Điện Tích Cơ Bản – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Điện tích cơ bản
Định nghĩa:Điện tích của hạt proton
Ký hiệue
Giá trị trong đơn vị Coulomb:1,602176634×10−19 C[1]

Điện tích cơ bản hay điện tích nguyên tố, thường ký hiệu là e, là điện tích mang bởi một proton, hoặc tương đương, điện tích trái dấu mang bởi một electron.[2] Hay một điện tích bằng e = -1,6 x 10−19 C được gọi là điện tích nguyên tố. Điện tích nguyên tố là một hằng số vật lý cơ bản. Để tránh nhầm lẫn về dấu của nó, e thỉnh thoảng được gọi là điện tích dương cơ bản. Điện tích này có giá trị đo được xấp xỉ 1,602 176 634 × 10−19 C Trong hệ đo lường CGS, e bằng 480320425(10)×10−10 statcoulombs.[3] Trong tự nhiên, không có hạt nào có điện tích nhỏ hơn điện tích nguyên tố. Độ lớn của điện tích của một hạt bao giờ cũng bằng mốt số nguyên lần điện tích nguyên tố.

Độ lớn của điện tích cơ bản do nhà vật lý Robert A. Millikan đo được lần đầu tiên trong thí nghiệm giọt dầu rơi năm 1909.[4]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ “2018 CODATA Value: elementary charge”. The NIST Reference on Constants, Units, and Uncertainty. NIST. 20 tháng 5 năm 2019. Truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2019.
  2. ^ Lưu ý rằng ký hiệu e còn có nhiều ý nghĩa khác nữa. Đôi khi nhầm lẫn, trong vật lý nguyên tử, e thường được ký hiệu điện tích của electron, tức là giá trị âm của điện tích nguyên tố.
  3. ^ Giá trị này rút ra từ giá trị của NIST và bất định, sử dụng định nghĩa một coulomb là bằng chính xác 2997924580 statcoulombs. (Giá trị chuyển đổi này bằng mười lần giá trị số của tốc độ ánh sáng trong mét/giây.)
  4. ^ Robert Millikan: The Oil-Drop Experiment
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Điện_tích_cơ_bản&oldid=69228700” Thể loại:
  • Sơ khai vật lý
  • Vật lý hạt
  • Khái niệm vật lý
  • Điện từ học
  • Hằng số vật lý
  • Đơn vị điện tích
Thể loại ẩn:
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » E Trong Vật Lý Là Gì