điện Xoay Chiều độ Lệch Pha Giữa U Và I Trong Mạch RLC Không ...

1/ Độ lệch pha giữa u và i của mạch RLC không phân nhánh

tanφ=ZLZCR=ULUCURtan⁡φ=ZL−ZCR=UL−UCUR
  • Mạch không có L => ZL = 0
  • Mạch không có C => ZC = 0
  • Mạch không có R => R = 0 => tanφ = ± ∞ => φ = ± π/2

trong đó:

  • φ = φu – φi
  • φ > 0 => φu > φi => u sớm pha φ với i (ZL > ZC mạch có tính cảm kháng)
  • φ < 0 => φu < φi => u chậm pha φ với i (ZL < ZC mạch có tính dung kháng)
  • φ = 0 => φu = φi => u cùng pha i => ZL = ZC => cộng hưởng điện
  • điện xoay chiều độ lệch pha giữa u và i trong mạch RLC không phân nhánh

    điện xoay chiều độ lệch pha giữa u và i trong mạch RLC không phân nhánh

2/ Đoạn mạch AM (R1L1C1) nối tiếp đoạn mạch MB (R2L2R2) nếu có uAB = uAM + uMB => uAB; uAM và uMB cùng pha

=> tan uAB = tan uAM = tan uMB​

3/ Đoạn mạch AM (R1L1C1) nối tiếp đoạn mạch MB (R2L2R2) có Δφ = φ1 – φ2 > 0 tan φ1 = ZL1ZC1R1ZL1−ZC1R1; tan φ2 = ZL2ZC2R2ZL2−ZC2R2

=> tan Δφ = tanφ1tanφ21+tanφ1tanφ2tan⁡φ1−tan⁡φ21+tan⁡φ1tan⁡φ2

Trường hợp đặc biệt

  • Δφ = π/2 => tanφ1.tanφ2 = -1
  • φ1 + φ2 = π/2 => tanφ1.tanφ2 = 1

Từ khóa » Góc Lệch Pha Của U(t) So Với I(t) Là