực hành tìm hiểu về công nghiệp khai thác dầu khí của Liên Bang Nga
      • Nhật Bản
        • Bài 22: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Nhật Bản
        • Bài 23: Kinh tế Nhật Bản
        • Bài 24: Thực hành viết báo cáo về hoạt động kinh tế đối ngoại của Nhật Bản
      • Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc)
        • Bài 25: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Trung Quốc
        • Bài 26: Kinh tế Trung Quốc
        • Bài 27: Thực hành viết báo cáo về sự thay đổi của nền kinh tế Trung Quốc
      • Ô-Xtrây-Li-a
        • Bài 28: Thực hành đọc bản đồ; phân tích số liệu, tư liệu và viết báo cáo về tình hình phát triển kinh tế Ô-Xtrây-Li-a
      • Cộng hòa Nam Phi
        • Bài 29: Vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên và dân cư, xã hội Cộng hòa Nam Phi
        • Bài 30: Kinh tế Cộng hòa Nam Phi
        • Bài 31: Thực hành tìm hiểu về công nghiệp khai thác khoáng sản của Cộng hòa Nam Phi
  • Sách cũ

    • A - Khái quát nền kinh tế - Xã hội thế giới
      • Bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước. Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại
      • Bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế
      • Bài 3: Một số vấn đề mang tính chất toàn cầu
      • Bài 5: Một số vấn đề của châu Phi
      • Bài 5: Một số vấn đề của Mĩ La Tinh
      • Bài 5: Một số vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á
    • B - Địa lý khu vực và quốc gia
      • Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì - Tự nhiên và dân cư
      • Bài 6: Hợp chủng quốc Hoa Kì - Kinh tế
      • Bài 7: Liên minh châu Âu (EU) - Liên minh khu vực lớn trên thế giới
      • Bài 7: Liên minh châu Âu - Hợp tác, liên kết để cùng phát triển
      • Bài 7: Liên minh châu Âu - Cộng hòa liên bang Đức
      • Bài 8: Liên bang Nga - Tự nhiên, dân cư, xã hội
      • Bài 8: Liên bang Nga - Kinh tế
      • Bài 9: Nhật Bản - Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế
      • Bài 9: Nhật Bản - Các ngành kinh tế và các vùng kinh tế
      • Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 1
      • Bài 10: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa (Trung Quốc) - Tiết 2
      • Bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Tự nhiên, dân cư và xã hội
      • Bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Kinh tế
      • Bài 11: Khu vực Đông Nam Á - Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
      • Bài 12: Ô-xtrây-li-a
Tải xuống

Tham khảo thêm

  • Địa lý 11 bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

  • Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Địa lý 11 Cánh diều

  • Giáo án Địa lý 11 bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước - Cuộc cách mạng khoa học công nghệ hiện đại

  • Giải bài tập SBT Địa lý 11 bài 1: Sự tương phản về trình độ phát triển kinh tế - xã hội của các nhóm nước

  • Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

  • Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Địa lý 11 Chân trời sáng tạo

  • Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Địa lý 11 Kết nối tri thức

  • 90 câu trắc nghiệm Địa lý lớp 11: Nhật Bản

  • Câu hỏi trắc nghiệm và bài tập Địa lý lớp 11 - Bài 11: Khu vực Đông Nam Á (Tiết 2)

  • Đề cương ôn tập học kì 2 môn Địa lý lớp 11

🖼️

Gợi ý cho bạn

  • Chúc đầu tuần bằng tiếng Anh hay nhất

  • Bài tập câu điều kiện có đáp án

  • Mẫu đơn xin học thêm

  • Bài tập tiếng Anh lớp 10 Unit 1 Family life nâng cao

Xem thêm
  • Lớp 11 Lớp 11

  • Địa lý lớp 11 Địa lý lớp 11

  • Đề thi học kì 2 lớp 11 Đề thi học kì 2 lớp 11

  • Toán 11 Toán 11

  • Ngữ văn lớp 11 Ngữ văn lớp 11

  • Văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức Văn mẫu lớp 11 Kết nối tri thức

  • Hóa 11 - Giải Hoá 11 Hóa 11 - Giải Hoá 11

  • Giải bài tập Toán lớp 11 Giải bài tập Toán lớp 11

  • Giải Vở BT Toán 11 Giải Vở BT Toán 11

  • Giải bài tập SBT Toán 11 nâng cao Giải bài tập SBT Toán 11 nâng cao

  • Soạn bài lớp 11 Soạn bài lớp 11

  • Đề kiểm tra 15 phút lớp 11 Đề kiểm tra 15 phút lớp 11

  • Học tốt Ngữ Văn lớp 11 Học tốt Ngữ Văn lớp 11

  • Soạn Văn Lớp 11 (ngắn nhất) Soạn Văn Lớp 11 (ngắn nhất)

  • Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11 Tác giả - Tác phẩm Ngữ Văn 11

🖼️

Địa lý lớp 11

  • Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Địa lý 11 Cánh diều

  • Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Địa lý 11 Chân trời sáng tạo

  • 90 câu trắc nghiệm Địa lý lớp 11: Nhật Bản

  • Bài tập trắc nghiệm Địa lý lớp 11: Cộng hòa nhân dân Trung Hoa

  • Địa lý 11 bài 2: Xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa kinh tế

  • Đề cương ôn tập thi học kì 2 môn Địa lý 11 Kết nối tri thức

Xem thêm

Từ khóa » địa Lớp 11 Bài 1