Điện Trường – Wikipedia Tiếng Việt

Bài viết về
Điện từ học
Solenoid
  • Điện
  • Từ học
  • Lịch sử
  • Giáo trình
Tĩnh điện
  • Chất cách điện
  • Chất dẫn điện
  • Cảm ứng tĩnh điện
  • Điện ma sát
  • Điện thông
  • Điện thế
  • Điện trường
  • Điện tích
  • Định luật Coulomb
  • Định luật Gauss
  • Độ điện thẩm
  • Mômen lưỡng cực điện
  • Mật độ phân cực
  • Mật độ điện tích
  • Phóng tĩnh điện
  • Thế năng điện
Tĩnh từ
  • Định luật Ampère
  • Định luật Biot–Savart
  • Định luật Gauss cho từ trường
  • Độ từ thẩm
  • Lực từ động
  • Mômen lưỡng cực từ
  • Quy tắc bàn tay phải
  • Từ hóa
  • Từ thông
  • Từ thế vectơ
  • Từ thế vô hướng
  • Từ trường
Điện động
  • Bức xạ điện từ
  • Cảm ứng điện từ
  • Dòng điện Foucault
  • Dòng điện dịch chuyển
  • Định luật Faraday
  • Định luật Lenz
  • Lực Lorentz
  • Mô tả toán học của trường điện từ
  • Phương trình Jefimenko
  • Phương trình London
  • Phương trình Maxwell
  • Tenxơ ứng suất Maxwell
  • Thế Liénard–Wiechert
  • Trường điện từ
  • Vectơ Poynting
  • Xung điện từ
Mạch điện
  • Bộ cộng hưởng
  • Dòng điện
  • Dòng điện một chiều
  • Dòng điện xoay chiều
  • Điện dung
  • Điện phân
  • Điện trở
  • Định luật Ohm
  • Gia nhiệt Joule
  • Hiện tượng tự cảm
  • Hiệu điện thế
  • Lực điện động
  • Mạch nối tiếp
  • Mạch song song
  • Mật độ dòng điện
  • Ống dẫn sóng điện từ
  • Trở kháng
Phát biểu hiệp phương saiTenxơ điện từ(tenxơ ứng suất–năng lượng)
  • Dòng bốn chiều
  • Thế điện từ bốn chiều
Các nhà khoa học
  • Ampère
  • Biot
  • Coulomb
  • Davy
  • Einstein
  • Faraday
  • Fizeau
  • Gauss
  • Heaviside
  • Henry
  • Hertz
  • Joule
  • Lenz
  • Lorentz
  • Maxwell
  • Ørsted
  • Ohm
  • Ritchie
  • Savart
  • Singer
  • Tesla
  • Volta
  • Weber
  • x
  • t
  • s
Bài này không có nguồn tham khảo nào. Mời bạn giúp cải thiện bài bằng cách bổ sung các nguồn tham khảo đáng tin cậy. Các nội dung không nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì bạn có thể chép nguồn tham khảo bên đó sang đây. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Điện trường phát ra từ một điện tích điểm dương

Điện trường là một trường điện tạo ra từ các đường lực điện bao quanh lấy điện tích. Điện trường có thể được biểu diễn bằng các đường sức điện. Vector cường độ điện trường tại bất kì điểm nào trên đường sức điện có phương trùng với tiếp tuyến tại điểm đó trên đường sức điện và có chiều trùng với chiều của đường sức. Tập hợp các đường sức cường độ điện trường gọi là điện phổ.

Điện trường rất quan trọng trong nhiều lĩnh vực vật lý và được khai thác thực tế trong công nghệ điện. Ở quy mô nguyên tử, điện trường là lực tương tác chính giữa hạt nhân và các electron trong nguyên tử. Điện trường và từ trường đều là biểu hiện của lực điện từ, một trong bốn lực cơ bản (hoặc tương tác cơ bản) của tự nhiên.

Cường độ điện trường

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Cường độ điện trường

Cường độ điện trường là đại lượng đặc trưng cho điện trường về phương diện tác dụng lực. Một điện tích, q, nằm trong điện trường có cường độ điện trường, thể hiện bằng vectơ E → {\displaystyle {\vec {E}}} , chịu lực tĩnh điện, thể hiện bằng vector lực F → {\displaystyle {\vec {F}}} , tính theo biểu thức:

F → = q . E → {\displaystyle {\vec {F}}=q.{\vec {E}}}

Vậy,

E → = F → / q {\displaystyle {\vec {E}}={\vec {F}}/q}

Cường độ điện trường gây ra bởi điện tích điểm được tính bằng công thức:

E = q 4 π   ε 0 ε   r 2 {\displaystyle E={\frac {q}{4\pi \ \varepsilon _{0}\varepsilon \ r^{2}}}}

trong đó

  • q là độ lớn điện tích
  • ε 0 {\displaystyle \varepsilon _{0}} là độ điện thẩm chân không
  • ε   {\displaystyle \varepsilon \ } là hằng số điện môi của môi trường
  • r là khoảng cách từ điện tích đến điểm ta xét

Với cường độ điện trường này, một điện tích khác nằm trong nó sẽ chịu lực điện tỷ lệ thuận với tích hai điện tích và tỷ lệ nghịch với bình phương khoảng cách. Đó chính là lực Coulomb.

Để tính được điện trường do một vật mang điện (điện tích) gây ra, có thể chia nó ra thành nhiều vật nhỏ hơn. Nếu phép chia tiến đến một giới hạn nào đó, vật nhỏ mang điện sẽ trở thành một điện tích. Khi đó có thể áp dụng nguyên lý chồng chất cho điện trường (hay còn gọi là nguyên lý tác dụng độc lập).

Cường độ điện trường tại một điểm trong điện trường do N điện tích điểm gây ra bằng tổng vectơ cường độ điện trường do từng điện tích điểm gây ra tại điểm đó.

Cường độ điện trường của vật dẫn điện

[sửa | sửa mã nguồn]

Điện tích điểm hình cầu

[sửa | sửa mã nguồn] D = Q A = ϵ E {\displaystyle D={\frac {Q}{A}}=\epsilon E}

Cường độ điện trường của một hình cầu tròn có diện tích A = 4 π r 2 {\displaystyle A=4\pi r^{2}}

E = Q ϵ A = Q ϵ 4 π r 2 {\displaystyle E={\frac {Q}{\epsilon A}}={\frac {Q}{\epsilon 4\pi r^{2}}}}

Cường độ điện lượng

Q = D A = ( ϵ E ) A {\displaystyle Q=DA=(\epsilon E)A}

Điện tích khác loại có cùng điện lượng

[sửa | sửa mã nguồn]

Lực Coulomb của 2 điện tích khác loại có cùng điện lượng

F = k Q 2 r 2 {\displaystyle F=k{\frac {Q^{2}}{r^{2}}}} . ( Q + = Q − {\displaystyle Q_{+}=Q_{-}} )

Lực này tương tác với điện tích tạo ra điện trường

E = F Q = k Q 2 r 2 Q = k Q r 2 {\displaystyle E={\frac {F}{Q}}={\frac {k{\frac {Q^{2}}{r^{2}}}}{Q}}=k{\frac {Q}{r^{2}}}}

Tụ điện

[sửa | sửa mã nguồn]

Tụ điện tạo ra từ 2 bề mặt song song có cường độ điện trường

E = V l {\displaystyle E={\frac {V}{l}}}

Định luật Gauss về Điện trường

[sửa | sửa mã nguồn] Bài chi tiết: Định luật Gauss

Định luật Gauss dưới dạng Tích phân

[sửa | sửa mã nguồn] Φ = ∮ S E ⋅ d A = 1 ϵ o ∫ V ρ   d V = Q A ϵ o {\displaystyle \Phi =\oint _{S}\mathbf {E} \cdot d\mathbf {A} ={1 \over \epsilon _{o}}\int _{V}\rho \ dV={\frac {Q_{A}}{\epsilon _{o}}}}

Với

Φ {\displaystyle \Phi } là thông lượng điện, E {\displaystyle \mathbf {E} } là điện trường, d A {\displaystyle d\mathbf {A} } là diện tích của mặt gauss vi phân trên mặt đóng S, Q A {\displaystyle Q_{\mathrm {A} }} là điện tích được bao bởi mặt đó, ρ {\displaystyle \rho } là mật độ điện tích tại một điểm trong V {\displaystyle V} , ϵ o {\displaystyle \epsilon _{o}} là hằng số điện của không gian tự do và ∮ S {\displaystyle \oint _{S}} là tích phân trên mặt S bao phủ thể tích V.

Định luật Gauss dưới dạng vi phân

[sửa | sửa mã nguồn] ∇ ⋅ E = ρ ϵ 0 {\displaystyle \nabla \cdot \mathbf {E} ={\frac {\rho }{\epsilon _{0}}}}

Với

∇ {\displaystyle \nabla } là toán tử div, E {\displaystyle \mathbf {E} } là điện trường, ρ là mật độ điện tích (đơn vị C/m³),

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]

Liên kết ngoài

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Trường tĩnh điện: Liên hệ giữa cường độ điện trường và điện thế Lưu trữ 2006-11-02 tại Wayback Machine tại Giáo trình điện tử, Đại học Cần Thơ.
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề vật lý này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s

Từ khóa » Nguyên Lý Chồng Chất Từ Trường Có Nội Dung Nào Sau đây