Diêm Tiêu Là Chất Rắn Màu Trắng Có Công Thức Hóa Học Là KNO3.KCl ...
Có thể bạn quan tâm
HOC24
Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Lớp học
- Lớp 12
- Lớp 11
- Lớp 10
- Lớp 9
- Lớp 8
- Lớp 7
- Lớp 6
- Lớp 5
- Lớp 4
- Lớp 3
- Lớp 2
- Lớp 1
Môn học
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Đạo đức
- Tự nhiên và xã hội
- Khoa học
- Lịch sử và Địa lý
- Tiếng việt
- Khoa học tự nhiên
- Hoạt động trải nghiệm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Chủ đề / Chương
Bài học
HOC24
Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng- Tất cả
- Toán
- Vật lý
- Hóa học
- Sinh học
- Ngữ văn
- Tiếng anh
- Lịch sử
- Địa lý
- Tin học
- Công nghệ
- Giáo dục công dân
- Tiếng anh thí điểm
- Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
- Giáo dục kinh tế và pháp luật
Câu hỏi
Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay- Huynh Cam Tu
Tìm công thức hóa học 1 của hợp chất rắn màu trắng biết trong hợp chất có thành phần phân: 40% C, 6,7 H, còn lại là O. Phân tử khối của chất đó là 180. Tìm công thức hóa học của chất đó
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Câu hỏi của OLM 1 0 Gửi Hủy Lê Ng Hải Anh CTV 28 tháng 7 2021 lúc 8:42Giả sử: CTHH của hợp chất đó là CxHyOz.
Có: %O = 100 - 40 - 6,7 = 53,3%
\(\Rightarrow x:y:z=\frac{40}{12}:\frac{6,7}{1}:\frac{53,3}{16}=1:2:1\)
=> Hợp chất có dạng: (CH2O)n
Mà: PTK = 180
\(\Rightarrow n=\frac{180}{12+1+16}=6\)
Vậy: CTHH của chất đó là C6H12O6.
Bạn tham khảo nhé!
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- LÊ LINH
Bằng phương pháp hóa học có thể nhận biết được từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a. Hai chất rắn màu trắng là CaO và Na2O
b. Hai chất khí không màu là CO2 và O2
c. Hai chất rắn màu trắng là CaO và CaCO3
d. Hai chất rắn màu trắng là CaO và MgO
e. Có 3 kim loại Al, Fe, Cu.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy 9b huynh thanh truc 11 tháng 12 2021 lúc 22:03a) cho tác dụng với khí co2
b)cho tác dụng với ca(oh)2
c) cho tác dụng với nước
d)cho tác dụng với co2
e)cho tác dụng với HCl
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- hải trí
bằng pp hóa học hãy nhận biết các dd và các chất rắn sau:
1/ba chất rắn màu trắng là CaO, P2O5 và Na2O
2/ba chất rắn màu trắng là CaO, K2O và MgO
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy Rhider 26 tháng 12 2021 lúc 19:28Tham khảo
a) Trích mỗi chất một ít làm mẫu thử, lần lượt cho vào nước:
+ Chất không tan là MgOMgO
+ Chất ta tan là Na2O,CaONa2O,CaO và P2O5P2O5
PTHH:
Na2O+H2O→2NaOHNa2O+H2O→2NaOH
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2
P2O5+3H2O→2H3PO4P2O5+3H2O→2H3PO4
Cho quỳ tím vào dung dịch thu được
+ Chất làm quỳ tím hóa đỏ là H3PO4H3PO4 → chất ban đầu là P2O5P2O5
+ Chất làm quỳ tím hóa xanh là NaOHNaOH và Ca(OH)2Ca(OH)2.
Sục khí CO2CO2 qua 22 dung dịch làm quỳ tím hóa xanh:
+ Dung dịch có kết tủa trắng là Ca(OH)2Ca(OH)2 → chất ban đầu là CaOCaO:
Ca(OH)2+CO2→CaCO3+H2OCa(OH)2+CO2→CaCO3+H2O
+ Dung dịch không có hiện tượng là NaOHNaOH → chất ban đầu là Na2ONa2O:
2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O2NaOH+CO2→Na2CO3+H2O
b) Trích mẫu thử, đánh STTCho vài giọt dd HCl vào 33 ống đựng 33 mẫu thử. Ống nào thoát khí thì ống đó đựng CaCO3CaCO3:
CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2CaCO3+2HCl→CaCl2+H2O+CO2Cho vài giọt nước vào 22 mẫu còn lại. Ống nào sinh ra chất mới, toả nhiều nhiệt thì ống đó đựng CaOCaO
CaO+H2O→Ca(OH)2CaO+H2O→Ca(OH)2 (p/ứ toả nhiều nhiệt)- Ống còn lại đựng Ca(OH)2Ca(OH)2
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Hoàng Nam
Diêm tiêu kali được dùng để chế tạo thuốc nổ đen, đồng thời được dùng làm phân bón. Công thức hóa học của diêm tiêu kali là:
A. KNO3.
B. K2CO3.
C. KCl.
D. K2SO4.
Xem chi tiết Lớp 0 Hóa học 2 0 Gửi Hủy Ngô Quang Sinh 2 tháng 9 2019 lúc 11:27Chọn A
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy Vũ Đức Quang Minh 23 tháng 2 2021 lúc 9:43Chọn A
Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Gửi Hủy- thungan nguyen
Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2
c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự... 1 1 Gửi Hủy Buddy 16 tháng 9 2021 lúc 21:09Bằng phương pháp hóa học nào có thể nhận biết từng chất trong mỗi chất sau đây:
a. Hai chất rắn màu trắng: CaO và P2O5
a) Cho nước vào hai ống nghiệm có chứa CaO và P2O5. Sau đó cho quỳ tím vào mỗi dung dịch:
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh là dung dịch bazơ, chất ban đầu là CaO.
- dung dịch nào làm đổi màu quỳ tím thành đỏ là dung dịch axit, chất ban đầu là P2O5
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
b. Hai chất khí không màu: CO2 và O2
Dẫn lần lượt từng khí vào dung dịch nước vôi trong, nếu có kết tủa xuất hiện thì khí dẫn vào là CO2
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O
Nếu không có hiện tượng gì thì khí dẫn vào là khí O2. Để xác định là khí O2 ta dùng que đóm còn than hồng, que đóm sẽ bùng cháy trong khí oxi.
c. MgO, CaO, P2O5 đều là những chất bột màu trắng.
Ta nhỏ nước sau đó nhúm quỳ tím
- chất tan làm quỳ chuyển đỏ là P2O5
- chất tan làm quỳ chuyển xanh là CaO
- chất ko tan là MgO
CaO + H2O → Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Ýn Đoàn
bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a, hai chất khí không màu là CO2 và O2
b, hai chất rắn CaO và MgO
c, hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 2 1 Gửi Hủy 𝓓𝓾𝔂 𝓐𝓷𝓱 9 tháng 7 2021 lúc 16:01a) Dùng quỳ tím ẩm
- Hóa đỏ: CO2
- Không đổi màu: Oxi
b) Đổ nước rồi khuấy đều
- Tan gần như hết: CaO
- Không tan: MgO
c) Dùng quỳ tím ẩm
- Hóa đỏ: P2O5
- Hóa xanh: CaO
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy Thảo Phương 9 tháng 7 2021 lúc 16:04bằng phương pháp hóa học, nhận biết từng chất trong mỗi dãy chất sau:
a, hai chất khí không màu là CO2 và O2
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho 2 mẫu thử trên qua dung dịch Ca(OH)2
+ Mẫu thử nào phản ứng xuất hiện kết tủa trắng : CO2
CO2+ Ca(OH)2 ------> CaCO3 + H2O
+ Mẫu thử còn lại không phản ứng là O2
b, hai chất rắn CaO và MgO
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho 2 mẫu thử trên vào nước
+ Mẫu thử nào tan trong nước, phản ứng tỏa nhiều nhiệt là CaO
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
+ Mẫu còn lại không tan trong nước là MgO
c, hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
Trích mỗi lọ 1 ít làm mẫu thử
Cho 2 mẫu thử trên vào nước, thu được 2 dung dịch
CaO + H2O ------> Ca(OH)2
P2O5 + 3H2O -------> 2H3PO4
Cho quỳ tím vào 2 dung dịch của 2 mẫu thử trên
+ Mẫu nào làm quỳ hóa đỏ là P2O5
+ Mẫu nào làm quỳ hóa xanh là CaO
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Minhh Anhh
Một loại phân bón hóa học có công thức là KNO3, em hãy xác định thành phần% ( theo khối lượng) của các nguyên tố.
Một hợp chất A có thành phần các nguyên tố là: 80%Cu; 20%O. Em hãy xác định công thức hóa học của hợp chất đó. Biết hợp chất có khối lượng mol là 80 gam/mol.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 21: Tính theo công thức hóa học 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Minh 7 tháng 12 2021 lúc 16:02\(PTK_{KNO_3}=101\left(đvC\right)\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\%_K=\dfrac{39}{101}\cdot100\%=38,61\%\\\%_N=\dfrac{14}{101}\cdot100\%=13,86\%\\\%_O=100\%-38,61\%-13,86\%=47,53\%\end{matrix}\right.\)
Trong hợp chất:
\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=80\cdot80\%=64\left(g\right)\\m_O=80\cdot20\%=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=\dfrac{64}{64}=1\left(mol\right)\\n_O=\dfrac{16}{16}=1\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy CTHH A là \(CuO\)
Đúng 0 Bình luận (0) Gửi Hủy- Vũ Hoàng Linh
3. Nêu phương pháp hóa học để phân biệt :a. 2 chất rắn màu trắng là P2O5 và K2O? b. 3 chất khí không màu là O2, H2, và SO2?
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học Bài 1. Tính chất hóa học của oxit. Khái quát về sự... 1 0 Gửi Hủy Nguyễn Trần Thành Đạt 21 tháng 8 2021 lúc 20:11
a) - Hòa tan các chất rắn này vào nước sau đó dùng quỳ tím cho vào, quan sát:
+ Qùy tím hóa đỏ -> dd H3PO4 -> Rắn P2O5
PTHH: P2O5 +3 H2O -> 2 H3PO4
+ Qùy tím hóa xanh -> dd KOH -> Rắn KOH
PTHH: K2O + H2O -> 2 KOH
Đúng 2 Bình luận (0) Gửi Hủy- Nguyễn Văn A
- Hãy nhận biết từng chất trong mỗi nhóm chất sau bằng phương pháp hóa học a) Hai chất rắn màu trắng là CaO và P2O5
b) Hai chất khí không màu là SO2 và O2
Xem chi tiết Lớp 9 Hóa học 1 0 Gửi Hủy hnamyuh 15 tháng 10 2021 lúc 12:10a)
Trích mẫu thử
Cho giấy quỳ tím ẩm vào :
- mẫu thử làm giấy quỳ tím hóa đỏ là $P_2O_5$$P_2O_5 + 3H_2O \to 2H_3PO_4$
- mẫu thử làm giấy quỳ tím hóa xanh là $CaO$
$CaO + H_2O \to Ca(OH)_2$
b)
Trích mẫu thử
Sục mẫu thử vào nước vôi trong
- mẫu thử tạo kết tủa trắng là $SO_2$- mẫu thử không hiện tượng là $O_2$
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi Hủy- Trần Thái Sơn
Câu 23. Cho các công thức hóa học của một số chất như sau: Br2, AlCl3, MgO, Zn, KNO3, NaOH, O3. Số đơn chất là A. 4 chất. B. 3 chất. C. 2 chất. D. 1 chất. Câu 24. Cho các công thức: NaCl2, MgOH, CaO, SO2, MgO2. Số công thức hóa học viết sai là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 25. Cho các công thức: MgCl2, HSO4, CaO, H2CO3, ZnO, BaPO4. Số công thức hóa học viết đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26. Hợp chất của nguyên tố R với nguyên tố oxi có dạng RO. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nhóm photphat (PO4) là A. R2PO4. B. R3(PO4)2. C. R2(PO4)3. D. RPO4. Câu 27. Cho biết X và Y tạo được các hợp chất như sau: X2(SO4)3 và YH3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi X và Y là A. X2Y3. B. X3Y2. C. XY3. D. XY. Câu 28. Hợp chất của nguyên tố X và nguyên tố oxi là XO2; hợp chất của nguyên tố Y với nguyên tố hiđro là YH2. Công thức hóa học của hợp chất gồm X liên kết với Y là: A. XY2. B. X2Y3. C. X3Y2. D. X2Y. Câu 29. Hợp chất của nguyên tố R với nhóm hiđroxit có dạng R(OH)3. Công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố R đó với nguyên tố oxi là A. R2O3. B. R3O2. C. RO3. D. RO2.
Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học Bài 10: Hóa trị 1 0 Gửi Hủy Ngọc Vân 19 tháng 9 2021 lúc 15:3523B 24B 25D 26B 27D 28A 29A
Đúng 1 Bình luận (0) Gửi HủyTừ khóa » Diêm Tiêu Là Chất Rắn Màu Trắng Có Công Thức Hóa Học Là
-
Natri Nitrat – Wikipedia Tiếng Việt
-
Diêm Tiêu Là Chất Rắn Màu Trắng Có Công Thức Hóa Học Là - Hoc24
-
Kali Nitrat – Wikipedia Tiếng Việt
-
Natri Nitrat NaNO3 Là Chất Gì? Tính Chất, ứng Dụng ... - ThiênBảo Edu
-
NaNO3 Là Gì? Và Những Điều Cần Biết Về NaNO3
-
Kno3 Là Gì? Tính Chất Lý Hóa Và Vai Trò Của Kali Nitrat Trong đời Sống
-
Natri Nitrat – Du Học Trung Quốc 2022 - Wiki Tiếng Việt
-
Muối Kali Nitrat (KNO3): Tổng Quan Kiến Thức Từ A-Z - Monkey
-
KNO3 - Kali Nitrat; Diêm Tiêu - Chất Hoá Học
-
Natri Nitrat NaNO3 Là Chất Gì? Tính Chất, ứng ... - Ammonia Vietchem
-
Kali Nitrat | Khái Niệm Hoá Học
-
Kali Nitrat - KNO3 Là Gì? Nơi Cung Cấp KNO3 Uy Tín, Chất Lượng?
-
NaNO3 Là Gì? - Trường THPT Trịnh Hoài Đức
-
Danh Sách 26 Diêm Tiêu Natri Có Công Thức Là Mới Nhất