Diệp Lục – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Cấu trúc hoá học
  • 2 Hình ảnh
  • 3 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Wikimedia Commons
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bài viết này cần thêm chú thích nguồn gốc để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp hoàn thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn đáng tin cậy. Các nội dung không có nguồn có thể bị nghi ngờ và xóa bỏ. (Tìm hiểu cách thức và thời điểm xóa thông báo này)
Diệp lục tố khiến lá có màu xanh lá cây

Chất diệp lục (diệp lục tố, chlorophyll) là sắc tố quang tổng hợp màu xanh lá cây có ở thực vật, tảo, vi khuẩn lam. Từ này có nguồn gốc Hán-Việt: Từ "diệp" là lá và "lục" là xanh. Ngoài chất diệp lục, carotenoid, anthocyanin và xantophyl cũng là các sắc tố cảm quang được tìm thấy ở thực vật và một số sinh vật quang tổng hợp khác. Các sắc tố này được cố định trong màng lục lạp của lục lạp.

Chất diệp lục hấp thu mạnh nhất ánh sáng xanh dương và đỏ, kém ở phần xanh lá của phổ điện từ, do đó màu của mô chứa chất diệp lục giống màu của lá cây.

Những chiếc lá có chứa diệp lục

Cấu trúc hoá học

[sửa | sửa mã nguồn]

Sắc tố quan trọng nhất của diệp lục chứa một nguyên tử magiê (Mg) ở trung tâm phân tử.

Diệp lục tố a Diệp lục tố b Diệp lục tố c1 Diệp lục tố c2 Diệp lục tố d Diệp lục tố f
Công thức phân tử C55H72O5N4Mg C55H70O6N4Mg C35H30O5N4Mg C35H28O5N4Mg C54H70O6N4Mg C55H70O6N4Mg
Nhóm C3 -CH=CH2 -CH=CH2 -CH=CH2 -CH=CH2 -CHO -CH=CH2
Nhóm C7 -CH3 -CHO -CH3 -CH3 -CH3 -CH3
Nhóm C8 -CH2CH3 -CH2CH3 -CH2CH3 -CH=CH2 -CH2CH3 -CH2CH3
Nhóm C17 -CH2CH2COO-Phytyl -CH2CH2COO-Phytyl -CH=CHCOOH -CH=CHCOOH -CH2CH2COO-Phytyl -CH2CH2COO-Phytyl
Liên kết C17-C18 Đơn Đơn Kép Đơn Kép Đơn
Tần suất Phổ biến Đa số các loài thực vật Các loại tảo khác nhau Các loại tảo khác nhau Vi khuẩn lam (cyanobacteria) Vi khuẩn lam
Cấu trúc chung của các diệp lục tố a, bd
Cấu trúc chung của các diệp lục tố c1, và c2

Hình ảnh

[sửa | sửa mã nguồn]

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn] Wikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Diệp lục.
  • x
  • t
  • s
Thực vật học
Lịch sử thực vật học
Phân ngành
  • Hệ thống học thực vật
  • Thực vật dân tộc học
  • Cổ thực vật học
  • Giải phẫu học thực vật
  • Sinh thái học thực vật
  • Địa lý thực vật học
    • Địa thực vật học
    • Hệ thực vật
  • Hóa thực vật học
  • Bệnh học thực vật
  • Rêu học
  • Tảo học
  • Sinh học phát triển tiến hóa thực vật
  • Sinh lý học thực vật
  • Thụ mộc học
Các nhóm thực vật
  • Tảo
  • Rêu
  • Sinh vật lạp thể cổ
  • Thực vật tản
  • Thực vật không mạch
    • Thực vật hoa ẩn
  • Thực vật có phôi
    • Thực vật thân–rễ
  • Thực vật có mạch
  • Thực vật có hạt
  • Dương xỉ & Quyết
  • Thực vật hạt trần
  • Thực vật hạt kín
Hình thái học(từ vựng)
Tế bào
  • Vách tế bào
  • Thể vách
  • Lạp thể
  • Cầu sinh chất
  • Không bào
  • Mô phân sinh
  • Mô dẫn
    • Bó mạch
  • Mô cơ bản
    • Thịt lá
  • Tượng tầng
    • Tầng sinh bần
    • Tầng sinh mạch
  • Gỗ
  • Cơ quan dự trữ
Sinh dưỡng
  • Rễ
  • Rễ giả
  • Thân hành
  • Thân rễ
  • Cơ quan khí sinh
    • Thân
      • Cuống lá
      • Lá kèm
      • Trạng thái hoa hồng
      • Không cuống
    • Chồi
Sinh sản(Bào tử, Hoa)
  • Lá bào tử
  • Sự phát triển của hoa
  • Cụm hoa
    • Cụm hoa vô hạn
    • Cụm hoa hữu hạn
  • Lá bắc
  • Trục hoa
  • Hoa
    • Tiền khai hoa
    • Vòng
    • Tính đối xứng của hoa
    • Hoa đồ
    • Hoa thức
  • Đế hoa
    • Đế hoa rộng
  • Bao hoa
    • Tràng hoa
      • Cánh môi
    • Đài hoa
  • Bộ nhụy
    • Bầu nhụy
      • Noãn
    • Đầu nhụy
  • Túi giao tử cái
  • Bộ nhị
    • Nhị
    • Nhị lép
    • Bao phấn
      • Khối phấn
      • Buồng phấn
      • Trung đới
      • Hạt phấn
    • Tầng nuôi dưỡng
  • Trụ nhị nhụy
  • Thể giao tử
  • Thể bào tử
  • Phôi
  • Quả
    • Giải phẫu quả
    • Quả đơn
    • Quả kép
    • Quả phức
    • Quả giả
    • Thai sinh
    • Bán thai sinh
  • Hạt
    • Sự hình thành hạt
    • Sự phát tán hạt
Cấu trúc bề mặt
  • Lớp cutin
  • Lớp sáp
  • Biểu bì
  • Khí khổng
  • Tuyến mật
  • Hệ thống tiết
  • Lông, gai
  • Túm lông
    • Lông tiết keo
  • Sinh lý học thực vật
  • Nguyên liệu
  • Dinh dưỡng
  • Quang hợp
    • Diệp lục
  • Hormone thực vật
  • Thoát hơi nước
  • Áp suất trương
  • Dòng khối nội bào
  • Hạt aleurone
  • Phytomelanin
  • Đường
  • Nhựa cây
  • Tinh bột
  • Xenlulose
Phát triển thực vật và dạng sống
  • Sinh trưởng thứ cấp
  • Thực vật thân gỗ
  • Thực vật thân thảo
  • Dạng sống
    • Dây leo
      • Thân leo
    • Cây bụi
      • Bụi lùn
    • Cây
    • Thực vật mọng nước
Sinh sản
  • Tiến hóa
  • Sinh thái học
  • Xen kẽ thế hệ
  • Nang bào tử
    • Bào tử
    • Nang vi bào tử
      • Vi bào tử
    • Nang đại bào tử
      • Đại bào tử
  • Thụ phấn
    • Động vật giao phấn
    • Ống phấn
  • Thụ tinh kép
  • Nảy mầm
  • Phát triển tiến hóa
  • Lịch sử tiến hóa
    • Niên biểu
Phân loại thực vật
  • Lịch sử phân loại thực vật
  • Tập mẫu cây
  • Phân loại sinh học
  • Danh pháp thực vật
    • Tên thực vật
    • Tên chính xác
    • Trích dẫn tác giả
    • Quy tắc Danh pháp của Quốc tế cho tảo, nấm và thực vật (ICN)
    • - cho Cây Trồng (ICNCP)
  • Bậc phân loại
  • Hiệp hội cho Phân loại Thực vật Quốc tế (IAPT)
  • Hệ thống phân loại thực vật
  • Phân loại thực vật được gieo trồng
    • Phân loại cam chanh
    • người trồng trọt
      • Giống cây trồng
      • Nhóm
      • grex (kiểu làm vườn)
Từ điểnThuật ngữ thực vật học  • Thuật ngữ hình thái thực vật học
Thể loại
Hình tượng sơ khai Bài viết về chủ đề sinh học này vẫn còn sơ khai. Bạn có thể giúp Wikipedia mở rộng nội dung để bài được hoàn chỉnh hơn.
  • x
  • t
  • s
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Diệp_lục&oldid=71911430” Thể loại:
  • Sơ khai sinh học
  • Sắc tố quang hợp
Thể loại ẩn:
  • Trang thiếu chú thích trong bài
  • Tất cả bài viết sơ khai

Từ khóa » Chất Diệp Lục Là Cái Gì