Điểm Khác Nhau Giữa Hiện Tượng Cụp Lá ở Cây Xấu Hổ Và Chạm Tay ...

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trâm Trâm 3 tháng 11 2021 lúc 21:30

Điểm khác nhau giữa hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ và chạm tay vào lửa rụt lại? Giúp mình với mai mình thi rồiiii 😥

Lớp 8 Sinh học Bài 6. Phản xạ Những câu hỏi liên quan Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
3 tháng 8 2019 lúc 15:57 Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại có gì giống nhau ? A. Đều là phản xạ ở sinh vật. B. Đều là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật C. Đều là sự trả lời lại các kích thích của môi trường. D. Cả B và C.Đọc tiếp

Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng thì rụt lại và hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại có gì giống nhau ?

A. Đều là phản xạ ở sinh vật.

B. Đều là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật

C. Đều là sự trả lời lại các kích thích của môi trường.

D. Cả B và C.

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi
  • Đỗ Khánh Chi
3 tháng 8 2019 lúc 15:59

Đáp án B

Hiện tượng người sờ tay vào vật nóng thì rụt lại=> là phản xạ

Hiện tượng chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại => cảm ứng ở thực vật

Cả hai đều là hiện tượng cảm ứng ở sinh vật.

Đúng 0 Bình luận (0) Minh Lệ
  • Câu hỏi mở đầu
SGK Kết nối tri thức với cuộc sống - Trang 138 20 tháng 2 2023 lúc 18:42

Khi ta chạm tay vào lá cây trinh nữ (xấu hổ), lá cây sẽ cụp lại (hình dưới đây). Đây là hiện tượng gì? Hiện tượng này có ý nghĩa như thế nào đối với sinh vật?

Xem chi tiết Lớp 7 Khoa học tự nhiên Bài 33. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật 1 0 Khách Gửi Hủy GV Nguyễn Trần Thành Đạt
  • GV Nguyễn Trần Thành Đạt Giáo viên
22 tháng 2 2023 lúc 14:20

- Hiện tượng lá cây trinh nữ cụp lại khi ta chạm tay vào là hiện tượng cảm ứng của cây trinh nữ trước tác nhân kích thích là sự va chạm.

- Hiện tượng cảm ứng này giúp cho sinh vật thích nghi được với môi trường sống, tránh được những ảnh hưởng bất lợi từ môi trường.

Đúng 0 Bình luận (0) Bảo Hân
  • Bảo Hân
20 tháng 12 2020 lúc 16:26 Cho 2 ví dụ?Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ có phải là 1 phản xạ không?Vì sao?Hiện tượng này giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại','đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại' Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 6. Phản xạ 1 0 Khách Gửi Hủy Mai Hiền
  • Mai Hiền
20 tháng 12 2020 lúc 16:51

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ không được coi là phản xạ vì:

- Hiện tượng cụp lá của cây trinh nữ khi ta động vào được coi là hiện tượng cảm ứng ở thực vật, không phải là phản xạ bởi vì phản xạ có sự tham gia của tổ chức thần kinh hay được thực hiện nhờ cung phản xạ,...

Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ giống và khác gì với hiện tượng "chạm tay vào vật nóng rụt tay lại', 'đèn chiếu vào mắt đồng tử co lại'

* Sự giống nhau 

- Đều là hiện tượng phản ứng, nhằm trả lời kích thích môi trường

* Sự khác nhau 

- Hiện tượng cụp lá ở cây trinh nữ:

+ Là hiện tượng cảm ứng ở thực vật

+ Không có sự tham gia của tổ chức thần kinh

- Hiện tượng rụt tay lại khi tay chạm vào vật nóng:

+ Là một phản xạ

+ Có sự tham gia của tổ chức thần kinh

Đúng 0 Bình luận (0) Đỗ Thuỳ Linh
  • Đỗ Thuỳ Linh
1 tháng 11 2016 lúc 21:01

-Chạm tay vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra.

-Sau 5 phút, dùng đầu bút hoặc thước kẻ chạm vào lá cây trinh nữ, quan sát và ghi lại hiện tượng xảy ra.

-Vì sao lá cây trinh nữ cụp lại khi ngón tay ta chạm vào.

-Vì sao con người có phản ứng toát mồ hôi khi nóng.

Giúp mình với!!!!!!!!!!!!!

Xem chi tiết Lớp 7 Sinh học Sinh học 7 5 0 Khách Gửi Hủy Mai Vũ Ngọc
  • Mai Vũ Ngọc
1 tháng 11 2016 lúc 21:25

1, la cay trinh nu bi cup lai sau khi cham vo

2, van nhu cau 1

3 boi vi no bi kich thich boi tay cua ta

4, boi vi ta bi kich thich boi troi nong

ban phim bi hu leuleuthong cam

Đúng 0 Bình luận (0) Toản Naiive
  • Toản Naiive
22 tháng 12 2016 lúc 20:35

-Chạm vào lá cây sẽ cụp lại

-Như cũ

-Vì ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

-Vì toát mồ hôi vừa giúp cơ thể giải khí nóng ra ngoài, điều hoà nhiệt độ ổn định cho cơ thể vừa tải các chất bẩn trong cơ thể ra ngoài. Vì thế cho nên hôm nào mà cơ thể ra nhiều mồ hôi thì hôm đấy đất, ghét trên cơ thể càng nhiều.

   Đúng 0 Bình luận (0) Thanh Trịnh
  • Thanh Trịnh
1 tháng 11 2017 lúc 17:24

Chạm vào thì cây trinh nữ sẽ cụp lá lại, sau 5 phút chúng lại mở ra .

Dùng đầu bút, thước kẻ chạm vào thì chúng cũng cụp lá lại nhưng kko nhiều và nhanh như dùng tay chạm vào .

Lá cây trinh nữ cụp lại vì :

Cảm ứng của cây trinh nữ, lá cây tiếp nhận kích thích từ vật chạm vào rồi truyền đến hệ thần kinh của cây, hệ thần kinh tiếp nhận và tả lại bằng cách cụp lá lại .

Đúng 0 Bình luận (0) Xem thêm câu trả lời Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
29 tháng 4 2017 lúc 15:07

- Phản xạ là gì ?

- Nêu sự khác biệt giữa phản xạ động vật với hiện tượng cảm ứng ở thực vật (ví dụ chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại).

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi
  • Đỗ Khánh Chi
29 tháng 4 2017 lúc 15:08

- Phản xạ là phản ứng của cơ thể trả lời các kích thích của môi trường dưới sự điều khiển của hệ thần kinh. Phản xạ không chỉ trả lời các kích thích của môi trường ngoài mà còn đáp ứng các kích thích của môi trường trong. Ví dụ, sự tăng nhịp hô hấp và sự thay đổi nhịp co bóp của tim... khi lao động, sự tiết mồ hôi khi trời nóng, da tái lại (do co mạch dưới da khi trời lạnh)... đều là các phản xạ.

- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ỏ thực vật:

   + Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

   + Cảm ứng ở thực vật: là những p

Ví dụ: hiện tượng cụp lá ở cây xấu hổ chủ yếu là những thay đổi về trương nước ở các tế bào gốc lá, không phải do thần kinh điều khiển.hản ứng lại kích thích của môi trường.

Đúng 0 Bình luận (0) Lục Thị Phương Thảo
  • Lục Thị Phương Thảo
20 tháng 8 2016 lúc 15:10

Vì Sao khi chạm vào lá cây xấu hổ lá lại cụp lại?

Xem chi tiết Lớp 6 Sinh học Mở đầu Sinh học và Đại cương về thế giới thực vật 3 0 Khách Gửi Hủy Lê Nguyên Hạo
  • Lê Nguyên Hạo
20 tháng 8 2016 lúc 15:11

Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ.  Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.

Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.

Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.

Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.

Đúng 0 Bình luận (0) Ngô Châu Bảo Oanh
  • Ngô Châu Bảo Oanh
20 tháng 8 2016 lúc 15:14

 Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ, cây mắc cỡ.  Cây thuộc họ Đậu có tên khoa học là Mimosa Pudica L.

Cây có thân nhỏ, phân thành nhiều nhánh, có gai hình móc. Lá kép lông chim, cuống phụ xếp như hình chân vịt,. Hoa màu tím đỏ, nhỏ.

Khi bị chạm nhẹ, cây lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép cánh lá lại. Khi bạn mạnh tay, phản ứng này càng thêm nhanh chóng, chỉ chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.

Cây xấu hổ mọc khá phổ biến ở các vùng quê.

Hiện tượng này được giải thích là do ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại.

Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra, trở về nguyên dạng như cũ.

Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, giúp cây thích nghi với điều kiện tự nhiên. Khi gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại sẽ giúp nó tránh cho các lá non không bị dập nát.

Đúng 0 Bình luận (2) Nguyễn Hoàng Duy Hùng
  • Nguyễn Hoàng Duy Hùng
20 tháng 8 2016 lúc 21:24

Cây xấu hổ còn được gọi là cây trinh nữ. Khi bị đụng nhẹ, nó lập tức thể hiện ngay sự "e lệ" của mình bằng cách khép những cánh lá lại. Nếu bạn nặng tay, nó sẽ phản ứng cực kỳ mau lẹ. Chừng 10 giây, tất cả các lá đều cụp xuống.Điều này có liên quan tới "tác dụng sức căng" của lá xấu hổ. Ở cuối cuống lá có một mô tế bào mỏng gọi là bọng lá, bên trong chứa đầy nước. Khi bạn đụng tay vào, lá bị chấn động, nước trong tế bào bọng lá lập tức dồn lên hai bên phía trên. Thế là phần dưới bọng lá xẹp xuống như quả bóng xì hơi, còn phía trên lại như quả bóng bơm căng. Điều đó làm cuống lá sụp xuống, khép lại. Khi một lá khép lại, nó sẽ đưa tín hiệu kích thích lan rộng đến các lá khác, khiến chúng cũng lần lượt khép lại. Nhưng chỉ ít phút sau, bộ phận dưới bọng lá lại dần đầy nước, lá lại xoè ra nguyên dạng như cũ. Đặc tính này rất lợi cho sự sinh trưởng của cây, thích nghi với điều kiện tự nhiên. Ở phương nam thường gặp những trận mưa bão lớn, cây xấu hổ thu lá lại khi gặp mưa gió sẽ giúp nó cứu được các lá non.  

Đúng 0 Bình luận (2) Hoàng Yến
  • Hoàng Yến
12 tháng 10 2021 lúc 8:47

1. Phản xạ có ý nghĩa như thế nào đối với đời sống?

2. Tại sao mắt ta lại nheo khi thấy ánh sáng?

3. Nêu sự khác biệt giữa phản xạ ở động vật vs hiện tượng cảm ứng ở thực vật ( vd chạm tay vào cây trinh nữ thì lá cụp lại )

Xem chi tiết Lớp 8 Sinh học Bài 6. Phản xạ 1 0 Khách Gửi Hủy misha
  • misha
12 tháng 10 2021 lúc 9:14

1.Có tính linh hoạt cao, giúp con người dễ dàng thay đổi thói quen để thích nghi với điều kiện sống mới.

2.

Hành động nheo mắt làm thay đổi hình dạng không gian ánh sáng đi qua tạo nên hình ảnh sắc nét trên võng mạc.

Ngoài ra, có một phần nhỏ của võng mạc gọi là fovea có chứa các tế bào hình nón. Nheo mắt giúp thay đổi hình dạng mắt để ánh sáng tập trung vào các fovea, giúp mặt có khả năng nhìn thấy rõ các vật thể.

3.- Phân biệt phản xạ với cảm ứng ở thực vật: Phản xạ là phản ứng có sự tham gia của hệ thần kinh.

- Cảm ứng ở thực vật: là những phản ứng lại kích thích của môi trường không có sự điều khiển của hệ thần kinh.

Đúng 1 Bình luận (0) Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
17 tháng 12 2019 lúc 2:10 Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau: (1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng. (2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng. (3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại. (4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường (5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Đọc tiếp

Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:

(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.

(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.

(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.

(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường

(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu

Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi
  • Đỗ Khánh Chi
17 tháng 12 2019 lúc 2:11

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Đúng 0 Bình luận (0) Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
18 tháng 11 2017 lúc 9:45 Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau: (1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng. (2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng. (3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại. (4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường (5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Đọc tiếp

Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:

(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.

(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.

(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.

(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường

(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu

Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem chi tiết Lớp 0 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi
  • Đỗ Khánh Chi
18 tháng 11 2017 lúc 9:46

Đáp án A

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Đúng 0 Bình luận (0) Kiều Đông Du
  • Kiều Đông Du
8 tháng 3 2019 lúc 17:10 Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau: (1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng. (2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng. (3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại. (4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường (5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật A. 2 B. 3 C. 4 D. 5Đọc tiếp

Khi nói về cảm ứng ở thực vật, có các hiện tượng sau:

(1) Đỉnh sinh trưởng của thân cành luôn hướng về phía có ánh sáng.

(2) Hệ rễ của thực vật luôn đâm sâu vào trong lòng đất để lấy nước và muối khoáng.

(3) Khi có va chạm, lá cây xấu hổ cụp lại.

(4) Hoa nghệ tây và hoa tuy lip nở và cụp theo nhiệt độ môi trường

(5) Hoa bồ công anh nở ra lúc sáng sớm và cụp lại khi ánh sáng yếu

Có bao nhiêu hiện tượng là ứng động sinh trưởng ở thực vật

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

Xem chi tiết Lớp 11 Sinh học 1 0 Khách Gửi Hủy Đỗ Khánh Chi
  • Đỗ Khánh Chi
8 tháng 3 2019 lúc 17:11

Chọn A.

Giải chi tiết:

Các ví dụ về ứng động sinh trưởng là: 4,5

Ý (1),(2) là hướng động

Ý (3) là ứng động không sinh trưởng

Chọn A

Đúng 0 Bình luận (0)

Khoá học trên OLM (olm.vn)

  • Toán lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Toán lớp 8 (Cánh Diều)
  • Toán lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Ngữ văn lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Ngữ văn lớp 8 (Cánh Diều)
  • Ngữ văn lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Tiếng Anh lớp 8 (i-Learn Smart World)
  • Tiếng Anh lớp 8 (Global Success)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Cánh diều)
  • Khoa học tự nhiên lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Cánh diều)
  • Lịch sử và địa lý lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Cánh diều)
  • Giáo dục công dân lớp 8 (Chân trời sáng tạo)
  • Công nghệ lớp 8 (Kết nối tri thức với cuộc sống)

Từ khóa » Giải Thích Hiện Tượng Cụp Lá ở Cây Trinh Nữ