Diện Tích Xung Quanh Hình Trụ, Diện Tích Toàn Phần Hình Trụ
Có thể bạn quan tâm
Cùng tìm hiểu về công thức tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và chiều cao của hình trụ để áp dụng trong học tập và đời sống hàng ngày nhé.
Mục lục bài viết
- Cách tính diện tích hình trụ
- Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ
- Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ
- Tính chiều cao hình trụ
- Công thức tính bán kính đáy của hình trụ
- 1. Công thức tính chu vi đường tròn; diện tích hình tròn
- 2. Đáy là đường tròn nội tiếp đa giác
- 3. Đáy là đường tròn ngoại tiếp đa giác
- Hình trụ tròn là gì
- Công thức tính diện tích thiết diện của hình trụ
- Ví dụ tính diện tích hình trụ
Cách tính diện tích hình trụ
Diện tích hình trụ gồm có diện tích xung quanh và diện tích toàn phần.
Các bạn có thể nhập kích thước chiều cao, bán kính của hình trụ vào bảng dưới đây biết diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ.
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ
Diện tích xung quanh hình trụ chỉ bao gồm diện tích mặt xung quanh, bao quanh hình trụ, không gồm diện tích hai đáy.
Công thức tính diện tích xung quanh hình trụ bằng chu vi đường tròn đáy nhân với chiều cao.
Trong đó:
|
Ví dụ: 1
Một hình trụ tròn có bán kính đáy r = 5 cm, chiều cao h = 7cm. Tính diện tích xung quanh hình trụ đứng.
Giải: Diện tích xung quanh của hình trụ tròn: Sxq = 2.π.r.h = 2π.5.7 = 70π = 219,8 (cm2).
Ví dụ: 2
Cho hình vuông ABCD cạnh 2a. Gọi O và O’ lần lượt là trung điểm các cạnh AB và CD. Khi quay hình vuông đó xung quanh trục OO’ ta được một hình trụ tròn xoay. Tính diện tích xung quanh hình trụ tròn xoay đó.
Lời giải:
Bán kính đường tròn đáy là r= CD= a
Chiều cao hình trụ là h= OO'= AD=2a
Vậy diện tích xung quanh hình trụ là Sxq = 2πrh = 2π.a.2a =4a2π
Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ
Diện tích toàn phần được tính là độ lớn của toàn bộ không gian hình chiếm giữ, bao gồm cả diện tích xung quanh và diện tích hai đáy tròn.
Công thức tính diện tích toàn phần hình trụ bằng diện tích xung quanh cộng với diện tích của 2 đáy.
Ví dụ 1: Tính diện tích toàn phần của hình trụ có đáy bằng 3 và chiều cao bằng 5.
Lời giải:
Diện tích toàn phần là Stp= Sxq + 2Sd = 2πr(r+h) = 2π.3(3+5) =48π
Tính chiều cao hình trụ
Chiều cao hình trụ chính là khoảng cách giữa hai mặt đáy của hình trụ.
Tính chiều cao hình trụ khi biết diện tích toàn phần và bán kính đáy
Ví dụ: Cho hình trụ có bán kính đáy R = 8cm và diện tích toàn phần 564π cm2 . Tính chiều cao của hình trụ.
Giải:
Ta có
Tính chiều cao hình trụ khi biết diện tích xung quanh
=>
Công thức tính bán kính đáy của hình trụ
1. Công thức tính chu vi đường tròn; diện tích hình tròn
Đường tròn có chu vi C=2πr
=>
Hình tròn đáy có diện tích S=πr2
=>
Ví dụ. Tính bán kính đáy của hình trụ trong các trường hợp sau:
a. Chu vi đường tròn đáy là 6π
b. Diện tích đáy là 25π
Lời giải:
a. Bán kính đường tròn đáy là
b. Bán kính đường tròn đáy là
2. Đáy là đường tròn nội tiếp đa giác
- Nội tiếp tam giác bất kì: với S là diện tích tam giác và p là nửa chu vi
- Nội tiếp tam giác đều: cạnh
- Nội tiếp hình vuông:
Ví dụ 1. Cho hình trụ nội tiếp trong một hình lập phương có cạnh a. Tính bán kính của hình trụ đó.
Bán kính hình trụ là:
Ví dụ 2. Cho lăng trụ đều ABC.A’B’C’ có , thể tích ngoại tiếp khối trụ. Tính bán kính khối trụ đó.
Thể tích khối lăng trụ là
Đáy lăng trụ đều là tam giác đều nên => cạnh
Do vậy bán kính đáy hình trụ là:
3. Đáy là đường tròn ngoại tiếp đa giác
Ngoại tiếp tam giác bất kì:
Trong đó:
- a, b, c là độ dài 3 cạnh tam giác
- p là nửa chu vi tam giác:
Ngoại tiếp tam giác vuông: cạnh huyền
Ngoại tiếp tam giác đều: cạnh
Ngoại tiếp hinh vuông: cạnh
Ví dụ:
Tính bán kính đáy của khối trụ ngoại tiếp khối chóp đều S.ABC trong các trường hợp sau:
a. ABC là tam giác vuông tại A có AB = a và AC = a√3
b. ABC có AB= 5; AC= 7; BC=8
Giải:
a. Cạnh huyền
Do ABC vuông tại A nên bán kính R=0,5.BC=a
b. Nửa chu vi tam giác ABC là
Hình trụ tròn là gì
Hình trụ tròn là hình trụ có 2 đáy là hình tròn bằng nhau và song song với nhau.
Hình trụ được sử dụng khá phổ biến trong các bài toán hình học từ căn bản đến phức tạp, trong đó công thức tính diện tích, thể tích hình trụ thường được sử dụng khác phổ biến. Nếu bạn đã biết cách tính diện tích và chu vi hình tròn thì cũng có thể dễ dàng suy luận ra các công thức tính thể tích, diện tích xung quanh cũng như diện tích toàn phần của hình trụ.
Công thức tính diện tích thiết diện của hình trụ
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng (P) qua trục
- Thiết diện nhận được là một hình chữ nhật.
Diện tích thiết diện: SABCD = BC.CD =2r.h |
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng (P) song song và cách trục một khoảng x
Thiết diện tạo thành là hình chữ nhật ABCD như hình trên. Gọi H là trung điểm CD ta có OH ⊥ CD=> Do đó diện tích thiết diện |
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng (P) không vuông góc với trục nhưng cắt tất cả các đường sinh của hình trụ
Thiết diện tạo thành là hình tròn tâm O’ bán kính O'A'=r Diện tích thiết diện: S= πr2 |
Cắt hình trụ bởi mặt phẳng (P) không vuông góc với trục nhưng cắt tất cả các đường sinh của hình trụ.
Thiết diện tạo thành là Elip (E) có trục nhỏ 2r => a=r Trục lớn bằng với là góc giữa trục OI với (P) Do đó diện tích S= π. a.b= |
Ví dụ tính diện tích hình trụ
Bài 1:
Diện tích xung quanh của một hình trụ có chu vi hình tròn đáy là 13cm và chiều cao là 3cm.
Giải:
Ta có: chu vi hình tròn C = 2R.π = 13cm, h = 3cm
Vậy diện tích xung quanh của hình trụ là :
Sxq = 2πr.h = C.h = 13.3 = 39 (cm²)
Bài 2: Cho một hình trụ có bán kính đường tròn đáy là 6cm, trong khi đó chiều cao nối từ đáy tới đỉnh hình trụ dày 8 cm. Hỏi diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình trụ bằng bao nhiêu?
Giải
Theo công thức ta có bán đường tròn đáy r = 6 cm và chiều cao của hình trụ h = 8 cm . Suy ra ta có công thức tính diện tích xung quanh hình trụ và diện tích toàn phần hình trụ bằng:
Diện tích xung quanh hình trụ = 2 x π x r x h = 2 x π x 6 x 8 = ~ 301 cm²
Diện tích toàn phần hình trụ = 2 Π x R x (R + H) = 2 X π x 6 x (6 + 8) = ~ 527 cm²
Bài 3: Một hình trụ có bán kính đáy là 7cm, diện tích xung quanh bằng 352cm2.
Khi đó, chiều cao của hình trụ là:
(A) 3,2 cm; (B) 4,6cm; (C) 1,8 cm
(D) 2,1cm; (E) Một kết quả khác
Hãy chọn kết quả đúng.
Giải: Ta có
Vậy, đáp án E là chính xác.
Bài 4: Chiều cao của một hình trụ bằng bán kính đường tròn đáy. Diện tích xung quanh của hình trụ 314 cm2. Hãy tính bán kính đường tròn đáy và thể tích hình trụ (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).
- Công thức tính thể tích hình trụ
Giải:
Diện tích xung quanh hình trụ bằng 314cm2
Ta có Sxq = 2.π.r.h = 314
Mà r = h
Nên 2πr² = 314 => r² ≈ 50 => r ≈ 7,07 (cm)
Thể tích hình trụ: V = π.r2.h = π.r3 ≈ 1109,65 (cm³).
Hy vọng bài viết trên đã giúp bạn nắm được những kiến thức cơ bản cũng như nâng cao về hình trụ, cách tính diện tích toàn phần và diện tích xung quanh của hình trụ.
Từ khóa » Diện Tích Xung Quanh Của Khối Lăng Trụ
-
Thể Tích Và Diện Tích Hình Lăng Trụ - Phép Tính Online
-
Lý Thuyết Diện Tích Xung Quanh Của Hình Lăng Trụ đứng
-
Lý Thuyết Diện Tích Xung Quanh Của Hình Lăng Trụ đứng | Giải Toán 8
-
Hình Lăng Trụ đứng - Công Thức Tính Thể Tích Và Diện Tích Xung Quanh
-
Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Lăng Trụ - Ciscolinksys
-
Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh Hình Lăng Trụ đứng - MuaReHon
-
[Diện Tích] [Thể Tích] Hình Lăng Trụ Đứng & Bài Tập Tham Khảo - Ibaitap
-
Diện Tích, Thể Tích Lăng Trụ Tam Giác đều Chuẩn 100%
-
Diện Tích Xung Quanh Hình Lăng Trụ Lớp 12 - Học Tốt
-
Công Thức Tính Thể Tích Hình Trụ, Diện Tích Xung Quanh Hình ...
-
Công Thức Tính Diện Tích Toàn Phần Hình Lăng Trụ ...
-
Bài 5: Diện Tích Xung Quanh Của Hình Lăng Trụ đứng - Hoc24
-
Công Thức Tính Diện Tích Xung Quanh, Toàn Phần Hình Lăng Trụ đứng