Diệu Thúy – Wikipedia Tiếng Việt

Bước tới nội dung

Nội dung

chuyển sang thanh bên ẩn
  • Đầu
  • 1 Sự nghiệp
  • 2 Nhạc phẩm
  • 3 Xem thêm
  • 4 Tham khảo
  • Bài viết
  • Thảo luận
Tiếng Việt
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Công cụ Công cụ chuyển sang thanh bên ẩn Tác vụ
  • Đọc
  • Sửa đổi
  • Sửa mã nguồn
  • Xem lịch sử
Chung
  • Các liên kết đến đây
  • Thay đổi liên quan
  • Trang đặc biệt
  • Thông tin trang
  • Trích dẫn trang này
  • Lấy URL ngắn gọn
  • Tải mã QR
In và xuất
  • Tạo một quyển sách
  • Tải dưới dạng PDF
  • Bản để in ra
Tại dự án khác
  • Khoản mục Wikidata
Giao diện chuyển sang thanh bên ẩn Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Tiểu sử của nhân vật còn sống này cần thêm nguồn tham khảo đáng tin cậy để kiểm chứng thông tin. Mời bạn giúp đỡ bằng cách bổ sung nguồn cho bài. Những thông tin dễ gây tranh cãi về người còn sống mà không có nguồn tham khảo đi kèm hoặc ghi nguồn yếu phải bị xóa ngay lập tức, đặc biệt là nếu thông tin đó mang tính bôi nhọ, phỉ báng. (19 tháng 9 năm 2021)
Một số nguồn tham khảo trong bài này hay đoạn này có thể không đáp ứng được tiêu chuẩn về nguồn đáng tin cậy. Bạn có thể giúp cải thiện bài viết này bằng cách tìm kiếm các nguồn tham khảo tốt hơn, đáng tin cậy hơn. Các nguồn không đáng tin cậy có thể bị nghi vấn hoặc bị xóa.
Nghệ sĩ ưu tú
Diệu Thúy
Thông tin cá nhân
Sinh
Tên khai sinhTrần Diệu Thúy
Ngày sinh12 tháng 2, 1946 (78 tuổi)
Nơi sinhNam Định, Việt Nam
Quốc tịchViệt Nam
Nghề nghiệpca sĩ, giảng viên
Sự nghiệp âm nhạc
Đào tạoĐại học Âm nhạc Việt NamNhạc viện Sofia
Ca khúc
  • "Đường chúng ta đi"
  • "Lên ngàn"
  • "Những ánh sao đêm"
[sửa trên Wikidata]x • t • s

Diệu Thúy (tên thật là Trần Diệu Thúy), sinh ngày 12 tháng 02 năm 1946 tại Nam Định, là một nữ ca sĩ, giảng viên thanh nhạc Việt Nam[1]. Bà đã được phong tăng danh hiệu Nhà giáo ưu tú và Nghệ sĩ ưu tú.[2]

Sự nghiệp

[sửa | sửa mã nguồn]

Diệu Thúy là con út của một gia đình ở Nam Định. Năm 1950 gia đình bà chuyển lên Hà Nội. Bà được người anh trai cả dậy đàn vĩ cầm từ nhỏ, đến năm 1955 bà trúng tuyển vào đội Sơn Ca Đài Tiếng nói Việt Nam cùng với nhiều bạn diễn sau này rất vang danh như Thanh Huyền, Anh Đào, Bích Liên...

Sau khi tốt nghiệp Đại học Âm nhạc Việt Nam, bà được cử đi tu nghiệp Nhạc viện Sofia, có may mắn được lên sóng phát thanh và truyền hình Cộng hòa Nhân dân Bulgaria cùng một số nước Balkan trong thời gian lưu trú.

Về nước, bà công tác tại Đài Tiếng nói Việt Nam và kiêm giảng viên tại Đại học Âm nhạc, sau đó được cử giữ chức trưởng khoa thanh nhạc khi đổi tên thành Nhạc viện Hà Nội. Học trò do bà trực tiếp luyện giọng có thể kể đến Lê Dung, Doãn Tần, Bích Việt, Mỹ Linh, Hồng Vi...

Nhạc phẩm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Anh là mây trên miền cao biên giới
  • Anh lái xe đường dây
  • Bài ca may áo
  • Biết ơn anh người con trung hiếu
  • Chào mẹ
  • Chim hót đầu xuân
  • Dệt chặng đường xuân
  • Dòng sông quê hương
  • Du kích sông Thao
  • Đường chúng ta đi
  • Đường tôi đi dài theo đất nước
  • Em bé quê
  • Em đi thăm miền Nam
  • Gửi anh lá thư viết dở
  • Hà nội đường xuân
  • Hà Nội - Hồ Gươm
  • Hai con chim xinh
  • Làng tôi
  • Lên ngàn
  • Lời ca không tắt
  • Lúa Thu
  • Lượn tròn lượn khéo
  • Lý chiều chiều
  • Miền Nam của em
  • Một mùa xuân nho nhỏ
  • Mùa đông binh sĩ
  • Người con gái sông Thu Bồn
  • Những ánh sao đêm
  • Những cô gái Quan họ
  • Quê em
  • Thanh Hóa Hàm Rồng lập chiến công
  • Trăng chiều
  • Trăng sáng trên tuyến đường
  • Trẩy hội đền Hùng
  • Trường ca sông Lô
  • Trường Sơn Đông, Trường Sơn Tây
  • Yêu biết mấy Huế của ta

Xem thêm

[sửa | sửa mã nguồn]
  • Mỹ Bình
  • Bích Liên
  • Vũ Dậu
  • Thanh Huyền

Tham khảo

[sửa | sửa mã nguồn]
  1. ^ NSƯT Diệu Thúy
  2. ^ “NSUT Diệu Thúy (1946)”. Truy cập ngày 10 tháng 5 năm 2024.
Lấy từ “https://vi.wikipedia.org/w/index.php?title=Diệu_Thúy&oldid=71359119” Thể loại:
  • Sinh năm 1946
  • Người Nam Định
  • Nữ ca sĩ Việt Nam
  • Ca sĩ nhạc đỏ Việt Nam
  • Nghệ sĩ ưu tú Việt Nam
Thể loại ẩn:
  • Tiểu sử người còn sống thiếu nguồn
  • Bài thiếu nguồn tham khảo đáng tin cậy

Từ khóa » Diệu Thuy