Điều Kiện Xảy Ra Của Phản ứng Trao đổi Trong Dung Dịch Là

  • Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

Câu hỏi : Phản ứng trao đổi là gì? Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi là gì?

Trả lời:

Quảng cáo

- Phản ứng trao đổi là phản ứng hóa học, trong đó hai hợp chất tham gia phản ứng trao đổi với nhau những thành phần cấu tạo của chúng để tạo ra những hợp chất mới.

- Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi:

Phản ứng trao đổi trong dung dịch của các chất chỉ xảy ra nếu sản phẩm tạo thành có chất không tan hoặc chất khí.

Ví dụ:

CuSO4 + 2NaOH → Na2SO4 + Cu(OH)2 ↓

CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

K2SO4 + NaOH: Phản ứng không xảy ra.

Lưu ý: Phản ứng trung hòa cũng thuộc loại phản ứng trao đổi và luôn xảy ra.

Ví dụ: H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O

Quảng cáo

Xem thêm các câu hỏi thường gặp môn Hóa học lớp 9 hay và chi tiết khác:

Giới thiệu kênh Youtube VietJack

  • Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!
  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 6 có đáp án

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k10: fb.com/groups/hoctap2k10/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài 500 Công thức, Định Lí, Định nghĩa Toán, Vật Lí, Hóa học, Sinh học được biên soạn bám sát nội dung chương trình học các cấp.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

2. Điều kiện của phản ứng trao đổi

Hãy nêu điều kiện để phản ứng trao đổi trong dung dịch các chất xảy ra.

Điều kiện của phản ứng trao đổi: Sản phẩm tạo thành có chất không tan (kết tủa) hoặc chất khí.

Phản ứng trao đổi là một loại phản ứng hoá học, trong đó, các chất trao đổi cho nhau thành phần cấu tạo của nó mà không làm thay đổi chỉ số oxi hóa. Từ sự trao đổi này, chúng hình thành nên những chất mới của phương trình phản ứng.

Có thể phân loại phản ứng trao đổi theo thành phần các chất tham gia phản ứng của phương trình tham gia

Là phản ứng giữa một axit và một bazơ để tạo ra muối và nước.

Axit + Bazơ → Muối + Nước HCl + NaOH → NaCl + H2O H2SO4 + 2KOH → K2SO4 + 2H2O Axít + Muối → Axit (mới) + Muối (mới) Axit mạnh + Muối tan → Axit mới + Muối (mới)

* Điều kiện phản ứng:

Các chất tạo thành phải có ít nhất một chất kết tủa hoặc dễ bay hơi hay dễ phân huỷ, hoặc yếu hơn so với chất tham gia (đối với axít).

* Axit (mới) có thể mạnh hơn Axit cũ nếu muối (mới) là: CuS, HgS, Ag2S, PbS.

H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 (kết tủa) + 2 HCl 2 HNO3 + K2S → KNO3 + 2 H2S (bay hơi) 6 HCl + Cu3(PO4)2 → 3 CuCl2 + 2 H3PO4 (yếu hơn HCl) Ba(NO3)2 + H2SO4 → BaSO4↓ + 2HNO3

Có thể bạn quan tâm WebM là gì? Chi tiết về WebM mới nhất 2021

Bazơ + Muối → Bazơ (mới) + Muối (mới)
  • Thỏa mãn cả hai điều kiện sau:
Muối và bazơ (ban đầu) phải tan. Một trong 2 sản phẩm có kết tủa 2 NaOH + CuSO4 → Na2SO4 + Cu(OH)2 (kết tủa) Ba(OH)2 + Na2SO4 → BaSO4 (kết tủa) + 2 NaOH Muối + Muối → Muối (mới) + Muối (mới)
  • Thỏa mãn cả hai Điều kiện sau:
– Hai muối tham gia phản ứng đều tan. – Sản phẩm có chất kết tủa hoặc có chất khí bay hơi. BaCl2 + CuSO4 → BaSO4 (kết tủa) + CuCl2 2 AgNO3 + CuCl2 → 2 AgCl (kết tủa) + Cu(NO3)2 BaS + Na2CO3 → BaCO3 (kết tủa) + Na2S

phản ứng trao đổi phản ứng trao đổi là gì thế nào là phản ứng trao đổi pư trao đổi phan ung trao doi điều kiện phản ứng trao đổi các phản ứng trao đổi phản ứng trao đổi là j điều kiện của phản ứng trao đổi ví dụ về phản ứng trao đổi phản ứng trao đổi trong dung dịch ví dụ phản ứng trao đổi phản ứng trao đổi điều kiện phản ứng trao đổi là phương trình trao đổi phản ứng trao đổi ví dụ phản ứng nào là phản ứng trao đổi phương trình phản ứng trao đổi các phản ứng trao đổi thường gặp các loại phản ứng trao đổi cho ví dụ về phản ứng trao đổi phan ung trao doi la gi pu trao đổi trao đổi là gì

phản ứng trao đổi là phản ứng gì

LADIGI – Công ty dịch vụ SEO từ khóa giá rẻ, SEO từ khóa, SEO tổng thể cam kết lên Top Google uy tín chuyên nghiệp, an toàn, hiệu quả.

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Tôi là La Trọng Nhơn - người xây dựng nên LADIGI.VN, tôi có niềm đam mê với Digital Marketing. Tôi muốn xây dựng website này để chia sẻ đến những bạn gặp khó khăn khi bắt đầu vào nghề, có thể tiếp cận kiến thức đúng đắn và thực tế thông qua website này.

Vì tính chất bảo mật ĐƯỜNG LINK nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ) gửi hàng đi mỹ Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

Vì tính chất bảo mật TÀI KHOẢN nên chúng tôi cần xác minh bằng CODE*

HƯỚNG DẪN LẤY CODE (CHỈ MẤT 10 GIÂY)

Bước 1: COPY từ khóa bên dưới (hoặc tự ghi nhớ)

gửi hàng đi mỹ

Bước 2: Vào google.com.vn và tìm từ khóa. Sau đó, nhấp vào kết quả này của trang này Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là Bước 3: Kéo xuống cuối trang bạn sẽ thấy nút LẤY CODE

===============================

NETFLIX có ưu điểm gì:

- Tận hưởng phim bản quyền Chất lượng cao độ phân giải 4K, FHD, âm thanh 5.1 và không quảng cáo như các web xem phim lậu.

- Kho phim đồ sộ, các phim MỸ, TÂY BAN NHA, HÀN, TRUNG, NHẬT đều có đủ và 90% phim có Vietsub.

- Cài trên điện thoại, máy tính, tablet, SmartTv, box đều xem được.

Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly là một trong những phản ứng mà các em gặp khá nhiều bên cạnh các phản ứng như: phản ứng oxi hoá khử, phản ứng thế, phản ứng phân huỷ,…

  • Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

  • Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

  • Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

  • Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

Vậy phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly có gì khác với các phản ứng trên, trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly, cùng các ví dụ và bài tập về phản ứng trao đổi ion. Qua đó, các em dễ dàng phân biệt được đâu là phản ứng trao đổi ion, đâu không phải là phản ứng trao đổi ion.

I. Phản ứng trao đổi ion là gì, các loại phản ứng trao đổi ion?

Bạn đang xem: Điều kiện phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện ly – hoá 11 bài 4

1. Phản ứng trao đổi ion là gì?

– Phản ứng trao đổi ion là phản ứng xảy ra khi các chất tham gia phản ứng trao đổi ion với nhau.

2. Các loại phản ứng trao đổi ion (nếu có):

• Muối + Axit → Muối mới + Axit mới

• Muối + Bazơ → Muối mới + Bazơ mới

• Muối + Muối → Muối mới + Muối mới

• Hidroxit không tan + Axit dung dịch → Muối dung dịch + H2O (chất điện li yếu)

• Axit dung dịch + Bazơ dung dịch → Muối dung dịch + H2O (chất điện li yếu)

II. Điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly

– Phản ứng trao đổi ion trong dung dịch các chất điện li chỉ xảy ra khi các ion kết hợp được với nhau tạo thành ít nhất 1 trong số các chất sau:

♦ Chất kết tủa.

♦ Chất điện li yếu.

♦ Chất khí.

1. Phản ứng trao đổi ion có sản phẩm tạo thành là chất kết tủa

Ví dụ 1: Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ trắng + 2NaCl

– Giải thích: Na2SO4 và BaCl2 đều dễ tan và phân ly mạnh trong nước.

Na2SO4 → 2Na+ + SO42-

BaCl2 → Ba2+ + 2Cl–

– Trong số 4 ion phân ly chỉ có các ion Ba2+ và SO42- kết hợp được với nhau tạo thành chất kết tủa là BaSO4, nên có thể viết phương trình ion thu gọn như sau:

Ba2+ + SO42- → BaSO4 ↓ trắng

Ví dụ 2: AgNO3 + HCl → AgCl↓ trắng + HNO3

Phương trình ion thu gọn: Ag+ + Cl– → AgCl↓ trắng

Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là

2. Phản ứng trao đổi ion có sản phẩm tạo thành là chất khí

Ví dụ 1: Na2CO3 + HCl → 2NaCl + CO2↑ + H2O

– Giải thích: Na2CO3 và HCl đều phân ly mạnh.

Na2CO3 → 2Na+ + CO32-

HCl → H+ + Cl–

– Ion H+ và CO32- kết hợp với nhau tạo thành H2CO3 axit này không bền phân huỷ thành CO2 + H2O.

– Phương trình ion rút gọn: 2H+ + CO32- → CO2↑ + H2O

Ví dụ 2: Na2S + HCl → 2NaCl + H2S↑

– Phương trình ion thu gọn: 2H+ + S2- → H2S↑

3. Phản ứng trao đổi ion có sản phẩm tạo thành là chất điện ly yếu

a) Phản ứng tạo thành nước

NaOH + HCl → NaCl + H2O

– Nước H2O là chất điện ly rất yếu, phương trình ion thu gọn:

H+ + OH– → H2O

b) Phản ứng tạo thành axit yếu

HCl + CH3COONa → CH3COOH + NaCl

– Axit axetic CH3COOH (mùi giấm) là axit điện ly yếu, phương trình ion thu gọn:

H+ + CH3COO– → CH3COOH

* Cách viết phương trình ion thu gọn:

◊ Bước 1: Chuyển tất cả chất vừa dễ tan vừa điện li mạnh thành ion, các chất kết tủa, điện li yếu để nguyên dưới dạng phân tử. Phương trình ion đầy đủ:

2Na+ + SO42- + Ba2+ + 2Cl– → BaSO4 + 2Na+ + 2Cl–

◊ Bước 2: Lược bỏ những ion không tham gia phản ứng:

SO42- + Ba2+ → BaSO4

4. Phản ứng axit – bazơ

– Phản ứng axit – bazơ là phản ứng trong đó có sự nhường và nhận proton (H+).

– Phản ứng axit – bazơ xảy ra theo chiều: Axit mạnh + Bazơ mạnh → Axit yếu hơn + Bazơ yếu hơn.

* Chú ý: Các trường hợp ngoại lệ

+ Tạo thành kết tủa khó tan phản ứng vẫn xảy ra được dù axit hoặc bazơ tạo thành mạnh hơn ban đầu.

CuSO4 + H2S → CuS + H2SO4 (CuS rất khó tan)

Pb(NO3)2 + H2S → PbS + 2HNO3 (PbS rất khó tan)

+ Axit khó bay hơi đẩy được axit dễ bay hơi (cả 2 axit đều mạnh):

H2SO4 đậm đặc + NaCl rắn Điều kiện xảy ra của phản ứng trao đổi trong dung dịch là NaHSO4 + HCl

5. Thứ tự phản ứng axit – bazơ

a) Khi cho dung dịch chứa 1 axit vào dung dịch chứa nhiều bazơ

– Nguyên tắc: Các bazơ sẽ phản ứng theo thứ tự: axit + bazơ mạnh trước sau đó đến lượt axit + bazơ yếu (nếu axit nhiều thì có thể coi các bazơ phản ứng đồng thời).

– Một số ví dụ:

Ví dụ 1: Khi cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch chứa đồng thời chứa NaOH và NaAlO2­:

HCl + NaOH → H2O + NaCl (ban đầu không thấy có hiện tượng kết tủa)

H2O + HCl + NaAlO2 → Al(OH)3 + NaCl (xuất hiện kết tủa và kết tủa tăng dần)

3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2O (kết tủa tan đến hết)

Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch chứa hỗn hợp NaOH và NaAlO2 vào dung dịch HCl: vì HCl nhiều nên chúng ta không quan sát thấy hiện tượng kết tủa:

HCl + NaOH → H2O + NaCl

4HCl + NaAlO2 → AlCl3 + NaCl + 2H2O

Ví dụ 3: Khi cho từ từ dung dịch chứa HCl vào dung dịch có chứa Na2CO3 và NaHCO3:

HCl + Na2CO3 → NaCl + NaHCO3 (không thấy có hiện tượng xuất hiện bọt khí)

HCl + NaHCO3 → NaCl + CO2 + H2O (có khí thoát ra)

Ví dụ 4: Cho từ từ dung dịch chứa NaHCO3 và Na2CO3 vào dung dịch HCl: ngay lập tức quan sát thấy hiện tượng có khí thoát ra:

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + H2O + CO2

NaHCO3 + HCl → NaCl + H2O + CO2

b) Khi cho dung dịch chứa 1 bazơ vào dung dịch có chứa nhiều axit

– Nguyên tắc: Các axit sẽ phản ứng theo thứ tự từ mạnh đến yếu. Nếu bazơ nhiều thì coi các phản ứng xảy ra đồng thời.

Ví dụ 1: Cho từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch chứa đồng thời cả HCl và AlCl3:

NaOH + HCl → NaCl + H2O (không có kết tủa xuất hiện)

3NaOH + AlCl3 → Al(OH)3 + 3NaCl (có kết tủa xuất hiện và kết tủa tăng dần)

NaOH + Al(OH)3 → NaAlO2 + 2H2O (kết tủa tan đến hết)

Ví dụ 2: Cho từ từ dung dịch chứa HCl và AlCl3 vào dung dịch có chứa NaOH:

HCl + NaOH → NaCl + H2O

AlCl3 + 4NaOH → NaAlO2 + 3NaCl + 2H2O (không thấy có kết tủa)

III. Bài tập luyện tập phản ứng trao đổi ion trong dung dịch

Bài 1 trang 20 SGK Hóa 11: Điều kiện để xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện li là gì? Lấy các ví dụ minh hoạ?

* Lời giải Bài 1 trang 20 SGK Hóa 11:

– Sau phản ứng tạo thành chất kết tủa

Na2CO3 + CaCl2 → 2NaCl + CaCO3↓

2Na+ + CO3– + Ca2+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + CaCO3↓

Ca2+ + CO3– → CaCO3↓

– Sau phản ứng tạo thành chất dễ bay hơi

Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S↑

2Na+ + S2- + 2H+ + 2Cl– → 2Na+ + 2Cl– + H2S↑

2H+ + S2- → H2S↑

– Sau phản ứng tạo thành chất điện li yếu

2CH3COONa +H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

2CH3COO– + 2Na+ + 2H+ + SO42- → 2CH3COOH +2Na+ + SO42-

CH3COO– + H+ → CH3COOH

Bài 2 trang 20 SGK Hóa 11: Tại sao các phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit có tính bazơ và phản ứng với muối cacbonat và dung dịch axit rất dễ xảy ra?

* Lời giải Bài 2 trang 20 SGK Hóa 11:

– Sản phẩm của phản ứng giữa dung dịch axit và hiđroxit bazơ là muối và nước (H2O), mà nước là chất điện li yếu.

Ví dụ: Ba(OH)2 + 2HCl → BaCl2 + 2H2O

– Sản phẩm của phản ứng giữa muối cacbonat và dung dịch axit là muối mới, và axit cacbonic (H2CO3) rất yếu, dễ dàng bị phân huỷ thành nước (H2O và khí cacbonic (CO2) Vậy sản phẩm cuối cùng sau phản ứng có chất dễ bay hơi (CO2) và chất điện li yếu (H2O).

Ví dụ: Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl+ CO2↑ + H2O

– Theo điều kiện của phản ứng trao đổi thì phản ứng trên xảy ra được.

Bài 4 trang 20 SGK Hóa 11: Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:

A. Những ion nào tồn tại trong dung dịch.

B. Nồng độ những ion nào trong dung dịch là lớn nhất.

C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li.

D. Không tồn tại phân tử trong dung dịch các chất điện li.

* Lời giải Bài 4 trang 20 SGK Hóa 11:

– Đáp án: C. Bản chất của phản ứng trong dung dịch các chất điện li. (chỉ rõ các ion tham gia phản ứng).

Bài 5 trang 20 SGK Hóa 11: Viết phương trình phân tử và phương trình ion rút gọn của các phản ứng (nếu có) xảy ra trong dung dịch giữa các cặp chất sau:

a) Fe2(SO4)3 + NaOH b) NH4Cl + AgNO3

c) NaF + HCl d) MgCl2 + KNO3

e) FeS (r) + 2HCl g) HClO + KOH

* Lời giải Bài 5 trang 20 SGK Hóa 11:

a) Fe2(SO4)3 + 6NaOH → 3 Na2SO4 + 2Fe(OH)3↓

Fe3+ + 3OH– → Fe(OH)3↓

b) NH4Cl + AgNO3 → NH4NO3 + AgCl↓

Ag+ + Cl– → AgCl↓

c) NaF + HCl → NaCl + HF

H+ + F+ → HF

d) MgCl2 + KNO3 → Không có phản ứng (do không hình thành chất kết tủa, bay hơi, hay điện li yếu)

e) FeS (r) +2HCl → FeCl2 + H2S↑

FeS (r) + 2H+ → Fe2+ + H2S↑

g) HClO +KOH → KClO + H2O

HClO + OH– → H2O + ClO–

Bài 6 trang 20 SGK Hóa 11: Phản ứng nào dưới đây xảy ra trong dung dịch tạo kết tủa Fe(OH)3?

A. FeSO4 + KMnO4 + H2SO4

B. Fe2(SO4)3 + KI

C. Fe(NO3)3 + Fe

D. Fe(NO3)3 + KOH

* Lời giải Bài 6 trang 20 SGK Hóa 11:

– Đáp án: D. Fe(NO3)3 + KOH

– PTPƯ : Fe(NO3)3 + 3KOH → Fe(OH)3↓ + 3KNO3

Bài 7 trang 20 SGK Hóa 11: Lấy thí dụ và viết các phương trình hoá học dưới dạng phân tử và ion rút gọn cho phản ứng sau:

a. Tạo thành chất kết tủa

b. Tạo thành chất điện li yếu

c. Tạo thành chất khí

* Lời giải Bài 7 trang 20 SGK Hóa 11:

a) Tạo thành chất kết tủa:

1) AgNO3 + HCl → AgCl↓ + HNO3

Ag+ + Cl– → AgCl↓

2) K2SO4 + Ba(OH)2 → 2KOH + BaSO4↓

Ba2+ + SO42- → BaSO4↓

3) Na2CO3 + MgCl2 → 2NaCl + MgCO3↓

Mg2+ + CO32- → MgCO3↓

b) Tạo thành chất điện li yếu:

1) 2CH3COONa + H2SO4 → 2CH3COOH + Na2SO4

CH3COO– + H+ → CH3COOH

2) NaOH + HNO3 → NaNO3 + H2O

H+ + OH– → H2O

3) NaF + HCl NaCl + HF

H+ + F– → HF

c) Tạo thành chất khí:

1/ FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑

FeS + 2H+ → Fe2+ + H2S↑

2/ K2SO3 + 2HCl → 2KCl + H2O + SO2↑

2H+ + SO32- → H2O + SO2↑

3) NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3↑ + H2O

NH4+ + OH– → NH3↑ + H2O

Hy vọng với bài viết về điều kiện xảy ra phản ứng trao đổi ion trong dung dịch chất điện ly cùng ví dụ và bài tập về phản ứng trao đổi ion ở trên giúp ích cho các em. Mọi góp ý và thắc mắc các em vui lòng để lại bình luận dưới bài viết để HayHocHoi.Vn ghi nhận và hỗ trợ, chúc các em học tập tốt.

¤ Các bài viết cùng chương 1:

» Bài 6: Bài Thực Hành 1: Tính Axit-Bazơ. Phản Ứng Trao Đổi Ion Trong Dung Dịch Các Chất Điện Li

¤ Có thể bạn muốn xem:

Đăng bởi: THPT Sóc Trăng

Chuyên mục: Giáo Dục

Từ khóa » điều Kiện Xảy Ra Phản ứng Trao đổi Trong Dung Dịch Của Các Chất Chỉ Xảy Ra Nếu Sản Phẩm Tạo Thành Có