Điều Trị Bỏng Bô Xe Máy Bị Nhiễm Trùng - Cao Dán Vết Thương
Có thể bạn quan tâm
THUỐC ĐIỀU TRỊ BỎNG TẠI NHÀ
Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến Bỏng bô xe vùng cẳng chân trái. Lúc đầu tổn thương Bỏng nhỏ, bệnh nhân đã dùng nhiều biện pháp điều trị khác nhau như: Bôi, đắp, xịt thuốc... ngoài ra dùng kháng sinh đường uống. Nhưng vết Bỏng không có dấu hiệu tiến triển khỏi mà ngày càng bị nhiễm trùng và lở loét lan rộng, bốc mùi hôi thối, khó chịu. Bệnh nhân lên mạng tìm hiểu biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tương tác và gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo số điện thoại 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán cho phù hợp. Bệnh nhân đã đồng ý điều trị. Quá trình điều trị vết Bỏng tiến triển rõ rệt và hết mùi hôi thối, khó chịu. Điều đặc biệt trong quá trình điều trị Cao dán bệnh nhân không phải uống kháng sinh hay bất kỳ thuốc gì khác, chỉ sử dụng Cao dán điều trị vết Bỏng. Khi tiến triển gần khỏi, do dịch Covid diễn biến phức tạp, hàng hoá, thuốc men vận chuyển không được dẫn đến gián đoạn quá trình điều trị ( Làm kéo dài thời gian điều trị) Khi khu vực nhà bệnh nhân hết giãn cách, tiếp tục nhận được thuốc và điều trị tiếp theo. Sau hơn 2 tháng điều trị, vết Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng đã khỏi hoàn toàn. HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ Bệnh nhân tương tác qua Zalo theo sđt 0989.745.077 chia sẻ quá trình bị Bỏng và gửi hình ảnh tổn thương Bỏng để được tư vấn điều trị và lựa chọn Cao dán cho phù hợp.Hình ảnh Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng
Bệnh nhân đã điều trị theo y học hiện đại. Bs kê 2 nhóm kháng sinh phổ rộng (Cefprozil 500mg, Levofloxacin 500mg) 2 nhóm chống viêm (Prednisolon 20mg, Lomoxicam 8mg) và thuốc chống phù nề (Alphachymotrypcin 8,4mg) Nhưng tổn thương không có dấu hiệu khỏi, ngày càng lở loét sưng nề. Bệnh nhân rất mệt do dùng thuốc kéo dài (2 tháng)Bỏng bô xe máy nhiễm trùng
Hình ảnh Cao dán điều trị vết Bỏng bô xe máy
Hình ảnh bóc Cao dán điều trị Bỏng bô xe máy
Hình ảnh vết Bỏng bô xe máy nhiễm trùng trước khi điều trị Cao dán và hình ảnh dán Cao.
Hình ảnh tiến triển vết Bỏng sau 6 ngày điều trị
So sánh sự tiến triển vết Bỏng bô xe máy khi điều trị Cao dán
Hình ảnh vết Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng sau 15 ngày điều trị
Vết Bỏng bô xe máy, tổ chức hạt mọc tốt, tổ chức da đang tái tạo thu nhỏ lại
Vết Bỏng bô xe máy tiến triển khi điều trị
Đánh giá, chia sẻ của bệnh nhân khi điều trị vết Bỏng bằng Cao dán.
Vết Bỏng bô xe máy sắp khỏi hoàn toàn
Khỏi hoàn toàn vết Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng khi điều trị Cao dán
Qúa trình tiến triển trong quá trình điều trị Xin mời quý vị theo dõi Clip bệnh nhân quay lại vết Bỏng bô xe máy bị nhiễm trùng sau khi điều trị khỏi bằng Cao dán gia truyền.CÁCH SƠ CỨU BỎNG BÔ XE MÁY
1. Bỏng bô xe máy là gì?
Ở Việt Nam, tình trạng bị bỏng bô xe máy chiếm tỷ lệ rất cao do xe máy là phương tiện lưu thông chính. Tình trạng này thường xảy ra ở những lối đi chật hẹp khiến nhiều người sơ ý chạm phải hoặc bị vướng vào bô xe vừa mới đi về từ bên ngoài.
Bỏng bô có thể xếp vào loại bỏng nhiệt. Khi đụng trúng bô xả của xe, nhiệt sẽ truyền từ bô xe qua da rất nhanh và gây ra vết bỏng nhỏ hoặc sâu tùy thời gian tiếp xúc và mức nhiệt. Nếu bạn không biết cách sơ cứu và cách chữa bỏng bô xe máy đúng cách thì rất dễ để lại sẹo thâm gây mất thẩm mỹ.
2. Hướng dẫn cách sơ cứu bỏng bô xe máy.
Việc sơ cứu đúng cách ngay sau khi bị bỏng bô xe rất quan trọng. Nếu xử lý đúng cách thì sẽ giúp giảm diện tích bỏng, giảm độ sâu tổn thương và hạn chế để lại sẹo sau bỏng. Vì vậy, khi bị bỏng bô xe bạn nên chú ý thực hiện các thao tác sơ cứu sau đây:
Bước 1: Loại bỏ quần áo bị bỏng.
Do quần áo có tác dụng giữ nhiệt làm vết bỏng lan rộng và gây tổn thương sâu hơn. Vì vậy việc đầu tiên bạn nên làm là cởi bỏ quần áo ở vùng bị bỏng càng sớm càng tốt.
Bước 2: Làm mát vùng bị bỏng.
Cần nhanh chóng ngâm hoặc rửa trực tiếp vết bỏng dưới vòi nước sạch, mát. Điều này sẽ làm hạ nhiệt vùng da bỏng, đồng thời không để nhiệt độ làm tổn thương đến các tổ chức bên trong da. Bạn chỉ nên ngâm rửa vết bỏng từ 15 - 20 phút sau khi bị bỏng. Sau khoảng thời gian này việc ngâm rửa ít có tác dụng, đồng thời nếu ngâm quá lâu có thể dễ làm trầy vết bỏng.
Bước 3: Làm sạch vết bỏng.
Sau khi vết bỏng đã được làm mát, bạn nên rửa lại lần nữa với nước muối sinh lý (NaCL 0,9%) hoặc dung dịch Povidine 10%. Tuyệt đối không được rửa vết bỏng bằng nước oxy già, cồn hoặc bôi thuốc đỏ,… Vì các dung dịch này sẽ gây chết mô hạt và để lại sẹo. Lưu ý: không dùng Povidine để chữa trị bỏng nếu nạn nhân bị dị ứng Iot hoặc là phụ nữ mang thai hoặc cho con bú.
Bước 4: Băng bó.
Vết bỏng nhẹ, nông sẽ tự lành sau khoảng 2 tuần. Đối với vết bỏng nặng hơn, bạn tuyệt đối không chọc vỡ bọng nước. Đồng thời không cần phải băng bó vùng da bỏng mà nên để thông thoáng, làm như vậy sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn. Để tránh bụi bẩn bám dính vào vùng da bị bỏng, khi ra ngoài bạn có thể che chắn bằng cách mặc áo quần dài, rộng và băng lại bằng gạc mỡ Vaseline. Lưu ý, chỉ nên băng hờ không nên băng quá chặt, quá kín vì có thể gây sừng hóa da non.
Khi bị bỏng bô xe máy, nạn nhân nên thực hiện sơ cứu kịp thời và đúng cách để giúp vết thương nhanh lành, hạn chế để lại sẹo. Người nhà nên đưa nạn nhân đến bệnh viện để xác định cấp độ bỏng và có biện pháp điều trị hiệu quả.
3. Một số lưu ý khi sơ cứu vết bỏng.
Khi sơ cứu vết bỏng bô xe máy, bạn cần chú ý những điều dưới đây để tránh làm vết bỏng trở nên nặng hơn.
- Không dùng nước lạnh hay đá để ngâm rửa vết bỏng. Vì đá lạnh làm đông cứng tế bào gây tổn thương nặng hơn, hoặc có thể dẫn đến hoại tử nếu bị bỏng lạnh. Do đó việc điều trị vết bỏng sẽ trở nên khó khăn, thậm chí là phải cắt bỏ tổ chức bị bỏng.
- Không bôi kem đánh răng lên vết bỏng để giảm đau rát. Nhiều người nghĩ rằng cách này sẽ làm dịu vết thương. Tuy nhiên trong kem đánh răng có chứa kiềm, nếu bôi vào vùng da bị bỏng do bô xe sẽ làm tăng mức độ đau rát, càng làm cho vết bỏng bị ăn sâu vào các tổ chức bên trong gây nhiễm trùng.
- Không đắp các loại mỡ, trứng gà, muối, thuốc lá đông y không rõ nguồn gốc,… vào vết bỏng khi chưa được rửa sạch, vì có thể gây nhiễm khuẩn tại vùng da đó gây khó khăn trong việc điều trị.
- Tuyệt đối không nên chọc vỡ các bọng nước hay làm trượt loét vết bỏng, đồng thời không nên bôi nghệ tươi hay các kem có thành phần nghệ lên vết bỏng, vì dễ gây thâm đen tại vùng da bị bỏng.
Sau khi bị bỏng bô xe nếu thực hiện sơ cứu đúng cách sẽ giúp vết thương nhanh lành hơn. Trong trường hợp vết bỏng quá sâu và nghiêm trọng, bạn nên đến các cơ sở y tế để được điều trị kịp thời. Đồng thời, bạn không nên tự ý điều trị theo các bài thuốc có sẵn hay theo kinh nghiệm dân gian, vì có thể khiến tình trạng bỏng trở nên nặng thêm.
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ BỎNG NGOÀI DA
Cao dán Đông y Gia truyền gia đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng lở loét, hoại tử ngoài da do Bỏng gây ra.
Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị Bỏng ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết Bỏng An toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, vết thương hở, vết bỏng...
Thuốc trị Bỏng bô xe máy tốt nhất
Nguyên nhân Bỏng.
Bệnh nhân bị tai nạn xe máy dẫn đến bỏng bô mặt trước trong 1/3 dưới đùi phải. Sau khi bị bỏng đã sử dụng nhiều phương pháp điều trị khác nhau nhưng vết bỏng không có dấu hiệu khỏi, ngày càng lở loét lan rộng và bốc mùi hôi thối.
Bệnh nhân tìm hiểu và biết đến Cao dán gia truyền gia đình Bs Tuy. Sau khi tương tác gửi hình ảnh tổn thương qua Zalo theo sđt 0989.745.077 để được tư vấn và lựa chọn Cao dán. Bệnh nhân đã đồng ý điều trị.
Quá trình điều trị, vết bỏng tiến triển từng ngày, hết đau nhức, hết bối mùi hôi thối, sau hơn 2 tháng điều trị vết bỏng đã khỏi hoàn toàn.
HÌNH ẢNH TRONG QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ
Bỏng bô xe máy nặng
Hình ảnh bỏng bô xe máy
Tư vấn sử dụng lá Cao to KT 15x 15cm dán trùm rộng kín toàn bộ vết bỏngVết bỏng tróc da
Miếng dán trị bỏng
Cách làm giảm đau rát khi bị bỏng
Quá trình lành vết bỏng
Tiến triển vết bỏng bô xe máy
Thuốc trị bỏng bô
Bỏng bô xe máy bao lâu thì khỏi
GIAO BAN CHUYÊN MÔN- QUÁ TRÌNH ĐIỀU TRỊ BỎNG BÔ XE MÁYY HỌC HIỆN ĐẠI ĐIỀU TRỊ CÁC TỔN THƯƠNG NGOÀI DA NHƯ THẾ NÀO?
Hình ảnh vết thương hở lâu lành
Thuốc kháng sinh trị vết thương hở
Vết thương có mùi hôi
Cách làm vết thương hở mau khô
Miếng dán lành vết thương
Ghép da tự thân
Chuyển vạt da
HÃY CÂN NHẮC KHI SỬ DỤNG THUỐC ĐIỀU TRỊ BỆNH NGOÀI DA
Lở loét ngoài da ở người già
Thuốc trị lở loét cho người già
Để xem clip hãy ấn vào ảnh
Hãy ấn vào ảnh để theo dõi hội thoại
Chữa loét da người già
Chân lở loét da
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://caodanvetthuong.vn/niem-vui-cua-gia-dinh-khi-dieu-tri-khoi-vet-lo-l.html
Hãy vào đường dẫn để xem bài viết https://www.youtube.com/watch?v=LahXpqwYwS8
CAO DÁN ĐÔNG Y ĐIỀU TRỊ NGOÀI DA
Cao dán Đông y Gia truyền gia đình Bs Tuy đã giúp cho nhiều gia đình bệnh nhân thoát khỏi tình trạng Bỏng ngoài da, hoại tử, lở loét ngoài da ở người cao tuổi.Với phương pháp đơn giản này, người bệnh bị bỏng, hoại tử, lở loét ngoài da được điều trị khỏi mà không phải cắt lọc tổ chức da bị hoại tử và thay rửa tổn thương hàng ngày.
Cao dán Đông y chính là giải pháp cho điều trị các vết bỏng lở loét ngoài daAn toàn- Hiệu quả- Điều trị tại nhà- Không gây đau xót- Không gây mất máu- Không dùng kháng sinh.
Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy có:
Thành phần kháng sinh tự nhiên được chiết xuất từ thảo dược, khi dán cao bệnh nhân có cảm giác mát dịu ( Không gây cảm giác nóng như các loại cao dán khác) Cao dán sẽ tiêu diệt các vi khuẩn đã xâm nhập vào vị trí tổn thương, ngoài ra có tác dụng ngăn không cho vi khuẩn tiếp tục xâm nhập vào vị trí tổn thương.
Cơ chế tác dụng Cao dán Đông y gia đình Bs Tuy.
Cao dán có tác dụng dãn mạch, kích thích vị trí được dán cao tập trung Bạch cầu, có tác dụng tiêu diệt vi khuẩn đã xâm nhập, sinh sôi ở vị trí tổn thương đồng thời tiêu diệt vi khuẩn bắt đầu xâm nhập. Cao dán kích thích cơ thể tại chỗ tổn thương tăng cường tưới máu để cung cấp Oxy, chất dinh dưỡng... để làm tổn thương mau lành, vì vậy việc điều trị các vết Bỏng, lở loét ngoài da, vết mổ không liền, mụn nhọt, áp xe… bằng Cao dán luôn đạt được hiệu quả tốt.
Không chỉ vậy, Cao dán Đông y còn có tác dụng sinh cơ, tái tạo tổ chức da trong việc lấp đầy miệng vết lở loét, hoại tử, vết thương hở, vết bỏng...
MIẾNG ĐẮP BỎNG
Chuyên điều trị Bỏng ngoài da bằng Cao dán gia truyền
Từ khóa » Bỏng Bô Xe Máy Bị Nhiễm Trùng
-
Bỏng Bô Xe Máy Bị Nhiễm Trùng - Dấu Hiệu Nghiêm Trọng đừng Bỏ Qua!
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Và Cách Xử Lý Nhanh Bỏng Bô Xe Máy Bị Nhiễm ...
-
Dấu Hiệu Bỏng Bô Xe Bị Nhiễm Trùng Và Cách Xử Trí Hiệu Quả Nhất
-
Cách Chữa Bỏng Bô Xe Máy đơn Giản Mà Không để Lại Sẹo | Medlatec
-
8 Dấu Hiệu Vết Bỏng Bô Xe Máy Bị Nhiễm Trùng Và Cách Xử Lý?
-
Cách Trị Bỏng Bô Xe Máy Nhanh Lành, Không để Lại Sẹo - Hello Bacsi
-
Cách Trị Bỏng Bô Xe Máy Không để Lại Sẹo - Vinmec
-
Bỏng Bô Xe Máy Cần Xử Trí Thế Nào? - Bệnh Viện Thu Cúc
-
Dấu Hiệu Nhận Biết Bỏng Bô Xe Máy Bị Nhiễm Trùng Và Cách Xử Lý
-
Xử Trí Khi Bị Bỏng Bô Xe Máy - Báo Sức Khỏe & Đời Sống
-
Bị Bỏng Bô: Sơ Cứu, Cách Chữa, Thuốc Bôi Và Lưu ý Không để Lại Sẹo
-
Hướng Dẫn Sơ Cứu Phỏng Bô Xe Hiệu Quả - Nhà Thuốc Long Châu
-
Cách Chữa Bỏng Bô Mau Lành, Không để Lại Sẹo - Dizigone
-
Chữa Bỏng Bô Xe Máy đúng Cách - Báo Sức Khỏe & Đời Sống