Địa Lý 7 Bài 52: Thiên Nhiên Châu Âu (tiếp Theo)

https://www.elib.vn/hoc-tap/
  1. Trang chủ
  2. Học tập
  3. Bài học
  4. Bài học lớp 7
Địa lý 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo) (8) 166 lượt xem Share

Bài học Địa lý 7 Bài 52 "Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)" cung cấp kiến thức cho các em ba kiểu môi trường chính ở châu Âu. Từ đó giúp các em so sánh, đối chiếu điểm giống và khác nhau giữa bốn kiểu khí hậu đó.

Mục lục nội dung

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Các môi trường tự nhiên

2. Luyện tập

3. Kết luận

Địa lý 7 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)

1. Tóm tắt lý thuyết

1.1. Các môi trường tự nhiên

Châu Âu có các kiểu môi trường sau:

a) Môi trường ôn đới hải dương

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Bret (Pháp)

- Phân bố: Ven biển Tây Âu.

- Đặc điểm: Hè mát, đông không lạnh lắm, nhiệt độ thường trên 0 độ C, mưa quanh năm trung bình từ 800-1000mm.

- Sông ngòi: Nhiều nước quanh năm, không đóng băng.

- Thực vật: Rừng lá rộng.

b) Môi trường ôn đới lục địa

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Ca-dan (LB. Nga)

- Đặc điểm: Đông lạnh, khô, có tuyết rơi, hè nóng có mưa

- Phân bố: Khu vực Đông Âu

- Sông ngòi: Nhiều nước vào mùa xuân, hè, mùa đông đóng băng

- Thực vật: thay đổi từ Bắc – Nam, rừng lá kim và thảo nguyên chiếm ưu thế

c) Môi trường Địa Trung Hải

Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa tại trạm Pa-lec-mô (I-ta-li-a)

- Phân bố: Nam Âu, ven Địa Trung Hải.

- Đặc điểm: mùa đông không lạnh có mưa, mùa hạ nóng, khô.

- Sông ngòi: Ngắn dốc, nhiều nước vào mùa thu, đông.

- Thực vật: rừng thưa, cây bụi gai.

d) Môi trường núi cao

Sơ đồ phân bố thức vật theo độ cao của dãy An-pơ

- Môi trường núi cao có mưa nhiều ở các sườn đón gió phía tây

- Thực vật thay đổi theo độ cao.

2. Luyện tập

Câu 1: Các em hãy cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào?

Gợi ý trả lời

- An-pơ có các đai thực vật:

  • Dưới 800m: Đồng ruộng và làng mạc.
  • 800 - 1.800m: Rừng hỗn giao.
  • 1.800 - 2.200m: Rừng lá kim.
  • 2.200 - 3.000m: Đồng cỏ núi cao.
  • Trên 3.000m: Băng tuyết vĩnh viễn.

Câu 2: Các em hãy cho biết khí hậu địa trung hải có gì đặc biệt?

Gợi ý trả lời

- Khí hậu địa trung hải: Mùa hạ nóng; mùa đông không lạnh lắm, nhiệt độ trên 0°C; mưa vào thu đông.

  • Nhiệt độ cao nhất: Khoảng 25°C, tháng VII.
  • Nhiệt độ thấp nhất: Khoảng 10°C, tháng I.
  • Biên độ nhiệt trung bình năm: Khoảng 15°C.
  • Mùa mưa nhiều: Tháng X đến tháng III năm sau.
  • Mùa khô: Tháng IV đến tháng IX.
  • Tổng lượng mưa: 711mm.

3. Kết luận

Qua bài học này các em cần ghi nhớ đặc điểm của các môi trường ở châu Âu như sau

  • Đặc điểm môi trường ôn đới hải dương.
  • Đặc điểm môi trường ôn đới lục địa.
  • Đặc điểm của môi trường Địa Trung Hải.
  • Đặc điểm của môi trường núi cao.
  • Tham khảo thêm

  • doc Địa lý 7 Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 55: Kinh tế châu Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 58: Khu vực Đông Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 60: Liên minh châu Âu
  • doc Địa lý 7 Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
(8) 166 lượt xem Share Ngày:28/08/2020 Chia sẻ bởi:Thanh Nhàn TẢI VỀ XEM ONLINE Bài giảng Địa 7 Địa lý 7 Ôn tập Địa lý 7

CÓ THỂ BẠN QUAN TÂM

  • Thư (điện) chúc mừng và thăm hỏi Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 59: Thực hành: Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết phần văn học (tiếp theo) Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 58: Thiết kế mạch điện
  • Tổng kết phần văn học Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 57: Thực hành: Vẽ sơ đồ lắp mạch điện
  • Tôi và chúng ta Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 56: Thực hành: Vẽ sơ đồ nguyên lí mạch điện
  • Tổng kết phần Tập làm văn Ngữ văn 9
  • Công nghệ 8 Bài 55: Sơ đồ điện
Bài học Địa lý 7

Phần một: Thành Phần Nhân Văn Của Môi Trường

  • 1 Bài 1: Dân số
  • 2 Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới
  • 3 Bài 3: Quần cư. Đô thị hoá
  • 4 Bài 4: Thực hành: Phân tích lược đồ dân số và tháp tuổi

Phần hai: Các môi trường Địa lý. Chương I: Môi trường đới nóng,hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng

  • 1 Bài 5: Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm
  • 2 Bài 6: Môi trường nhiệt đới
  • 3 Bài 7: Môi trường nhiệt đới gió mùa
  • 4 Bài 8: Các hình thức canh tác trong nông nghiệp ở đới nóng
  • 5 Bài 9: Hoạt động sản xuất nông nghiệp ở đới nóng
  • 6 Bài 10: Dân số và sức ép dân số tới tài nguyên, môi trường ở đới nóng
  • 7 Bài 11: Di dân và sự bùng nổ đô thị ở đới nóng
  • 8 Bài 12: Thực hành: Nhận biết đặc điểm môi trường đới nóng

Chương II: Môi trường đới ôn hòa, hoạt động kinh tế của con người ở ôn hòa

  • 1 Bài 13: Môi trường đới ôn hòa
  • 2 Bài 14: Hoạt động nông nghiệp ở đới ôn hòa
  • 3 Bài 15: Hoạt động công nghiệp ở đới ôn hòa
  • 4 Bài 16: Đô thị hóa ở đới ôn hòa
  • 5 Bài 17: Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa
  • 6 Bài 18: Thực hành: Nhận biết môi trường đới ôn hòa

Chương III: Môi trường hoang mạc, hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

  • 1 Bài 19: Môi trường hoang mạc
  • 2 Bài 20: Hoạt động kinh tế của con người ở hoang mạc

Chương IV: Môi trường đới lạnh, hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

  • 1 Bài 21: Môi trường đới lạnh
  • 2 Bài 22: Hoạt động kinh tế của con người ở đới lạnh

Chương V: Môi trường vùng núi, hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

  • 1 Bài 23: Môi trường vùng núi
  • 2 Bài 24: Hoạt động kinh tế của con người ở vùng núi

Phần 3: Thiên nhiên và con người ở các châu lục

  • 1 Bài 25: Thế giới rộng lớn và đa dạng

Chương VI: Châu Phi

  • 1 Bài 26: Thiên nhiên châu Phi
  • 2 Bài 27: Thiên nhiên châu Phi (tiếp theo)
  • 3 Bài 28: TH: Phân tích lược đồ phân bố các môi trường tự nhiên, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa ở châu Phi
  • 4 Bài 29: Dân cư, xã hội châu Phi
  • 5 Bài 30: Kinh tế châu Phi
  • 6 Bài 31: Kinh tế châu Phi (tiếp theo)
  • 7 Bài 32: Các khu vực châu Phi
  • 8 Bài 33: Các khu vực châu Phi (tiếp theo)
  • 9 Bài 34: Thực hành: So sánh nền kinh tế của ba khu vực châu Phi

Chương VII: Châu Mĩ

  • 1 Bài 35: Khái quát châu Mĩ
  • 2 Bài 36: Thiên nhiên Bắc Mĩ
  • 3 Bài 37: Dân cư Bắc Mĩ
  • 4 Bài 38: Kinh tế Bắc Mĩ
  • 5 Bài 39: Kinh tế Bắc Mĩ (tiếp theo)
  • 6 Bài 40: Thực hành: Tìm hiểu vùng công nghiệp truyền thống ở Đông Bắc Hoa Kì và vùng công nghiệp
  • 7 Bài 41: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ
  • 8 Bài 42: Thiên nhiên Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
  • 9 Bài 43: Dân cư, xã hội Trung và Nam Mĩ
  • 10 Bài 44: Kinh tế Trung và Nam Mĩ
  • 11 Bài 45: Kinh tế Trung và Nam Mĩ (tiếp theo)
  • 12 Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sườn đông và sườn tây của dãy An-đet

Chương VIII: Châu Nam Cực

  • 1 Bài 47: Châu Nam Cực-Châu lục lạnh nhất thế giới

Chương IX: Châu Đại Dương

  • 1 Bài 48: Thiên nhiên châu Đại Dương
  • 2 Bài 49: Dân cư và kinh tế châu Đại Dương
  • 3 Bài 50: Thực hành: Viết báo cáo về đặc điểm tự nhiên của Ô-xtrây-li-a

Chương X: Châu Âu

  • 1 Bài 51: Thiên nhiên châu Âu
  • 2 Bài 52: Thiên nhiên châu Âu (tiếp theo)
  • 3 Bài 53: Thực hành: Đọc, phân tích lược đồ, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa châu Âu
  • 4 Bài 54: Dân cư, xã hội châu Âu
  • 5 Bài 55: Kinh tế châu Âu
  • 6 Bài 56: Khu vực Bắc Âu
  • 7 Bài 57: Khu vực Tây và Trung Âu
  • 8 Bài 58: Khu vực Nam Âu
  • 9 Bài 59: Khu vực Đông Âu
  • 10 Bài 60: Liên minh châu Âu
  • 11 Bài 61: Thực hành: Đọc lược đồ, vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế châu Âu
Thông báo
Bạn vui lòng đăng nhập trước khi sử dụng chức năng này Bỏ qua Đăng nhập ATNETWORK ATNETWORK

Từ khóa » Tóm Tắt Bài 52 địa 7