Điểm Giống Nhau Giữa Trùng Kiết Lị Và Trùng Biến Hình Là Gì

Đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý kiến trả lời đúng cho các câu hỏi sau: - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây: + Có chân giả + Sống tự do ngoài thiên nhiên + Có di chuyển tích cực + Có hình thành bào xác - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); + Chỉ ăn hồng cầu + Có chân giả dài + Có chân giả ngắn + Không có hại

Xem lời giải

Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây

A. Có chân giả

Nội dung chính Show
  • Đánh dấu (√) vào ô trống ứng với ý kiến trả lời đúng cho các câu hỏi sau: - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây: + Có chân giả + Sống tự do ngoài thiên nhiên + Có di chuyển tích cực + Có hình thành bào xác - Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở các đặc điểm nào sau đây: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({}); + Chỉ ăn hồng cầu + Có chân giả dài + Có chân giả ngắn + Không có hại
  • Trùng kiết lị giống với trùng biến hình ở điểm nào trong số các đặc điểm dưới đây
  • Tổng quan về trùng kiết lị
  • Cấu tạo
  • Sinh sản ở trùng kiết lị
  • Video liên quan
Đáp án chính xác

B. Sống tự do ngoài thiên nhiên

C. Có di chuyển tích cực

D. Có hình thành bào xác

Xem lời giải

Tổng quan về trùng kiết lị

Trùng kiết lị chính là loại trùng sống ký sinh tại dạ dày của con người thuộc họ trùng biến hình. Hầu hết hoạt động ở trùng kiết lị cũng giống như trùng sốt rét. Đầu tiên, chúng sẽ xâm nhập vào cơ thể con người thông qua các hoạt động ăn uống và sinh hoạt hàng ngày.

Cấu tạo

Nói về cấu tạo của trùng biến hình thì có nhiều điểm dị biệt. Nó sẽ gồm:

  • Một chân giả ngắn.
  • Chất nguyên sinh và nhân.
  • Không bào co bóp.
  • Không bào tiêu hóa.

Khi đã xâm nhập vào cơ thể loại trùng này sẽ nuốt hết hồng cầu để tổng hợp dinh dưỡng và phát triển.

Sinh sản ở trùng kiết lị

Vòng đời của trùng kiết lị như sau:

Mô hình trùng kiết lị được mô phỏng
  • Từ bên ngoài tự nhiên, trùng kiết lị bám vào các vật trung gian như: muỗi, ruồi hay rau sống…
  • Trùng sẽ thông qua con đường ăn uống đi vào cơ thể người.
  • Trùng thoát khỏi vỏ bọc rồi bám vào đường ruột. Tiếp đó nhân bản ra nhanh chóng mà gây đau bụng, mất nước, đi ngoài ra máu…

Trùng kiết lị được biết đến có khả năng sống dài lâu nhất. Ở bên ngoài tự nhiên, loại trùng này có khả năng tồn tại không có vật chủ lên đến 9 tháng. Trường hợp tìm thấy vật chủ trung gian là ruồi hay muỗi thì lập tức chung sẽ bám vào. Tìm đến chỗ trú là nơi có thức ăn.

Con người ăn phải đồ ăn bị ruồi muỗi đậu vào sẽ bị nhiễm vi khuẩn. Để vi trùng này thuận lợi đi vào bên trong hệ tiêu hóa sẽ gây ra tình trạng loét dạ dày. Từ đó sẽ có những biểu hiện và triệu chứng của bệnh kiết lị.

Từ khóa » Trùng Kiết Lị Giống Với Trùng Biến Hình Chỉ Khác ở Chỗ