Dịch Thuật Và Học Thuật- Khác Nhau Chỗ Nào? - Đơn Giản

Thứ Hai, 24 tháng 8, 2015

Dịch thuật và học thuật- khác nhau chỗ nào?

Dịch thuật và học thuật- khác nhau chỗ nào? Dịch thuật và học thuật là những lĩnh vực thuộc về ngôn ngữ hiện nay. Nó rất phổ biến và trở thành một trong những ngành nghề hot của giới trẻ. Nhưng nhiều người vẫn rất hay nhầm giữa dịch thuật và học thuật. Hãy cùng xem chúng khác nhau ở chỗ nào nhé: I. Dịch thuật1. Dịch thuật là một hoạt động bao gồm việc luận giải ý nghĩa của một đoạn văn trong một ngôn ngữ nào đó - văn nguồn - và chuyển sang một ngôn ngữ khác thành một đoạn văn mới và tương đương - văn đích hay là bản dịch. Trong dịch thuật, người ta thường chia thành biên dịch và phiên dịch. Biên dịch thường được hiểu là dịch văn bản, từ một ngôn ngữ này sang một ngôn ngữ khác. Trong khi đó, phiên dịch thường được hiểu là dịch nói, hoặc là diễn giải lại câu của người khác sang ngôn ngữ để người nghe hiểu.Có thể chia dich thuật chuyên nghiệp làm 5 bước:Bước 1: Chuyển định dạng tài liệu về bản mềm (trên vi tính)Bước 2: Tiến hành thiết lập danh sách qui ước cách dịch các từ vựng chuyên ngành, các câu chuyên ngành,...Bước 3: Tiến hành dịch thuật dựa trên danh sách qui ước đã lập trong bước 2Bước 4: Soát lại toàn bộ bản dịch về ngữ nghĩa, ngữ pháp, chính tả và đối soát lại cách dùng từ thống nhất.Bước 5: Chuyển định dạng về dạng tài liệu yêu cầu.Cần đặt việc dịch thuật vào khuôn khổ chung của việc xây dựng nền học thuật nước nhà:+ Về ngôn ngữ, dịch thuật góp phần rất lớn vào việc cải biến, xây dựng và nâng cao ngôn ngữ khoa học của nhiều nước. Tóm lại:Không cá nhân hay quốc gia nào dám cho rằng mình là “đỉnh cao”, là “quê hương” của tư tưởng, khoa học mà không lo học hỏi người khác và nước khác.Dịch sớm và dịch cái đáng dịch là cách nhanh nhất để bắt kịp thiên hạ.Dịch đúng và dịch hay góp phần vun bồi hay thậm chí nâng cao ngôn ngữ và trình độ tư duy của cả một dân tộc.Không ngôn ngữ nào là “kém”, là “nôm na mách qué” cả, chỉ có người viết và người dịch kém mà thôi II. Xét về học thuật:1.Học thuật là gì?Học thuật là các hệ thống lý luận nhằm giải quyết một vấn đề.Khái niệm học thuật có thể chỉ là một thuật toán như định lý Archimed, hoặc căn bản như vấn đề con gà-quả trứng và cũng có thể là một phạm trù lớn của Triết học. Học thuật được coi là một phần của triết học.2.Học thuật có kén khách ko?Học thuật ko hề kén khách, các vấn đề của học thuật từ rất lớn cho đến nhỏ bé hàng ngày trước mặt. Bạn có thể nêu lên một thuật toán nhỏ có giá trị trong cuộc sống, hoặc là một vài quan điểm sống của bạn, hay đơn thuần chỉ là vài kinh nghiệm nhỏ trong việc học và thảo luận cũng đều có thể coi là học thuật rồi.3. Học thuật có cao siêuko?Câu hỏi này quá đơn giản, học thuật rất bình dị bên bạn. Bản thân cuộc sống xung quanh bạn chính là học thuật là các mối lý thuyết của các quan hệ hàng ngày, là một bài toán bạn vừa giải, là một bài nghiên cứu bạn viết.Học thuật ko cao siêu, chỉ có ai cố tình nghĩ nó là cao siêu thì quả thật ko thể nhai được học thuậtBa khái niệm cơ bản xin được bàn thảo trước, xin được các cao thủ chỉ giáo tiếp về các khái niệm học thuật.a) Tính hệ thống:Thường xuyên cập nhật một danh mục thật tốt những tác phẩm cần dịch (tiêu biểu cho mỗi thời kỳ, mỗi trường phái, mỗi tác giả…), rồi kiên trì theo đuổi kế hoạch ấy một cách lâu dài [iv] .Dịch sách chính bản trước, sách tham khảo sau. Sách “nguồn cội” trước, sách “phái sinh” sau (vd: dịch Platon trước Plotin, dịch Kant trước Fichte, dịch Husserl, Heidegger trước Sartre, Gadamer…).b) Tính giáo khoa:Sách triết học không chỉ để “thưởng thức” hay “di dưỡng tính tình” ở nơi thanh vắng mà để cùng nhauhọc trước đã. Vì thế, phải dịch thật kỹ, thật trung thực, có chú thích và chú giải kỹ càng. Luôn ưu tiên nghĩ đến đối tượng đọc và sử dụng là giới sinh viên và nguời nghiên cứu. Tránh tình trạng đọc bản dịch còn khó hơn đọc… nguyên bản! Có nhiều tác phẩm rất kén chọn người đọc và thỉnh thoảng mới cần đến, vì thế cũng không nên đòi phải phổ biến rộng rãi hay có “tác động” thiết thực ngay. Nhưng khi cần đến thì phải có. Các nền học thuật hơn thua nhau là ở chỗ đó.c) Tính khoa học:Bản dịch ra đời không phải một lần là xong mà có thể dịch đi dịch lại nhiều lần. Sau khoảng 10, 20 năm, các bản dịch đều cần chỉnh lý lại cho phù hợp với biến chuyển của ngôn ngữ và thuật ngữ. Khuyến khích có nhiều bản dịch khác nhau về cùng một tác phẩm để người đọc chọn lựa, so sánh, đừng ngại mất công hay cho là thừa.Ở các nước, người dịch thường là người đã nghiên cứu lâu năm về tác giả. Nếu là tập thể dịch giả, thì thường là nhóm “tâm giao”, hiểu nhau và hiểu tác giả để bản dịch có được sự chặt chẽ, “nhất khí”. Chỗ nào không hiểu hay chưa hiểu rõ thì cũng cứ nói ra để người đọc được biết, chẳng xấu hổ gì. Ngay tác giả có khi còn chẳng hiểu được chính mình nữa là! Tóm lại, xây nhà thì không thể xây từ nóc; nhưng cái nền tất nhiên cũng chưa phải là ngôi nhà. Công việc xây nền là công việc “khổ sai” âm thầm, nặng nhọc, không thú vị bằng công đoạn… trang trí nội thất. Nhưng, đó là khâu cần hơn hết đến tài nghệ và lương tâm của kiến trúc sư và kỹ sư xây dựng. Hy vọng các bạn sẽ phân biệt được sự khác nhau giữa học thuật và dịch thuật. http://dichthuattuandung.com/185-Dich-thuat-va-hoc-thuat-khac-nhau-cho-nao.html

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét

Bài đăng Mới hơn Bài đăng Cũ hơn Trang chủ Đăng ký: Đăng Nhận xét (Atom)

Giới thiệu về tôi

Unknown Xem hồ sơ hoàn chỉnh của tôi

Lưu trữ Blog

  • ▼  2015 (1208)
    • ▼  tháng 8 (117)
      • ''Chợ Tình'' Mộc Châu
      • Mục đích thật sự của giáo dục?
      • Thế nào là người trí thức?
      • VÂY NGỤY CỨU TRIỆU
      • CUỐN SÁCH & CHIẾC GIỎ ĐỰNG THAN
      • Sự giàu có được tạo ra từ đâu?
      • Ý nghĩa của tiền bạc
      • Chúng ta cần một nền “Tinh hoa trị” kiểu mới
      • Học để có kiến thức, không vì bằng cấp
      • Thao túng nhu cầu về niềm tin
      • BỎ SMARTPHONE XUỐNG VÀ TẬP NHỮNG THÓI QUEN GIÚP BẠ...
      • 10 CHIẾN LƯỢC THAO TÚNG ĐÁM ĐÔNG - Bạn có thuộc về...
      • NELSON MANDELA VÀ 8 BÀI HỌC CHO NHÀ LÃNH ĐẠO
      • Bạn có bị mắc căn bệnh “chán học”?
      • “THIÊN ĐƯỜNG” XÃ HỘI CHỦ NGHĨA TRONG TÂM TRÍ NGƯỜI...
      • SỰ NGU TỐI
      • LỊCH SỬ NGÀY QUỐC TẾ LAO ĐỘNG 1/5
      • CHUYỆN
      • Những quy luật tâm lý về sự tiến hoá của các dân tộc
      • MUA SÁCH VÀ DỰNG TỦ SÁCH LÀ CẢ TƯƠNG LAI
      • THẬT - GIẢ TRONG NGHỆ THUẬT
      • BỆNH THÀNH TÍCH
      • Nghị luận Bệnh thành tích trong xã hội hiện nay
      • Học sinh Việt Nam hãy bớt... giỏi đi!
      • Có hai điều kiện dẫn đến sự thành lập Quốc tế III
      • BÔN-SÊ-VÍCH
      • Bản thân nhà giáo dục cũng cần phải được giáo dục
      • Những thủ pháp sáng tác trong một số trường phái â...
      • Bí mật đằng sau giá cổ phiếu
      • Một vài kiến thức cơ bản về đầu cơ ngắn hạn (Chứng...
      • ĐẦU TƯ CỔ PHIẾU ĐƠN GIẢN NHẤT!
      • VEF – Quỹ Giáo dục Việt Nam lấy tiền từ đâu?
      • Tự do học thuật và những giới hạn còn ít người biết
      • Vì sao tích phân … vô dụng ?
      • NINA HỒI PHỤC
      • Ông tổ khai Sinh Chủ nghĩa Cộng Sản người Đức gốc ...
      • Tóm tắt Nina Tập bắn Mục tiêu Cố định -Mục tiêu Di...
      • BẬT MÍ 30 NĂM SAU 1949
      • Lê Nin và tổ tiên Do Thái của ông ta
      • Phản tư - phản tỉnh & Hỏi – Trả lời & Tử vi & tướn...
      • HÃY TỰ LẬP BỞI NGAY CẢ CÁI BÓNG CŨNG SẼ BỎ RƠI BẠN...
      • Khai minh và trưởng thành
      • Immanuel Kant - Trả lời cho câu hỏi: “Thế nào là k...
      • Câu chuyện về sự tự do
      • Về một số thuật ngữ triết học, chính trị - xã hội ...
      • Phản biện xã hội: Khái niệm, chức năng và điều kiệ...
      • PHẢN BIỆN XÃ HỘI
      • Sự khác nhau giữa Chủ nghĩa Xã hội và Chủ nghĩa ...
      • Vai trò của trí thức hay trách nhiệm xã hội của nh...
      • CÂY GẬY VÀ CỦ CÀ RỐT
      • Dịch thuật và học thuật- khác nhau chỗ nào?
      • Tự do học thuật ở thời điểm của chúng ta (Chuyên đ...
      • Tinh thần của đại học là gì?
      • Học - một giải pháp của hiện đại và văn minh ........
      • Tuyên ngôn Tự do truy cập thông tin - Aaron Swartz
      • Cai trị là dựa vào số đông
      • Vua Louis XVI và hoàng hậu Marie Antoinette
      • 3 câu hỏi của ông Vương Trí Nhàn giúp giới trẻ trá...
      • Trích “Cải cách giáo dục Việt Nam” – 2008
      • Trích : Đông Dương Ngày Ấy 1898 - 1908 - tác giả C...
      • Trích "Hồ sơ Đệ tứ Quốc tế Việt Nam"
      • TƯ DUY LOGIC - NỀN TẢNG CỦA MỌI TRI THỨC
      • Đọc tác phẩm bắt đầu từ sự yêu kính tác giả
      • QUYẾT KHÔNG KHUẤT PHỤC!
      • Phác họa đôi nét về trường trung học phổ thông tro...
      • KHÁI NIỆM QUỐC GIA
      • THẾ KỶ 21 ÂM
      • Việt Nam 1920-1945, Cách mạng và phản cách mạng
      • THÀ MẤT NƯỚC KHÔNG ĐÀNH MẤT CỦA (Ngày tàn của Sùng...
      • QUỐC TẾ CỘNG SẢN VÀ NGUYỄN ÁI QUỐC
      • XÃ HỘI DÂN SỰ
      • Nguồn gốc của Quyền lực, Thịnh vượng và Nghèo khó
      • Phá giá tiền tệ: Lợi bất cập hại
      • CUỘC CÁCH MẠNG MỘT CỌNG RƠM - Tác giả: Masanobu F...
      • Học, học nữa, học mãi
      • Chuyện một nhân viên muốn xin nghỉ phép!
      • Môn chính - môn phụ, sao có đổi ngôi?
      • PHẠM NGŨ LÃO BỊ GIÁO ĐÂM VÀO ĐÙI?
      • VỀ ĐỊA DANH “HỒ CON RÙA”
      • BÀI TẬP LÀM VĂN CỦA CÔ BÉ LỚP BỐN
      • Tại sao sinh viên thất nghiệp khi ra trường?
      • Vì Sao Tôi Thất Nghiệp – Con Đường Nào Cho Tôi? - ...
      • VÌ SAO TÔI THẤT NGHIỆP - CON ĐƯỜNG NÀO CHO TÔI? -...
      • VÌ SAO NƯỚC MỸ LẠI GIÀU?
      • Thế giới chưa thực sự có Cách mạng trong giáo dục
      • SUY NGẪM VỀ TƯ DUY VÀ ĐỊNH KIẾN
      • Khi định mệnh chỉ là cơn mưa và số phận là một trò...
      • VIỆT NAM ĐANG CẢM THẤY NÓNG
      • CẢNH CÁO CÁC NHÀ “HỌC PHIỆT”
      • Lịch sử Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam
      • NHỮNG NGỘ NHẬN VỀ HỌC THUYẾT MARX
      • Trần Dân Tiên thực là ai!?
      • TIẾU LÂM CHÍNH TRỊ (VIỆT NAM, NĂM 1980)
      • ĐỘC LẬP TƯ DUY
      • Quảng trường, tượng đài ông Hồ 1400 tỷ And Look ar...
      • Sinh ra phải thời bao cấp, lớn lên gặp buổi thị tr...
      • KIẾN THỨC CẦN BIẾT ĐỂ CHƠI XÓC DĨA
      • Con thuyền nhà nước và các thuyền trưởng “lãnh đạo”
      • Cách Mạng Văn Hóa Là Tội Của Ai? (Mao: Câu chuyện ...
      • VỀ TỆ SÙNG BÁI CÁ NHÂN VÀ NHỮNG HẬU QUẢ CỦA NÓ - N...

Từ khóa » Học Thuật Dịch Là Gì