Điểm Mới Của Thông Tư Số 107 Trong HCSN Về TSCĐ
Có thể bạn quan tâm
Chế độ kế toán HCSN mới được ban hành theo Thông tư số 107/2017/TT-BTC của Bộ tài chính. Thay đổi về tài khoản sử dụng, phương pháp hạch toán. Những điểm mới đã dần tiếp cận tới chuẩn mực kế toán công quốc tế.
Bộ Tài chính đã ban hành Thông tư số 107/2017/TT-BTC ngày 10/10/2017. Hướng dẫn chế độ kế toán hành chính sự nghiệp thay thế Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/03/2006 và Thông tư số 185/2010/TT-BTC ngày 15/11/2010. Thông tư 107 đã đưa ra một loại thay đổi trong quy định về kế toán. Trong đó, những thay đổi về tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán là phức tạp. Và có ảnh hưởng lớn đến công tác ghi nhận các nghiệp vụ kế toán của đơn vị hành chính sự nghiệp (HCSN).
Các kế toán viên cần cập nhật nhanh chóng và kịp thời những thay đổi trong công tác hạch toán kế toán.
Điểm mới trong thông tư số 107 về kế toán HCSN
Điểm nổi bật được thay đổi trong thông tư số 107 về HCSN là: tài khoản sử dụng và phương pháp hạch toán.
Về tài khoản sử dụng
Hạch toán kế toán TSCĐ sử dụng 2 tài khoản:
- TK 211 – TSCĐ hữu hình
- TK 213 – TSCĐ vô hình
Các tài khoản liên quan: TK 214 – Khấu hao và hao mòn lũy kế TSCĐ, TK 366 – Các khoản nhận trước chưa ghi thu.
TK 211 được chia thành 7 tài khoản cấp 2. Tương ứng với cách phân loại tài sản theo Thông tư số 162/2014/TT-BTC quy định về quản lý, tính hao mòn TSCĐ trong các cơ quan nhà nước, đơn vị sự nghiệp công lập. Và các tổ chức có sử dụng ngân sách nhà nước. Theo đó, các TK cấp 2 bao gồm:
- TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc
- TK 2112 – Phương tiện vận tải
- TK 2113 – Máy móc, thiết bị
- TK 2114 – Thiết bị truyền dẫn
- TK 2115 – Thiết bị đo lường, thí nghiệm
- TK 2116 – Cây lâu năm, súc vật làm việc
- TK 2118 – TSCĐ hữu hình khác
TK 213 chia thành 6 tài khoản cấp 2, bao gồm:
- TK 2131 – Quyền sử dụng đất
- TK 2132 – Quyền tác quyền
- TK 2133 – Quyền sở hữu công nghiệp
- TK 2134 – Quyền đối với giống cây trồng
- TK 2135 – Phần mềm ứng dụng
- TK 2138 – TSCĐ vô hình khác
Phương pháp hạch toán kế toán một số nghiệp vụ chủ yếu
Thông tư số 107/2017/TT-BTC đã kế thừa những ưu điểm, khắc phục điểm hạn chế của quyết định số 19/2006/QĐ-BTC và Thông tư số 185/2010/TT-BTC. Đã hướng dẫn chi tiết hơn một số tài khoản, bổ sung nhiều tài khoản mới. Phương pháp hạch toán thay đổi nhằm phản ánh đầy đủ nghiệp vụ kinh tế. Tài chính phát sinh mà các quy định trước đó chưa đề cập đến.
Với những điểm thay đổi căn bản về phương pháp hạch toán sẽ tạo điều kiện cho các đơn vị HCSN ghi nhận. Và quản lý tài chính một cách đầy đủ, chặt chẽ hơn. Đây là cơ sở quan trọng để các đơn vị hành chính sự nghiệp hoàn thiện công tác kế toán.
BÀI LIÊN QUAN:Hướng dẫn cách hạch toán khấu hao tài sản cố địnhChế độ kế toán hành chính sự nghiệp năm 2019 mới nhấtChế độ kế toán & chính sách thuế với kế toán ngoài công lậpCách đưa TSCĐ của giám đốc vào công ty mới thành lập 20225 trường hợp bảng cân đối phát sinh bị lệch chưa đúng đơn vị HCSN 0 0 Bình chọnBình chọnTừ khóa » Hạch Toán Tk 214 Theo Thông Tư 107
-
Hạch Toán Tài Khoản 214 Theo Hướng Dẫn Của Thông Tư 107
-
Chi Tiết Hỏi đáp - Bộ Tài Chính
-
Hướng Dẫn Hạch Toán Tài Khoản 214 - Hao Mòn Tài Sản Cố định
-
Những điểm Mới Về TSCĐ Trong Thông Tư Số 107 Về HCSN
-
Cách Hạch Toán Hao Mòn Tài Sản Cố định Tài Khoản 214 Theo TT 133
-
Những điểm Mới Nổi Bật Trong Hạch Toán Kế Toán TSCĐ Theo Thông ...
-
Cách Hạch Toán Hao Mòn Tài Sản Cố định (Cập Nhật 2022)
-
Top 9 Cách Hạch Toán Hao Mòn Tài Sản Cố định Theo Thông Tư 107 ...
-
[PDF] Phụ Lục Số 02 HỆ THỐNG TÀI KHOẢN KẾ TOÁN (Ban Hành Kèm ...
-
[HỎI - ĐÁP Bút Toán Hạch Toán Khấu Hao TSCĐ Trong Trường Hợp Sử ...
-
Hướng Dẫn Cách Hạch Toán Tài Khoản 641 - TK Chi Phí Bán Hàng
-
Không Có Tiêu đề
-
[DOC] Khi Xác định được Khoản Phí Phải Thu Ghi: Nợ 1383/Có 3373