Điện Tích Của Electron Bằng điện Tích Của Nơtron Đúng Sai - Hoc24

HOC24

Lớp học Học bài Hỏi bài Giải bài tập Đề thi ĐGNL Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tìm kiếm câu trả lời Tìm kiếm câu trả lời cho câu hỏi của bạn
Đóng Đăng nhập Đăng ký

Lớp học

  • Lớp 12
  • Lớp 11
  • Lớp 10
  • Lớp 9
  • Lớp 8
  • Lớp 7
  • Lớp 6
  • Lớp 5
  • Lớp 4
  • Lớp 3
  • Lớp 2
  • Lớp 1

Môn học

  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Đạo đức
  • Tự nhiên và xã hội
  • Khoa học
  • Lịch sử và Địa lý
  • Tiếng việt
  • Khoa học tự nhiên
  • Hoạt động trải nghiệm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật

Chủ đề / Chương

Bài học

HOC24

Khách Khách vãng lai Đăng nhập Đăng ký Khám phá Hỏi đáp Đề thi Tin tức Cuộc thi vui Khen thưởng
  • Tất cả
  • Toán
  • Vật lý
  • Hóa học
  • Sinh học
  • Ngữ văn
  • Tiếng anh
  • Lịch sử
  • Địa lý
  • Tin học
  • Công nghệ
  • Giáo dục công dân
  • Tiếng anh thí điểm
  • Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp
  • Giáo dục kinh tế và pháp luật
Hãy tham gia nhóm Học sinh Hoc24OLM Chọn lớp: Tất cả Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6 Lớp 7 Lớp 8 Lớp 9 Lớp 10 Lớp 11 Lớp 12 Chọn môn: Tất cả Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Âm nhạc Mỹ thuật Gửi câu hỏi ẩn danh Tạo câu hỏi Hủy

Câu hỏi

Hủy Xác nhận phù hợp Chọn lớp Tất cả Lớp 12 Lớp 11 Lớp 10 Lớp 9 Lớp 8 Lớp 7 Lớp 6 Lớp 5 Lớp 4 Lớp 3 Lớp 2 Lớp 1 Môn học Toán Vật lý Hóa học Sinh học Ngữ văn Tiếng anh Lịch sử Địa lý Tin học Công nghệ Giáo dục công dân Tiếng anh thí điểm Đạo đức Tự nhiên và xã hội Khoa học Lịch sử và Địa lý Tiếng việt Khoa học tự nhiên Hoạt động trải nghiệm Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp Giáo dục kinh tế và pháp luật Mới nhất Mới nhất Chưa trả lời Câu hỏi hay Trần Thành Bôn
  • Trần Thành Bôn
6 tháng 11 2021 lúc 22:27 Bài 2:  Trong các câu sau, câu nào đúng?A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điệnBài 9: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:a. mM : mO 9 : 8b. %M : %O 7 : 3Đọc tiếp

Bài 2:  Trong các câu sau, câu nào đúng?A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điệnBài 9: Oxit của kim loại M. Tìm công thức của oxit trong 2 trường hợp sau:a. mM : mO = 9 : 8b. %M : %O = 7 : 3

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 1 1 Khách Gửi Hủy Buddy
  • Buddy
7 tháng 11 2021 lúc 7:10

9

a. 2M : 16.3 = 9 : 8 => M = 27 là Al => CÔng thức Al2O3

b. 2M : 16.3 = 7 : 3 => M = 56 là Fe => Công thức là Fe2O3

8C

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyễn Đăng Vinh
  • Nguyễn Đăng Vinh
25 tháng 10 2021 lúc 10:42

Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là: 

Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.

Khối lượng của proton bằng điện tích của nơtron.

Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.

Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm.

Xem chi tiết Lớp 8 Hóa học 2 1 Khách Gửi Hủy Khai Hoan Nguyen
  • Khai Hoan Nguyen
25 tháng 10 2021 lúc 10:43

Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm.

Đúng 0 Bình luận (0) hưng phúc
  • hưng phúc
25 tháng 10 2021 lúc 10:44

Có thể chứng minh sự tồn tại của electron bằng thực nghiệm

Đúng 0 Bình luận (0) Lâm Minh Thuy
  • Lâm Minh Thuy
26 tháng 9 2021 lúc 12:22 Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt khô...Đọc tiếp

Câu 7: Nguyên tử của một nguyên tố R có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 82, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Tìm điện tích hạt nhân của R. Câu 8: Tổng số các hạt proton, electron, nơtron của một nguyên tử X là 28. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 8. Tìm điện tích hạt nhân của X. Câu 9: Nguyên tử của một nguyên tố X có tổng số các loại hạt proton, electron, nơtron bằng 115. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 25 hạt. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 10: Khối lượng của nguyên tử nguyên tố X là 27u. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là dương là 1. Viết kí hiệu nguyên tử của X. Câu 11: Tính nguyên tử khối trung bình của nguyên tố Oxi, biết Oxi có 3 đồng vị : 99,757% 816O; 0,039% 817O; 0,204% 818O

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
5 tháng 8 2018 lúc 13:54 Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện tích. Phát biểu nào sau đây sai? A. X2 tan ít trong nước B. X2 là chất khí ở điều kiện thường C. Liên kết hóa học trong phân tử X2 là liên kết cộng hóa trị không cực D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hóa là -2Đọc tiếp

Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 24, trong đó số hạt mang điện gấp hai lần số hạt không mang điện tích. Phát biểu nào sau đây sai?

A. X2 tan ít trong nước

B. X2 là chất khí ở điều kiện thường

C. Liên kết hóa học trong phân tử X2 là liên kết cộng hóa trị không cực

D. Trong tất cả các hợp chất, X có số oxi hóa là -2

Xem chi tiết Lớp 11 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh
  • Ngô Quang Sinh
5 tháng 8 2018 lúc 13:54

Chọn đáp án D.          

Ta có: 2Z + N = 24

Và 2Z = 2N →Z = 8 (Oxi) và N=8

A. Đúng. Khí O2 ít tan trong nước.

B. Đúng. Ở điều kiện thường O2 là chất khí không màu, không mùi, không vị, hơi nặng hơn không khí.

C. Đúng. Dễ dàng nhận thấy liên kết giữa O=O trong phân tử O2 là liên kết cộng hóa trị không cực do là liên kết cộng hóa trị giữa 2 nguyên tử của cùng một nguyên tố phi kim.

D. Sai.  Trong phần lớn các hợp chất oxi có số oxi hóa là -2 nhưng một vài trường hợp ngoại lệ như H2O2 oxi có số oxi hóa -1, OF2 oxi có số oxi hóa +2.

Đúng 0 Bình luận (0) qqq
  • qqq
25 tháng 2 2020 lúc 20:57 Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là...Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợpCâu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.C. Vì khối lượng electron không đáng kể.D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyêntố nào sau đây?A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X làA.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy Giáp Minh Đức
  • Giáp Minh Đức
2 tháng 5 2021 lúc 21:39

vl

 lobbbbb

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa qqq
  • qqq
25 tháng 2 2020 lúc 20:58 Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là...Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợpCâu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.C. Vì khối lượng electron không đáng kể.D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyêntố nào sau đây?A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X làA.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 0 0 Khách Gửi Hủy qqq
  • qqq
25 tháng 2 2020 lúc 20:58 Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là...Đọc tiếp

Câu 1: Cho các dữ kiện sau:(1) Natri clorua rắn (muối ăn);(2) Dung dịch natri clorua (hay còn gọi là nước muối);(3) Sữa tươi;(4) Nhôm;(5) Nước;(6) Nước chanh.Dãy chất tinh khiết là:A.  (1), (3), (6). B.  (2), (3), (6).C.  (1), (4), (5). D.  (3), (6).Câu 2: Dãy nào sau đây là hỗn hợp chất?A.  nước xốt, nước đá, đường. B.  nước xốt, nước biển, dầu thô.C.  đinh sắt, đường, nước biển. D.  dầu thô, nước biển, đinh sắt.Câu 3: Những nhận xét nào sau đây đúng?A. Xăng, khí nitơ, muối ăn, nước tự nhiên là hỗn hợp.B. Sữa, không khí, nước chanh, trà đá là hỗn hợp.C. Muối ăn, đường, khí cacbonic, nước cất là chất tinh khiết.D. Nước đường chanh, khí oxi, nước muối, cafe sữa là hỗn hợpCâu 4: Vì sao nói khối lượng của hạt nhân cũng là khối lượng của nguyên tử?A. Vì khối lượng hạt nhân bằng khối lượng nguyên tử.B. Vì điện tích hạt nhân bằng điện tích ở vỏ nguyên tử.C. Vì khối lượng electron không đáng kể.D. Vì khối lượng nơtron không đáng kể.Câu 5: Trong các câu sau, câu nào đúng?A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton bằng khối lượng của electron.C. Điện tích của proton bằng điện tích của nơtron.D. Proton mang điện tích dương, electron mang điện âm, nơtron không mang điện.Câu 6: Chọn câu đúng trong các câu sau:A. Điện tích của electron bằng điện tích của nơtron.B. Khối lượng của proton xấp xỉ bằng khối lượng của electron.C. Trong nguyên tử số proton bằng số electron.D. Khối lượng của nguyên tử được phân bố đều trong nguyên tử.Câu 7: Điền từ còn thiếu vào chỗ trống: “Nguyên tử là hạt vô cùng nhỏ và ...(1)... về điện.Nguyên tử gồm hạt nhân mang điện tích dương và vỏ tạo bởi ...(2)... mang ...(3)...”

A. (1): trung hòa; (2): hạt nhân; (3): điện tích âm.B. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): không mang điện.C. (1): không trung hòa; (2): một hạt electron; (3): điện tích dương.D. (1): trung hòa; (2): một hay nhiều electron; (3): điện tích âm.Câu 8: Nguyên tử Ca so với nguyên tử O nặng hơn hay nhẹ hơn?A.  nặng hơn 0,4 lần. B.  nhẹ hơn 2,5 lần.C.  nhẹ hơn 0,4 lần. D.  nặng hơn 2,5 lần.Câu 9: Biết nguyên tố X có nguyên tử khối bằng 5 lần nguyên tử khối của oxi. X là nguyêntố nào sau đây?A. Ca. B. Br. C. Fe. D. Mg.Câu 10: 7 nguyên tử X nặng bằng 2 nguyên tử sắt. X làA.  O B.  Zn. C.  Fe. D.  Cu.

Xem chi tiết Lớp 8 Toán Câu hỏi của OLM 1 0 Khách Gửi Hủy thai ba trang an
  • thai ba trang an
25 tháng 2 2020 lúc 21:09

câu 1:C

câu 2:B

câu 3: B,C

câu 4 :C

câu 5:D

câu 6:C

câu 7:D

câu 8:D

câu 9:B

câu 10:A 

Đúng 0 Bình luận (0) Khách vãng lai đã xóa Thái Trần Hà Linh
  • Thái Trần Hà Linh
11 tháng 1 2022 lúc 14:54 Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, h...Đọc tiếp

Câu 3: Chọn phát biểu đúng. Một nguyên tử trung hòa về điện khi:

A. Tổng điện tích âm của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích dương của hạt nhân.

B. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối bằng điện tích âm của hạt nhân.

C. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối lớn hơn điện tích dương của hạt nhân.

D. Tổng điện tích dương của các electron có trị số tuyệt đối nhỏ hơn điện tích dương của hạt nhân.

Câu 4: Chọn câu trả lời đúng. Trong cấu tạo nguyên tử, hạt nhân và electron có điện tích: A. Cùng loại. B. Như nhau. C. Khác loại. D. Bằng nhau.

Câu 5: Chọn câu phát biểu sai

A. Nguyên tử được cấu tạo bởi bạt nhân và các electron.

B. Hạt nhân có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

C. Hạt nhân mang điện tích dương.

D. Các electron mang điện tích âm và có thể dịch chuyển ừ nguyên tử này sang nguyên tử khác.

Câu 6: Chọn câu phát biểu sai:

A. Các vật bị nhiễm điện là các vật có mang điện tích.

B. Các vật trung hòa điện là các vậ không có điện tích.

C. Nguyên tử nào cũng có điện tích.

D. Các vật tích điện là các vật có điện tích.

Câu 7: Tại sao trước khi cọ xát, thanh nhựa không hút các mẩu giấy nhỏ?

A. Vì thanh nhựa chưa bị nhiễm điện.

B. Vì thanh nhựa trung hòa về điện.

C. Vì mẩu giấy trung hòa về điện.

D. Cả ba câu đều đúng.

âu 8: Khi cọ xát thước nhựa với mảnh vải khô:

A. Điện tích âm di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.

B. Điện tích âm di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa.

C. Điện tích dương di chuyển từ thước nhựa sang mảnh vải.

D. Điện tích dương di chuyển từ mảnh vải sang thước nhựa. Câu 9: Khi cọ xát thanh thủy tinh vào lụa thì: A. Thanh thủy tinh mất bớt electron. B. Thanh thủy tinh nhận thêm electron. C. Thanh thủy tinh nhiễm điện âm. D. Lụa nhiễm điện dương.

Câu 10: Điền từ thích hợp vào chỗ trống. Một vật …………… nếu nhận thêm electron, …………… nếu mất bớt electron.

A. Nhiễm điện dương, nhiễm điện âm.

B. Nhiễm điện âm, nhiễm điện dương.

C. Nhiễm điện dương, trung hòa điện.

D. Trung hòa điện, nhiễm điện âm

Xem chi tiết Lớp 7 Vật lý 0 0 Khách Gửi Hủy Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
20 tháng 6 2018 lúc 2:26 Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử: (1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử. (2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton. (3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử. (4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron. Số nhận xét không đúng là: A. 2 B. 3 C. 1 D. 4Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau: trong nguyên tử:

(1) Số hiệu nguyên tử bằng điện tích hạt nhân nguyên tử.

(2) Số đơn vị điện tích hạt nhân nguyên tử bằng số hạt proton.

(3) Số hạt proton trong hạt nhân luôn bằng số electron lớp vỏ của nguyên tử.

(4) Số hạt proton bằng số hạt nơtron.

Số nhận xét không đúng là:

A. 2

B. 3

C. 1

D. 4

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh
  • Ngô Quang Sinh
20 tháng 6 2018 lúc 2:27

Số hiệu nguyên tử bằng số đơn vị điện tích hạt nhân ( chú ý điện tích hạt nhân là giá trị có dấu +, còn số hiệu nguyên tử là giá trị không có dấu) →  (1) sai

Số đơn vị điện tích hạt nhân bằng số hạt proton →  (2) đúng

Nguyên tử trung hòa về điện →  số p = số e. →  (3) đúng

Hầu hết các nguyên tử có số nơtron lớn hơn số proton → (4) sai

Đúng 0 Bình luận (0) Nguyễn Hoàng Nam
  • Nguyễn Hoàng Nam
2 tháng 12 2017 lúc 15:49 Cho các nhận xét sau: 1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a. 2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron. 3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron. 4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu. Số nhận xét đúng là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4Đọc tiếp

Cho các nhận xét sau:

1. Một nguyên tử có điện tích hạt nhân là +1,6a.10-19 Culong thì số proton trong hạt nhân là a.

2. Trong một nguyên tử thì số proton luôn bằng số nơtron.

3. Khi bắn phá hạt nhân người ta tìm thấy một loại hạt có khối lượng gần bằng khối lượng của proton, hạt đó là electron.

4. Trong nguyên tử bất kì thì điện tích của lớp vỏ luôn bằng điện tích của hạt nhân nhưng ngược dấu.

Số nhận xét đúng là

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Xem chi tiết Lớp 10 Hóa học 1 0 Khách Gửi Hủy Ngô Quang Sinh
  • Ngô Quang Sinh
2 tháng 12 2017 lúc 15:50

Đúng 0 Bình luận (0)

Từ khóa » điện Tích Electron Bằng điện Tích Của Nơtron