DIỆT GIUN TRẮNG – Sán Trắng VÀ ỐC HẠI TRONG HỒ THỦY SINH

Tép cảnh Việt Nam Thời gian: Bắt đầu 18h30- kết thúc 20h. Tổng thời gian xử lí là một tiếng rưỡi. Hồ thủy sinh nuôi tép có thể tích gần 10 lít. Trong hồ nhiều ốc hại và giun trắng nên nhìn mất thẩm mĩ. (Con sâu mà ta thường thấy nó suất hiện trong hồ thủy sinh, tên Latin của nó là “Planaria”. Chúng thuộc về phylum(sự phân loại của hệ sinh vật) Platyhelminthes (Platy= dẹp, Helminth = con sâu)cùng phylum với Sán lá gan và Sán sơ mít. Thân của chúng mềm và không có xương sống, thân dẹp từ trên xuống(dorso-ventrally) sinh sản vô tính. Hiện nay phát hiện được khoảng 25.000 loại, chúng được liệt vào nhóm Accoelomate(không có ổ bụng), và chia ra thành 4 nhóm1. Sán lá (Trematoda) như Sán lá gan(Opisothorchis viverini) Sán lá trong máu và dường ruột (Fasciolopsis buski). Người, sẽ phát hiện trong những người thích ăn thủy hải sản tươi sống. Vì ấu trùng của sán(cercaria) sinh sống trong nước 2. Sán sơ mít (Cestoda) có thân dài và dẹp có nhiều nhẫn. Từng nhẫn có khả năng phát triển sinh sản kiểu vô tính ví dụ Sán sơ mít trong heo(Taenia holium) Sán sơ mít trong bò(Taenai haginata), ấu trùng của chúng sinh sống trong cơ bắp của heo và bò. 3. Planaria (Turbellaria)4.Monogenea Vấn đề là nếu ta cho cá ăn quá nhiều sán sẽ phát triển bùng nổ làm mất hết mỹ quan của bể cá.Nếu khống chế được số lượng thì môi trường sinh thái của bể sẽ rất ổn định ,độ bền của nước sẽ được lâu hơn>cá, tép và rong sẽ khỏe. Vậy phải làm sao đây? Bể này mình dùng diệt sán của thuysinhNB rất an toàn phù hợp với bể thủy sinh, cá, tép không bị ngộ độc)

Lưu ý: Một số bạn hay dùng thuốc tẩy giun sán cho người Fugarca hoặc 1 số sản phẩm trôi nổi khác thì liều lượng đủ để sán chết thì cũng là đủ để tép cũng chết theo nhé.

—— tag[ #ADS ]: #RC #TépCảnh #ThủySinhNB #ThứcĂnTép #ThủySinh #minitank #nanotank #shrimp #tank #redcherry #redCherryShrimp #TépĐỏ #FireRed #SuperRed #tree #BeeShrimp #cáBeta #cáRồng #SRC #betafish #beta #fish #blackwater #arowana #cácảnh http://tepcanh.blogspot.com/ https://tepcanh.wordpress.com/

– Toàn cảnh hồ nhìn chính diện  – Tép đỏ đi dạo trong hồ  – Sử dụng Diệt sán (DS-125) để diệt ốc hại và giun trắng trong hồ.    – Sau vài phút, ốc bắt đầu co người vào vỏ, giun trắng bơi loạn xạ. – Giun trắng bắt đầu chết hàng loạt, ốc hại cũng chết khắp hồ. – Một tép con đang đi dạo trên đồi rêu.  – Nhìn từ trên xuống, xác trắng khắp nơi. – 1 con ốc táo đỏ đã chết vì bị trúng thuốc. – Tép tibee có vẻ ghiền thịt giun trắng rồi. – Thêm 1 tép nhỏ đang lang thang trên đồi rêu, ngoài ốc hại, giun trắng, còn có xác của sán nữa. – Tép vẫn bình thản đi tìm thức ăn trong hồ như không có chuyện gì xảy ra.  – Trong khe đá, giun trắng và sán cũng không trốn được, xác nằm la liệt. – Thay 90% nước, thay sau đó châm nước mới vô như cũ, rút nước thay 90% thêm lần nữa cho sạch thuốc còn tồn dư. Nếu nước máy thì bắt buộc phải sử dụng thuốc khử clo (K-Cl3) cấp tốc dành cho tép cảnh để an toàn cho tép. – Rút cạn nước  – Nhìn từ trên xuống  – Cho nước máy trực tiếp vô hồ, bắt buộc châm thuốc khử clo cấp tốc (K-Cl3) để bảo đảm an toàn cho tép. – Hồ sau khi xử lý, ốc và giun trắng chết 90%, 10% còn trốn trong nền nên thoát được. – Tép vẫn đi dạo trong hồ như không có chuyện gì xảy ra.

Chia sẻ lên:

  • Twitter
  • Facebook
Thích Đang tải...

Có liên quan

Điều hướng bài viết Bài trướcVÌ SAO TÉP ĐỎ BỊ HỞ CỔ VÀ CHẾTBài tiếp theo[Chia sẻ] Nuôi Tép thì chọn đất nền gì?

Một suy nghĩ 2 thoughts on “DIỆT GIUN TRẮNG – sán trắng VÀ ỐC HẠI TRONG HỒ THỦY SINH”

  1. bài viết rất hay ạ,

    Trả lời
  2. bài viết rất hay cho những bạn chơi thủy sinh

    Trả lời

Bình luận về bài viết này Hủy trả lời

Δ

MỚI CẬP NHẬT: Tép cảnh Việt Nam

Nguồn gốc loài tép cảnh và những kiến thức cơ bản khi chăm sóc tép cảnh !

Nuôi Tép Vàng ôm trứng trong bể thủy sinh – Yellows Shrimps

Clip Cận cảnh tép BlueBolt mẹ xả trứng – BlueboltShirmp hatching

Thức ăn dễ kiếm dành cho tép cảnh

Thức ăn dễ kiếm dành cho tép cảnh

Kinh nghiệm về sử dụng dòng lọc Atman

Kinh nghiệm về sử dụng dòng lọc AtmanBài & Trang được đáng chú ý
  • Hướng dẫn chạy vi sinh đúng cách cho hồ tép cảnh và thủy sinh
  • DIỆT GIUN TRẮNG - sán trắng VÀ ỐC HẠI TRONG HỒ THỦY SINH
  • Tép đỏ và các biến thể RC, Red Fire, Super RC
  • Takashi Amano - Ngôi sao sáng của bầu trời thủy sinh vừa vụt tắt

Chuyên các sản phẩm cho dành cho bể thủy sinh nói chung và cho tép nói riêng. An toàn – Tiện lợi – Dễ sử dụng – Dễ bảo quản. Chuyên thức ăn đặc biệt dành riêng cho tép đỏ – Thức ăn dành cho các loại tép cảnh: tép vàng, ong…

Bài viết mới
  • Nguồn gốc loài tép cảnh và những kiến thức cơ bản khi chăm sóc tép cảnh ! 23/08/2021
  • Nuôi Tép Vàng ôm trứng trong bể thủy sinh – Yellows Shrimps 25/04/2017
  • Clip Cận cảnh tép BlueBolt mẹ xả trứng – BlueboltShirmp hatching 25/04/2017
  • Thức ăn dễ kiếm dành cho tép cảnh 11/04/2016
  • Kinh nghiệm về sử dụng dòng lọc Atman 26/03/2016
Facebook Tép Cảnh
Facebook Tép Cảnh
Danh sách phát

Youtube Tép cảnh

Trang này sử dụng cookie. Tìm hiểu cách kiểm soát ở trong: Chính Sách Cookie
  • Bình luận
  • Đăng lại
  • Theo dõi Đã theo dõi
    • Tép cảnh Việt Nam
    • Theo dõi ngay
    • Đã có tài khoản WordPress.com? Đăng nhập.
    • Tép cảnh Việt Nam
    • Tùy biến
    • Theo dõi Đã theo dõi
    • Đăng ký
    • Đăng nhập
    • URL rút gọn
    • Báo cáo nội dung
    • Xem toàn bộ bài viết
    • Quản lý theo dõi
    • Ẩn menu
%d Tạo trang giống vầy với WordPress.comHãy bắt đầu

Từ khóa » Các Loại Sán Trong Hồ Thuỷ Sinh