Địa Lý Yemen – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Địa hình
  • 2 Khí hậu
  • 3 Đất đai
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Địa lý Yemen
Lục địaChâu Á
VùngTrung Đông
Tọa độ15°00′B 48°00′Đ / 15°B 48°Đ / 15.000; 48.000
Diện tíchXếp hạng thứ 50
 • Tổng số528.000 km2 (204.000 dặm vuông Anh)
Đường bờ biển1.906 km (1.184 mi)
Biên giới1746 km (Oman 288 km, Ả Rập Xê Út 1458 km)
Điểm cao nhấtJabal an Nabi Shu'ayb 3667 m
Điểm thấp nhấtBiển Ả Rập 0 m
Tài nguyên thiên nhiênDầu mỏ, khí thiên nhiên, đá muối, đá cẩm thạch

Yemen là một quốc gia nằm ở khu vực Tây nam Á, cực nam bán đảo Ả Rập, giáp Oman và Ả Rập Xê Út. Nước này nằm giáp eo biển Bab-el-Mandeb, biển Đỏ và Ấn Độ Dương (qua vịnh Aden). Lãnh thổ Yemen có diện tích 528000 km² bao gồm cả các hòn đảo Perim và đảo Socotra.

Địa hình

[sửa | sửa mã nguồn]
Bản đồ địa hình Yemen

Yemen nằm ở phía nam mảng Ả Rập. Địa hình chủ yếu của Yemen là núi và cao nguyên, ven biển là các đồng bằng nhỏ hẹp ở phía tây (một phần của Tihamah), phía nam, phía đông. Các ngọn núi nội địa có độ cao từ từ vài trăm mét trở lên, tiêu biểu là Jabal an Nabi Shu'ayb cao 3667 m. Các ngọn núi ở phía tây thường tách ra thành các cao nguyên và thung lũng.[1]

Khí hậu

[sửa | sửa mã nguồn]
Tihama

Yemen nhìn chung có khí hậu nhiệt đới khô. Lượng mưa không đồng đều giữa các vùng. Ở các cao nguyên có khí hậu ôn đới mát mẻ.

Đất đai

[sửa | sửa mã nguồn]

Phần lớn diện tích đất khô cằn không được tưới tiêu, chủ yếu là sa mạc. Chỉ có 2,91% diện tích được coi là đất canh tác, khoảng 0,6% đất trồng cây lâu năm. Theo Liên Hợp Quốc, Yemen có diện tích rừng là 7550 km², chiếm tỉ lệ nhỏ đất đai.

Wadi Dhar
Gần Kawkaban
  • x
  • t
  • s
Địa lý Châu Á
Quốc gia có chủ quyền
  • Ả Rập Xê Út
  • Afghanistan
  • Ai Cập
  • Armenia
  • Azerbaijan
  • Ấn Độ
  • Bahrain
  • Bangladesh
  • Bhutan
  • Brunei
  • Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất
  • Campuchia
  • Đông Timor
  • Gruzia
  • Hàn Quốc
  • Indonesia
  • Iran
  • Iraq
  • Israel
  • Jordan
  • Kazakhstan
  • Kuwait
  • Kyrgyzstan
  • Lào
  • Liban
  • Malaysia
  • Maldives
  • Mông Cổ
  • Myanmar
  • Nepal
  • Nga
  • Nhật Bản
  • Oman
  • Pakistan
  • Philippines
  • Qatar
  • Singapore
  • Síp
  • Sri Lanka
  • Syria
  • Tajikistan
  • Thái Lan
  • Thổ Nhĩ Kỳ
  • Bắc Triều Tiên
  • Trung Quốc
  • Turkmenistan
  • Uzbekistan
  • Việt Nam
  • Yemen
Quốc gia đượccông nhận hạn chế
  • Abkhazia
  • Bắc Síp
  • Đài Loan
  • Nam Ossetia
  • Palestine
Lãnh thổ phụ thuộcvà vùng tự trị
  • Lãnh thổ Ấn Độ Dương thuộc Anh
  • Quần đảo Cocos (Keeling)
  • Đảo Giáng Sinh
  • Hồng Kông
  • Ma Cao
  • Thể loại Thể loại
  • icon Cổng thông tin châu Á

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “Địa chất Yemen” (PDF).
Bài viết này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Địa_lý_Yemen&oldid=65227977” Thể loại:
  • Địa lý Yemen
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai
  • Sơ khai

Từ khóa » đất Nước Yemen