Diệp Lục – Wikipedia Tiếng Việt
Có thể bạn quan tâm
Nội dung
chuyển sang thanh bên ẩn- Đầu
- Bài viết
- Thảo luận
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Đọc
- Sửa đổi
- Sửa mã nguồn
- Xem lịch sử
- Các liên kết đến đây
- Thay đổi liên quan
- Trang đặc biệt
- Liên kết thường trực
- Thông tin trang
- Trích dẫn trang này
- Lấy URL ngắn gọn
- Tải mã QR
- Tạo một quyển sách
- Tải dưới dạng PDF
- Bản để in ra
- Wikimedia Commons
- Khoản mục Wikidata
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này) |
Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: Từ "diệp" là lá và "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, carotenoid, anthocyanin và xantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong màng lục lạp của lục lạp.
Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dương và đỏ, kém ở phần xanh lá của phổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu của lá cây.
Cấu trúc hoá học
[sửa | sửa mã nguồn]Sắc tố quan trọng nhất của diệp lục chứa một nguyên tử magiê (Mg) ở trung tâm phân tử.
Diệp lục tố a | Diệp lục tố b | Diệp lục tố c1 | Diệp lục tố c2 | Diệp lục tố d | Diệp lục tố f | |
---|---|---|---|---|---|---|
Công thức phân tử | C55H72O5N4Mg | C55H70O6N4Mg | C35H30O5N4Mg | C35H28O5N4Mg | C54H70O6N4Mg | C55H70O6N4Mg |
Nhóm C3 | -CH=CH2 | -CH=CH2 | -CH=CH2 | -CH=CH2 | -CHO | -CH=CH2 |
Nhóm C7 | -CH3 | -CHO | -CH3 | -CH3 | -CH3 | -CH3 |
Nhóm C8 | -CH2CH3 | -CH2CH3 | -CH2CH3 | -CH=CH2 | -CH2CH3 | -CH2CH3 |
Nhóm C17 | -CH2CH2COO-Phytyl | -CH2CH2COO-Phytyl | -CH=CHCOOH | -CH=CHCOOH | -CH2CH2COO-Phytyl | -CH2CH2COO-Phytyl |
Liên kết C17-C18 | Đơn | Đơn | Kép | Đơn | Kép | Đơn |
Tần suất | Phổ biến | Đa số các loài thực vật | Các loại tảo khác nhau | Các loại tảo khác nhau | Vi khuẩn lam (cyanobacteria) | Vi khuẩn lam |
Hình ảnh
[sửa | sửa mã nguồn]Tham khảo
[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Diệp lục.
| |||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Lịch sử thực vật học | |||||||||||
Phân ngành |
| ||||||||||
Các nhóm thực vật |
| ||||||||||
Hình thái học(từ vựng) |
| ||||||||||
|
| ||||||||||
Phát triển thực vật và dạng sống |
| ||||||||||
Sinh sản
|
| ||||||||||
Phân loại thực vật |
| ||||||||||
Từ điển | Thuật ngữ thực vật học • Thuật ngữ hình thái thực vật học | ||||||||||
Thể loại |
Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
|
- Sơ khai sinh học
- Sắc tố quang hợp
- Trang thiếu chú thích trong bài
- Tất cả bài viết sơ khai
Từ khóa » Diệp Lục Tập Trung ở đâu
-
Lục Lạp – Wikipedia Tiếng Việt
-
Chất Diệp Lục Là Gì Và Vai Trò Của Nó Trong Quang Hợp
-
Diệp Lục, Carotenoit Có ở Những Cơ Quan Nào Của Thực Vật?
-
Chất Diệp Lục Là Gì? - Phạm Hương Liên - HOC247
-
Diệp Lục Tập Trung Ở Dầu
-
Diệp Lục Có ở đâu - Blog Của Thư
-
Diệp Lục Tập Trung ở Màng Tilacoit
-
Chất Diệp Lục - VUSTA
-
Diệp Lục Phân Bố ở Vị Trí Nào Sau đây?
-
Điểm Danh Các Thực Phẩm Có Chất Diệp Lục Tốt Cho Sức Khoẻ
-
Sự Khác Biệt Giữa Diệp Lục Và Lục Lạp
-
Bài 8. Quang Hợp ở Thực Vật - Hoc24
-
MỌI NGƯỜI GIÚP MÌNH CÂU NÀY VỚI Diệp Lục Tập Trung ở