Điện Trở Là Gì? Cách đọc điện Trở Theo Vạch Màu
Có thể bạn quan tâm
Điện tử cơ bản
Điện trở là gì? cách đọc điện trở theo vạch màuĐiện trở là gì?
Điện trở là sự cản trở dòng điện của một vật dẫn điện, nếu một vật dẫn điện tốt thì điện trở nhỏ, vật dẫn điện kém thì điện trở lớn, vật cách điện thì điện trở là vô cùng lớn.
Điện trở của dây dẫn : Điện trở của dây dẫn phụ thộc vào chất liệu, độ dài và tiết diện của dây. được tính theo công thức sau:
R = ρ.L / S
-
-
Trong đó ρ là điện trở xuất phụ thuộc vào chất liệu
-
-
-
L là chiều dài dây dẫn
-
-
-
S là tiết diện dây dẫn
-
-
-
R là điện trở đơn vị là Ohm
-
Hình dáng, kí hiệu và đơn vị đo của điện trở
Hình dáng và ký hiệu
Trong thiết bị điện tử điện trở là một linh kiện quan trọng, chúng được làm từ hợp chất cacbon và kim loại tuỳ theo tỷ lệ pha trộn mà người ta tạo ra được các loại điện trở có trị số khác nhau.
Hình dạng của điện trở trong thiết bị điện tử.
Ký hiệu của điện trở trên các sơ đồ nguyên lý.
Đơn vị đo của điện trở
-
-
Đơn vị điện trở là Ω (Ohm) , KΩ , MΩ
-
-
-
1KΩ = 1000 Ω
-
-
-
1MΩ = 1000 K Ω = 1000.000 Ω
-
Cách ghi trị số của điện trở
-
-
Các điện trở có kích thước nhỏ được ghi trị số bằng các vạch mầu theo một quy ước chung của thế giới.( xem hình ở trên )
-
-
-
Các điện trở có kích thước lớn hơn từ 2W trở lên thường được ghi trị số trực tiếp trên thân. Ví dụ như các điện trở công xuất, điện trở sứ.
-
Cách đọc trị số điện trở .
Quy ước mầu Quốc tế
Điện trở thường được ký hiệu bằng 4 vạch màu , điện trở chính xác thì ký hiệu bằng 5 vạch màu
Cách đọc trị số điện trở 4 vạch màu :
Cách đọc điện trở 4 vòng mầu
-
-
Vòng số 4 là vòng ở cuối luôn luôn có mầu nhũ vàng hay nhũ bạc, đây là vòng chỉ sai số của điện trở, khi đọc trị số ta bỏ qua vòng này.
-
-
-
Đối diện với vòng cuối là vòng số 1, tiếp theo đến vòng số 2, số 3
-
-
-
Vòng số 1 và vòng số 2 là hàng chục và hàng đơn vị
-
-
-
Vòng số 3 là bội số của cơ số 10.
-
-
-
Trị số = (vòng 1)(vòng 2) x 10 ( mũ vòng 3)
-
-
-
Có thể tính vòng số 3 là số con số không “0” thêm vào
-
-
-
Mầu nhũ chỉ có ở vòng sai số hoặc vòng số 3, nếu vòng số 3 là nhũ thì số mũ của cơ số 10 là số âm.
-
Cách đọc trị số điện trở 5 vạch mầu ( điện trở chính xác )
-
-
Vòng số 5 là vòng cuối cùng , là vòng ghi sai số, trở 5 vòng mầu thì mầu sai số có nhiều mầu, do đó gây khó khăn cho ta khi xác điịnh đâu là vòng cuối cùng, tuy nhiên vòng cuối luôn có khoảng cách xa hơn một chút.
-
-
-
Đối diện vòng cuối là vòng số 1
-
-
-
Tương tự cách đọc trị số của trở 4 vòng mầu nhưng ở đây vòng số 4 là bội số của cơ số 10, vòng số 1, số 2, số 3 lần lượt là hàng trăm, hàng chục và hàng đơn vị.
-
-
-
Trị số = (vòng 1)(vòng 2)(vòng 3) x 10 ( mũ vòng 4)
-
-
-
Có thể tính vòng số 4 là số con số không “0” thêm vào
-
Thực hành đọc trị số điện trở.
Các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3
-
-
Khi các điện trở khác nhau ở vòng mầu thứ 3, thì ta thấy vòng mầu bội số này thường thay đổi từ mầu nhũ bạc cho đến mầu xanh lá , tương đương với điện trở < 1 Ω đến hàng MΩ.
-
Các điện trở có vòng mầu số 1 và số 2 thay đổi .
-
-
Ở hình trên là các giá trị điện trở ta thường gặp trong thực tế, khi vòng mầu số 3 thay đổi thì các giá trị điện trở trên tăng giảm 10 lần.
-
Các giá trị điện trở thông dụng
Ta không thể kiếm được một điện trở có trị số bất kỳ, các nhà sản xuất chỉ đưa ra khoảng 150 loại trị số điện trở thông dụng , bảng dưới đây là mầu sắc và trị số của các điện trở thông dụng.
Các giá trị điện trở thông dụng.
Phân loại điện trở
-
- Điện trở vạch màu thông thường : là các điện trở có công suất nhỏ từ 0,125W đến 5W
-
- Điện trở công suất : Là các điện trở có công suất lớn hơn từ 1W, 2W, 5W, 10W…
-
- Điện trở sứ, điện trở nhiệt : Là cách gọi khác của các điện trở công suất , điện trở này có vỏ bọc sứ, khi hoạt động chúng toả nhiệt thường được dùng làm điện trở xả trong biến tần
- Điện trở dán SMD
- Điện trở thanh
Công suất của điện trở
Khi mắc điện trở vào một đoạn mạch, bản thân điện trở tiêu thụ một công suất P tính được theo công thức
P = U . I = U2 / R = I2.R
-
-
Theo công thức trên ta thấy, công suất tiêu thụ của điện trở phụ thuộc vào dòng điện đi qua điện trở hoặc phụ thuộc vào điện áp trên hai đầu điện trở.
-
-
-
Công suất tiêu thụ của điện trở là hoàn toàn tính được trước khi lắp điện trở vào mạch.
-
-
-
Nếu đem một điện trở có công xuất danh định nhỏ hơn công xuất nó sẽ tiêu thụ thì điện trở sẽ bị cháy.
-
-
-
Thông thường người ta lắp điện trở vào mạch có công xuất danh định > = 2 lần công suất mà nó sẽ tiêu thụ.
-
Điện trở cháy do quá công xuất
-
-
Ở sơ đồ trên cho ta thấy : Nguồn Vcc là 12V, các điện trở đều có trị số là 120Ω nhưng có công suất khác nhau, khi các công tắc K1 và K2 đóng, các điện trở đều tiêu thụ một công xuất là
-
P = U2 / R = (12 x 12) / 120 = 1,2W
-
-
Khi K1 đóng, do điện trở có công suất lớn hơn công xuất tiêu thụ, nên điện trở không cháy.
-
-
-
Khi K2 đóng, điện trở có công suất nhỏ hơn công xuất tiêu thụ, nên điện trở bị cháy .
-
Biến trở, triết áp
Biến trở Là điện trở có thể chỉnh để thay đổi giá trị, có ký hiệu là VR chúng có hình dạng như sau :
Hình dạng biến trở Ký hiệu trên sơ đồ
Biến trở thường ráp trong máy phục vụ cho quá trình sửa chữa, cân chỉnh của kỹ thuật viên, biến trở có cấu tạo như hình bên dưới.
Cấu tạo của biến trở
Triết áp : Triết áp cũng tương tự biến trở nhưng có thêm cần chỉnh và thường bố trí phía trước mặt máy cho người sử dụng điều chỉnh. Ví dụ như – Triết áp Volume, triết áp Bass, Treec v.v.. , triết áp nghĩa là triết ra một phần điện áp từ đầu vào tuỳ theo mức độ chỉnh.
Các cách mắc điện trở và công thức tính điện trở tương đương
Điện trở mắc nối tiếp
Điện trở mắc nối tiếp.
-
-
Các điện trở mắc nối tiếp có giá trị tương đương bằng tổng các điện trở thành phần cộng lại. Rtd = R1 + R2 + R3
-
-
-
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc nối tiếp có giá trị bằng nhau và bằng I I = ( U1 / R1) = ( U2 / R2) = ( U3 / R3 )
-
-
-
Từ công thức trên ta thấy rằng , sụt áp trên các điện trở mắc nối tiếp tỷ lệ thuận với giá trị điệnt trở .
-
Điện trở mắc song song
Điện trở mắc song song
-
-
Các điện trở mắc song song có giá trị tương đương Rtd được tính bởi công thức (1 / Rtd) = (1 / R1) + (1 / R2) + (1 / R3)
-
-
-
Nếu mạch chỉ có 2 điện trở song song thì Rtd = R1.R2 / ( R1 + R2)
-
-
-
Dòng điện chạy qua các điện trở mắc song song tỷ lệ nghịch với giá trị điện trở . I1 = ( U / R1) , I2 = ( U / R2) , I3 =( U / R3 )
-
-
-
Điện áp trên các điện trở mắc song song luôn bằng nhau
-
Điên trở mắc hỗn hợp
Điện trở mắc hỗn hợp.
-
-
Mắc hỗn hợp các điện trở để tạo ra điện trở tối ưu hơn .
-
-
-
Ví dụ: nếu ta cần một điện trở 9K ta có thể mắc 2 điện trở 15K song song sau đó mắc nối tiếp với điện trở 1,5K .
-
Ứng dụng của điện trở
Điện trở có mặt ở mọi nơi trong thiết bị điện tử và như vậy điện trở là linh kiện quan trọng không thể thiếu được , trong mạch điện , điện trở có những tác dụng sau :
-
-
Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, Ví dụ có một bóng đèn 9V, nhưng ta chỉ có nguồn 12V, ta có thể đấu nối tiếp bóng đèn với điện trở để sụt áp bớt 3V trên điện trở.
-
Đấu nối tiếp với bóng đèn một điện trở.
– Như hình trên ta có thể tính được trị số và công xuất của điện trở cho phù hợp như sau: Bóng đèn có điện áp 9V và công xuất 2W vậy dòng tiêu thụ là I = P / U = (2 / 9 ) = Ampe đó cũng chính là dòng điện đi qua điện trở. – Vì nguồn là 12V, bóng đèn 9V nên cần sụt áp trên R là 3V vậy ta suy ra điện trở cần tìm là R = U/ I = 3 / (2/9) = 27 / 2 = 13,5 Ω – Công xuất tiêu thụ trên điện trở là : P = U.I = 3.(2/9) = 6/9 W vì vậy ta phải dùng điện trở có công xuất P > 6/9 W
-
-
Mắc điện trở thành cầu phân áp để có được một điện áp theo ý muốn từ một điện áp cho trước.
-
Cầu phân áp để lấy ra áp U1 tuỳ ý .
Từ nguồn 12V ở trên thông qua cầu phân áp R1 và R2 ta lấy ra điện áp U1, áp U1 phụ thuộc vào giá trị hai điện trở R1 và R2.theo công thức .
U1 / U = R1 / (R1 + R2) => U1 = U.R1/(R1 + R2)
Thay đổi giá trị R1 hoặc R2 ta sẽ thu được điện áp U1 theo ý muốn.
-
-
Phân cực cho bóng bán dẫn hoạt động .
-
Mạch phân cực cho Transistor
-
-
Tham gia vào các mạch tạo dao động R C
-
Mạch tạo dao động sử dụng IC 555
IGBT là gì? cấu tạo chức năng cách đo kiểm tra IGBT có tốt không Đồng hồ vạn năng là gì? cách sử dụng đồng hồ vạn năngOne thought on “Điện trở là gì? cách đọc điện trở theo vạch màu”
>- Mai xuan truc says:
Xin chào Anh chị em .Điện trở RF ( Điện trở cầu chì ) có thể thay txuan hế điện trở thường được không? Cảm ơn
14 Tháng Hai, 2023 at 1:57 sáng Trả lời
Trả lời Hủy
Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai.
Bình luận
Tên
Trang web
Lưu tên của tôi, email, và trang web trong trình duyệt này cho lần bình luận kế tiếp của tôi.
- Tìm kiếm:
- IC
- IC số
- IC họ 74xx
- IC họ 40xx
- IC nguồn
- IC nguồn họ TOP
- IC nguồn họ TNY
- IC nguồn LNK
- IC nguồn họ MIP
- IC ổn áp họ 78, 79
- IC nguồn họ Viper
- IC nguồn MR/ MA
- IC nguồn họ LM317
- IC nguồn họ AMS1117
- Opto
- TLP
- EL/PC/PCF
- MOC
- HCPL/HCNR
- Các loại Opto khác
- Opamp
- Eeprom
- IC chuyên dụng
- Vi điều khiển
- 8051
- Avr
- Pic
- Arm
- IC số
- Linh kiện điện tử
- Điện trở
- Điện trở vạch
- Trở vạch 1/4W
- Trở vạch 1/2W
- Trở vạch 1W
- Trở vạch 2W
- Trở vạch 3W
- Điện trở dán SMD
- Điện trở dán 0603
- Điện trở dán 0805
- Điện trở dán 1206
- Điện trở dán 2010
- Điện trở dán 2512
- Điện trở sứ
- Điện trở sứ 5W
- Điện trở sứ công 10w
- Điện trở sứ công 15w
- Điện trở sứ công 20w
- Điện trở xả vỏ nhôm
- Điện trở RXLG 50W
- Điện trở RXLG 100w
- Điện trở RXLG 200w
- Điện trở RXLG 300w
- Điện trở RXLG 400w
- Điện trở RXLG 500w
- Điện trở RXLG 600w
- Điện trở RXLG 700w
- Điện trở RXLG 800w
- Điện trở RXLG 900w
- Điện trở RXLG 1000w
- Điện trở xả RXLG 2000w
- Điện trở nhiệt
- Điện trở vạch
- Tụ điện
- Tụ hóa
- Tụ dán
- Tụ dán 0402
- Tụ dán 0603
- Tụ dán 0805
- Tụ dán 1206
- Tụ dán 1812
- Tụ gốm
- Tụ quạt – Tụ khởi động
- Tụ điều hòa CBB65
- Tụ CBB – Tụ Kẹo
- Tụ Mica – Tụ Polyester
- Tụ nhôm
- Tụ Bếp Từ
- Tụ RIFA không phân cực
- Tụ Tantalium
- Tụ cao áp
- Siêu Tụ – Tụ Fara
- Tụ bảo vệ – Tụ chống sét – Varistor
- Tụ lọc nguồn
- Biến trở, chiết áp
- Chiết áp TOCOS RV24YN
- Chiết áp TOCOS RV30YN
- Biến trở 3296W
- Chiết áp đơn WH148
- Chiết áp đôi WH148
- Chiết áp đơn WTH118
- Chiết áp đơn RV09
- Chiết áp PT-15
- Biến trở tam giác RM065
- Relay
- DC5V
- DC12V
- DC24V
- DC48V
- Relay nhiệt KSD301
- Relay nhiệt KSD302
- AC220V
- Phụ kiện
- SSR
- Cầu chì
- Cầu chì Fanuc
- Cầu chì đóng cắt nhanh
- Cầu chì thủy tinh
- Cầu chì thủy tinh 5x20mm
- Cầu chì thủy tinh 5x20mm chân hàn
- Cầu chì thủy tinh 6x30mm
- Cầu chì nhiệt
- Cầu chì sứ
- Cầu chì sứ 6x30mm
- Cầu chì sứ 10x38mm
- Cầu chì dán SMD
- Cầu chì sứ SMD 1808
- Cầu chì vuông
- Cầu chì tròn
- Thạch anh
- Sò nóng lạnh
- Điện trở
- Linh kiện công suất
- Transistor
- Mosfet
- Diode
- Diode chỉnh lưu
- Diode cầu
- Diode Zener
- Diode Zener 1/2W
- Diode zener 1W
- Diode Zener 3W SMD
- Diode zener 5W
- Diode xung
- Diode schottky
- Diode TVS
- Thyristor
- IGBT
- Triac
- Pin – Phụ kiện máy CNC
- Pin máy CNC
- Pin 3V
- Pin 3.6V
- Pin 6V
- Bàn phím máy CNC
- Màn hình máy CNC
- Thẻ nhớ CF
- Đèn máy CNC
- Phụ kiện máy CNC khác
- Pin máy CNC
- Quạt Tản Nhiệt
- Quạt AC
- Quạt DC
- Quạt 5V
- Quạt 12V
- Quạt 24V
- Quạt 48V
- Quạt DC NMB
- Quạt DC DELTA
- Quạt SANYO DENKI
- Quạt DC MITSUBISHI
- Quạt DC ebmpapst
- Quạt DC NIDEC
- Quạt DC SUNON
- Quạt DC khác
- Phụ kiện quạt
- Cáp – Giắc tín hiệu
- Cáp lập trình
- Cáp quang
- Cáp FPC/FFC
- Giắc cắm
- Cảm biến dòng
- Thiết bị – Dụng cụ đo
- Máy Hàn – Phụ Kiện
- Đồng hồ – Thiết bị đo
- Thiết bị khác
- Nguồn – Mạch ứng dụng
- Nguồn AC-DC, DC-DC
- Mạch ứng dụng
- Tủ đựng linh kiện điện tử
- LED – Phụ kiện
- LED dán 0603
- LED dán 0805
- LED dán 1206
- Phụ kiện điện tử
- Keo tản nhiệt – Bảo vệ
- Đầu cốt chữ Y
- Mạch chuyển đổi, PCB chuyển đổi
- Đế IC
- Nút nhấn, công tắc
- Tấm Gia Nhiệt
- Kính lúp
- Đăng nhập
Đăng nhập
Tên tài khoản hoặc địa chỉ email *
Mật khẩu *
Ghi nhớ mật khẩu Đăng nhập
Quên mật khẩu?
Đăng ký
Địa chỉ email *
Mật khẩu *
Bằng cách ấn vào nút ‘Đặt hàng” có nghĩa là khách hàng xác nhận đã rà soát kỹ các thông tin của đơn hàng và đồng ý với Điều khoản giao dịch chung trên website cùng với các điều kiện được áp dụng cho giao dịch mua hàng này.
Đăng ký
Call Now ButtonTừ khóa » đơn Vị đo Chỉ Số Của điện Trở Là
-
Mách Bạn Các Cách đọc điện Trở đơn Giản, Chính Xác Nhất
-
Đơn Vị đo điện Trở Là Gì - Hoc247
-
Đơn Vị Nào Dưới đây Là đơn Vị Của điện Trở? - Hoc247
-
Đơn Vị đo điện Trở Là - TopLoigiai
-
Điện Trở Là Gì? Ký Hiệu, đơn Vị, Phân Loại, Công Dụng, Công Thức Tính
-
Đơn Vị đo điện Trở Là Gì - Hàng Hiệu Giá Tốt
-
Các đơn Vị đo điện Là Gì?
-
Điện Trở Là Gì?ký Hiệu,phân Loại Nguyên Lý, Ứng Dụng Của điện Trở
-
Điện Trở Là Gì? đơn Vị đo điện Trở Là Gì? ứng Dụng Của điện Trở?
-
Điện Trở Là Gì? Cách đọc, đo Giá Trị điện Trở - RITECH
-
Điện Trở Và điện Dẫn – Wikipedia Tiếng Việt
-
Điện Trở Là Gì ? Cấu Tạo, Ký Hiệu Và Những Thông Số Cơ Bản Của điện ...
-
Điên Trở Là Gì? Công Thức Tính Toán Và Cách đọc Giá Trị - Khuê Nguyễn
-
Hướng Dẫn đọc Giá Trị điện Trở Cho Người Mới