Dinh Dưỡng Cho Trẻ Mầm Non - Tài Liệu Text - 123doc
Có thể bạn quan tâm
- Trang chủ >>
- Cao đẳng - Đại học >>
- Y - Dược
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (61.59 KB, 11 trang )
I. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU: Chương I: Cơ sở lý luận về dinh dưỡng và vấn đề giáo dục dinhdưỡng - sức khoẻ. 1.Khái niệm dinh dưỡng : Dinh dưỡng là nhu cầu sống hàng ngày của mỗi conngười.Dinh dưỡng là thức ăn mà chúng ta ăn và cách thức sử dụng chúng. Trẻ em cần dinhdưỡng để phát triển thể lực và trí tuệ. Người lớn cần dinh dưỡng để duy trì sự sống và làm việc,ăn uống là nhu cầu sống hàng ngày, nhu cầu bức thiết không thể không có. Thức ăn cung cấpnăng lượng axit amin, lipit, vitamin, chất khoáng .cần thiết cho sự phát triển của cơ thể duy trì tếbào tổ chức. Thiếu hay thừa các chất dinh dưỡng trên đều có thể gây bệnh hay ảnh hưởng bất lợiđến sức khoẻ con người. 2.Ý nghĩa, tầm quan trọng của dinh dưỡng đối với sức khoẻ: Dinhdưỡng là những thức ăn cung cấp năng lượng axit amin, lipit, vitamin, chất khoáng, rất cần thiếtcho sự phát triển của cơ thể, duy trì tế bào tổ chức. Dinh dưỡng đầy đủ sẽ giúp cho cơ thể pháttriển khoẻ mạnh, cân đối, phát triển toàn diện cả về thể chất lẫn trí tuệ. Con người cần có dinhdưỡng để duy trì sự sống và làm việc, dinh dưỡng là nhu cầu bức thiết không thể không có củasinh vật. Giáo dục trẻ mầm non những kiến thức sơ đẳng về lương thực, thực phẩm và giá trịdinh dưỡng của những loại thức ăn đó. Từ đó trẻ sẽ ăn hết các loại thức ăn mà mẹ và cô giáo nấu,không kén chọn thức ăn là biện pháp tốt nhất nâng cao sức khoẻ góp phần từng bước hạ thấp tỷlệ suy dinh dưỡng trẻ em. Đưa vấn đề giáo dục dinh dưỡng sức khoẻ vào bài giảng sẽ tạo ra chotrẻ sự hứng thú, thoải mái trong học tập cũng như trong vui chơi. Giáo dục dinh dưỡng, sức khoẻgóp phần quan trọng trong chiến lược con người tạo ra một lớp người mới có sự hiểu biết đầy đủvề vấn đề dinh dưỡng - sức khoẻ, biết chọn thức ăn một cách thông minh và tự giác ăn uống đểđảm bảo sức khoẻ cho mình. Tạo ra một sự liên thông về giáo dục dinh dưỡng liên tục từ tuổimẫu giáo đến tuổi học đường. Dinh dưỡng và giáo dục dinh dưỡng luôn chiếm một vị trí quantrọng trong giáo dục mầm non, là nền tảng cho tương lai của trẻ sau này. 2. Nội dung giáo dụcdinh dưỡng. a. Cơ sở lý luận. - Giúp trẻ hiểu giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, lợi ích của lươngthực thực phẩm. Giá trị dinh dưỡng không chỉ phụ thuộc vào thành phần hoá học của các loạilương thực thực phẩm mà còn phụ thuộc vào một số yếu tố khác như: cách bảo quản, chế biến,Thực tế trong mỗi loại lương thực thực phẩm đều có chất dinh dưỡng khác nhau. Vì vậy chúng tanên phối hợp các loại lương thực thực phẩm khác nhau để có đầy đủ và cân đối các chất dinhdưỡng là một nhu cầu cấp bách nhất của xã hội đối với trẻ em, nó chiếm một vị trí đặc biệt quantrọng, có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng và phát triển của cơ thể trẻ. Để nuôi dưỡng tốt về dinhdưỡng cần phải có khẩu phần ăn đảm bảo về số lượng, chất lượng các loại lương thực thực phẩmđể đảm bảo cho giáo dục dinh dưỡng tốt ta cần giáo dục cho trẻ hiểu biết về giá trị dinh dưỡngcủa các loại lương thực thực phẩm thông qua trò chơi, bữa ăn hàng ngày, qua các buổi dạo chơitham quan. Lương thực, thực phẩm là nguồn năng lượng chủ yếu trong cơ thể. Cơ thể cần đầy đủcác chất dinh dưỡng như : Prôtêin, Lipít, Đường, Muối khoáng, Vitamin... các chất này duy trìhoạt động của các cơ quan bên trong cơ thể, thực hiện các hoạt động sinh lý khác của cơ thể:tổng hợp các chất sông mới, điều hoà thân nhiệt cùng với sự phát triển của cơ thể về thể lực lẫntrí tuệ b. Cơ sở thực tiễn Ăn là một nhu cầu không thể thiếu được của con người nhất là đối vớitrẻ càng phải ăn uống đầy đủ cả về số lượng và chất lượng hơn người lớn, ăn uống cung cấp nănglượng cho nhu cầu sống hoạt động và phát triển của cơ thể, nhu cầu này được thay đổi theo lứatuổi của trẻ. Nguồn năng lượng cho cơ thể hoạt động sinh trưởng và phát triển đều lấy từ các chấtdinh dưỡng khác nhau do thức ăn cung cấp qua khẩu phần ăn hàng ngày. Trong cuộc sống conngười, dinh dưỡng là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng trực tiếp tới sự tồn tại vàduy trì cuộc sống con người. Vấn đề quan trọng của dinh dưỡng trẻ em là đảm bảo nhu cầu củacơ thể trẻ đang lớn. Trong giai đoạn phát triển có những đặc điểm riêng về tâm lý và nhu cầudinh dưỡng. Nếu được cung cấp đầy đủ năng lượng, cơ thể của trẻ sẽ dùng một nửa số nănglượng này cho các hoạt động hô hấp, tiêu hoá, bài tiết, thần kinh để duy trì phát triển sự sống.Nếu trẻ ăn uống không đủ lượng, đủ chất, ăn không ngon miệng, thì sức khoẻ của trẻ sẽ bị giảmsút. Vì vậy phải có chế độ ăn khoa học, hợp lý và đầy đủ các chất dinh dưỡng. Để đảm bảo chotrẻ chất dinh dưỡng cần phải cho trẻ biết được giá trị của các loại thức ăn và qua đó phải giáodục cho trẻ ăn đầy đủ các chất đạm, đường, béo, vitamin, nước, muối khoáng thì sẽ tăng thêmcalo cho cơ thể, giáo dục các chất trên có nhiều ở trong các thực phẩm như : gạo, khoai, thịt,trứng, sữa, rau.Nếu trẻ không được ăn no đủ các chất sẽ bị suy dinh dưỡng, ốm, học kém, chậmphát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ. Vì vậy chúng ta muốn cho trẻ khoẻ mạnh thông minh, chónglớn cần giáo dục cho trẻ ăn hết xuất của mình, ăn đủ chất, đủ lượng thì mới khoẻ mạnh, thôngminh, học giỏi, sau này tương lai sẽ tốt đẹp. Ví dụ: trong giờ ăn trưa, trước khi ăn cô giáo giớithiệu cùng trẻ các món ăn trẻ sẽ được ăn hôm nay, sau đó giới thiệu luôn giá trị dinh dưỡng củacác món ăn đó như : Hôm nay cô cho các con ăn món thịt sốt cà chua, trong thịt có rất nhiều chấtđạm và prôtêin, lipit, giúp cơ thể các con phát triển, thông minh, nhanh lớn, trong cà chua cónhiều vitamin A rất tốt cho mắt, ăn vào các con có làn da hồng hào, mắt sáng long lanh rất đẹpđấy. Và hôm nay các con còn được ăn món canh rau cải nấu với thịt có nhiều vitamin A,C vànhiều đạm giúp các con chóng lớn, thông minh và bài tiết tốt. Vậy các con phải ăn hết suất củamình, ăn tất cả thức ăn trong bát của mình thì cơ thể mới khoẻ mạnh và thông minh đấy. - Ngoàiviệc giáo dục cho trẻ ăn uống đủ chất vẫn chưa đủ mà chúng ta còn phải giáo dục vệ sinh cho trẻ,phải rửa tay, rửa mặt trước khi ăn và trước khi đi ngủ, vào bàn ăn phải ngồi ngay ngắn, ngồi đúngnơi quy định, đúng chỗ của mình ngồi. Chuẩn bị khăn ăn lau tay, phải có đĩa đựng cơm rơi vãi,phải biết mời cô mời bạn trứơc khi ăn, trong khi ăn không đựơc nói chuyện, xúc cơm cẩn thậnkhông được rơi vãi ra ngoài, phải nhai kỹ, khi ho phải che miệng hoặc quay ra ngoài, khi ănxong phải lau miệng, lau tay, không uống nước lã. Giáo dục trẻ không ăn quả xanh, không uốngnứơc lã dễ bị vi khuẩn xâm nhập làm đau bụng, giáo dục trẻ ăn uống từ tốn có nề nếp. Ví dụ :Trước giờ ăn trưa, cô giáo dạy trẻ nề nếp vệ sinh: Hỏi trẻ trước khi ăn các con phải làm gì ? ( rửatay, rửa mặt ạ ) Cô nhắc lại : Đúng rồi các con ạ ! phải rửa tay rửa mặt trước khi ăn vì sau mỗibuổi học và buổi chơi tay cầm vào đồ chơi, đồ dùng nên bị nhiều vi trùng bám vào xong lại bôilên mặt lên tay rất bẩn. Chính vì thế phải rửa tay, rửa mặt trứơc khi ăn nếu không rất dễ bị nhiễmbệnh đấy các con ạ! + Cho trẻ thực hiện thao tác rửa tay, rửa mặt đúng khoa học. + Cho trẻ ngồivào bàn ăn ngay ngắn đúng quy định. Vào giờ ăn trưa cô giáo giới thiệu món ăn, giá trị dinhdưỡng của từng món ăn. Giáo dục trẻ ăn hết xuất, ăn ngon, có ý thức, không được nói chuyệncười đùa, trong khi ăn phải nhai kỹ và nuốt nhanh, khi ho hoặc hắt hơi phải che miệng. Giáo dụctrẻ trước khi ăn phải mời từ người cao tuổi trước. Là một giáo viên mầm non tôi thấy việc giáodục dinh dưỡng cho trẻ em là một vấn đề quan trọng và cần được chú ý, sức khoẻ của trẻ phảiđược xã hội quan tâm một cách khoa học cho trẻ: việc chăm sóc giáo dục trẻ không những làtrách nhiệm của giáo viên mầm non mà còn là trách nhiệm của cha mẹ và gia đình trẻ. Do vậyphải có sự kết hợp giữa việc giáo dục ở nhà trường và gia đình, giúp trẻ hiểu được ý nghĩa dinhdưỡng và sự cần thiết của dinh dưỡng đối với cơ thể và phải có giáo dục ăn uống hợp vệ sinh,đầy đủ các chất cho trẻ. CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG VÀ NGUYÊN NHÂN. 1. Thực trạng củavấn đề giáo dục dinh dưỡng. 1.1 Tìm hiểu vấn đề giáo dục dinh dưỡng ở trường Mầm non QuangTrung lớp mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi. a. Đặc điểm của trường Mầm non Quang Trung. - TrườngMầm non Quang trung nằm ở trung tâm Thị xã Uông Bí tại địa bàn giữa Phường Quang Trung,một ngôi trường đã được xây dựng lại rất khang trang, Trường được xây dựng 2 tầng có 5 phònghọc, mỗi lớp đều có phòng học, phòng ăn, phòng vệ sinh riêng, đồ dùng và tiện nghi đầy đủ vàhiện đại, trường đang được xây dựng thêm phòng chức năng, có bếp một chiều, có đội ngũ giáoviên yêu nghề mến trẻ, nhân dân và phụ huynh luôn luôn quan tâm ủng hộ nhà trường trong côngtác chăm sóc nuôi dưỡng giáo dục trẻ . b. Vấn đề giáo dục dinh dưỡng ở Trường Mầm nonQuang trung - Nhiệm vụ chăm sóc và giáo dục trẻ của nhà trường vẫn luôn được đặt nên hàngđầu do đó để trẻ lĩnh hội tri thức một cách đầy đủ và toàn diện thì trẻ phải có một sức khoẻ tốt,việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ là một vấn đề được nhà trường rất quan tâm. Việc giáo dục dinhdưỡng được giáo viên thực hiện ở mọi lúc mọi nơi trong tiết học, trong hoạt động dạo chơi vàđặc biệt trong các bữa ăn hàng ngày. Việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻ qua các hoạt động đượcthực hiện thường xuyên trên lớp nên trẻ đã có những hiểu biết nhất định về dinh dưỡng. 2.Kếtquả điều tra thu được trong đầu năm học tháng 9/2008: * Điều tra đối với giáo viên: Mức độHình thức Thường xuyên ít sử dụng không sử dụng Tiết học x Dạo chơi x sinh hoạt hàng ngày x3. Tình trạng sức khoẻ của trẻ. Nhà trường có bếp một chiều đã được bố trí hợp lý khoa học sạchsẽ thoáng mát. Nhờ sự kết hợp giữa giáo dục trên lớp và sự chế biến khéo léo từ cách nấu cácmón ăn ngon, hợp vệ sinh có sự thay đổi các món ăn theo thực đơn của nhà bếp mà tình trạngsức khoẻ của trẻ đã được cải thiện hơn Kết quả khảo sát sau khi kiểm tra sức khoẻ đầu năm họctháng 9/ 2008: STT Họ và tên Năm sinh Tên bố (mẹ) Nghề nghiệp KênhA Kênh B Kênh C Béophì 1 Phạm Khánh Linh 2004 Đoàn Huyền CN x 2 Đỗ Hương Trang 2004 Nguyễn Tâm Cấpdương x 3 Vũ ngọc Huyền 2004 Nguyễn T.Nga CN x 4 Nguyễn Mạnh Cương 2004 Vũ Thị MáiCN x 5 Nguyễn Mỹ Hạnh 2004 Trần Thị Hường Cn x 6 Đoàn Hồng Linh 2004 Phạm Thị HạnhNội Trợ x 7 Phạm Phương Linh 2004 Phạm Minh Tiến bán Hàng x 9 Tô Việt Hà 2004 Tô ThếNguyên Phón viên x 10 Nguyễn Tuyết Nhi 2004 Hà Thị Quỳnh Nội Trợ x 11 Trần Minh Đức2004 Tô Thị Phương Bán hàng x 12 Vũ Tấn Đức 2004 Vũ Đức Phú LĐTD x 13 Phạm Ngọc Mai2004 Phạm Ngọc Ninh NV-BHXH x 14 Tô Phương Anh 2004 Tô Văn Nguyên buôn bán x 15Trương Thuý Hằng 2004 Nguyễn Thị Nga LĐTD x 16 Nguyễn Hoàng Minh 2004 Nguyễn VănChính Kinh doanh x 17 Nguyễn Hải Lam 2004 Nguyễn Hải Ytế x 18 Đặng Việt Hà 2004 Đặngvăn Lương Kế toán x 19 Vũ Hồng Anh 2004 Vũ Hồng Đảm Nội trợ x 20 Trần Ngọc Anh 2004Nguyễn Thị Hường nội TRợ x 21 Nguyễn Quang Minh 2004 Nguyễn thị Hằmg nội Trợ x 22Nguyễn Mai anh 2004 Hà Thị Mai thủ Quỹ x 23 Lê Quỳnh Anh 2004 Ngô Mai Anh Giáo viên x24 Nguyễn Khắc Đạt 2004 Nguyễn Bá Lương Nội trợ x 25 Bùi Thuý Hiền 2004 Nguyễn ThịHuyền Nội Trợ x 26 Vũ Đức Thắng 2004 Trần Thị Oanh kế toán x 27 Phạm Ngọc Khánh 2004Nguyễn T Truyên công Nhân x 28 Phạm Hoàng Phúc 2004 Hà thị Vinh Thu Ngân x 29 PhạmQuốc Trung 2004 Phạm Thị Nga Nội trợ x 30 Lê Minh Trang 2004 Trần Linh Tâm Giáo viên x31 Lê Ngọc Linh 2004 Trần Thị Thuý CN x 32 Nguyễn Bá Hoàng 2004 Lê Bá Hà Giáo Viên x33 Nguyễn Trọng Vũ 2004 Nguyễn TPhượng Nội Trợ x 34 Trần Nhật Phúc 2004 Trần TMai CNx 35 Phạm Huyền Linh 2004 Phạm Thị Hương Nội trợ x 36 Nguyễn Khánh Linh 2004NguyễnThu Hạnh cN x 37 Vũ Tú Dương 2004 NguyễnThu Huyền CN x 38 Lê Thuỷ Dương2004 Hà Thị Huệ CN x 39 Đặng Đức Huy 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 40 Phạm Hà Phương2004 Phạm Thị Hoa CN x 41 Nguyễn Thuý Nga 2004 Nguyễn Thị Hoa CN x 42 Nguyễn ThanhVân 2004 Nguyễn Thị Dung CN x 43 Bùi Linh Anh 2004 NguyễnThanh Tiến Giáo viên x 44Hoàng Trung Chiến 2004 Nguyễn Thị Đào CN x 45 Nguyễn Nguyên Anh 2004 Bùi Thị MaiGiáo viên x 46 Vũ Ngọc Anh 2004 Trần Thị Tiến Kinh doanh x 47 Nguyễn Thanh Dung 2004Nguyễn Thị Minh Nội trợ x 48 Bùi Việt Cường 2004 Vũ Thị Thanh Nội Trợ x 49 Cao KhánhLinh 2004 Bùi Thị Nga CN x 50 Bùi Phương Thảo 2004 Phạm Thị Duyên Thợ may x 51 Vũ ýNhân 2004 Vũ Thị Vinh GV x 52 Nguyễn Ngọc Mai 2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 53 TrầnVĩnh Phong 2004 Nguyễn Thị Hạnh CN x 54 Lê Thành Đạt 2004 Trần Thị Nhung CN x 55 LêViệt Đức 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 56 Trần Hồng ánh 2004 Trần Thị Hồng bán Hàng x 57 HàQuang Đạt 2004 Lê Thị Hà Kinh doanh x 58 Phạm minh Trí 2004 Phạm Thị Tâm làm ruộng x 59Đậu Thuỳ Trang 2004 Đậu Thi Nga Kinh doanh x 60 Phạm Minh Huyền 2004 Phạm thị VĩnhKinh doanh x * Nhận xét: - Đánh giá sự phát triển của trẻ : Kênh A: 56/60 = 93% Kênh B : 3/60= 5% Béo Phì : 1/60 = 2% - Tỷ lệ suy dinh dưỡng có sự giảm đi: đàu năm là 7% trẻ suy dinhdưỡng , đến đợt kiểm tra sức khoẻ định kỳ đợt II Chỉ còn 5% so với đầu năm học. 2. NguyênNhân: - Nguyên nhân của thực trạng trên là do giáo viên cho rằng đây là phần mầm trong mộtbài dạy nên cũng chỉ giới thiệu đại khái qua loa. - Một số giáo viên mới vào nghề kiến thức vềdinh dưỡng sức khoẻ còn hạn chế chưa có kinh nghiệm, hay một số giáo viên tuổi đã cao do kiếnthức dinh dưỡng sức khoẻ học đã lâu nên đôi khi bị lãng quên kiến thức nhớ không chính xácnên lúng túng trong khi giáo dục trẻ.Đồng thời lời giáo dục trẻ của cô chưa được sâu sắc, hấp dẫnvới trẻ thơ, còn mờ nhạt ít ấn tượng mau quên. - Do giá cả thị trường biến động phần nào có ảnhhưởng đến bữa ăn của trẻ, Mặc dù nhà trường thường xuyên thay đổi thực đơn ăn cho trẻ hàngngày, hàng tuần, theo mùa, theo địa phương cho nên nhận thức của trẻ về các thực phẩm mới (hảisản) còn hạn chế. - Do nhận thức của một số phụ huynh còn hạn chế, chưa thực sự quan tâm đếnbữa ăn khoa học cho trẻ, mà chỉ cho trẻ ăn theo ý thích của trẻ. - Do cơ thể của trẻ không hấp thụđược các chất dinh dưỡng. => Do vậy xuất phát từ nội dung giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫugiáo nhỡ 4 - 5 tuổi Căn cứ vào đặc điểm sức khoẻ của trẻ 4 -5 tuổi Trường Mầm Non QuangTrung cần tổ chức giáo dục dinh dưỡng qua tất cả các hình thức tổ chức hướng dẫn trẻ làm quenvới Môi Trường Xung Quanh. CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHOTRẺ. “ Giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mầm non (mẫu giáo 4 - 5 tuổi) trong quá trình hướng dẫntrẻ làm quen với môi trường xung quanh” muốn thực hiện một cách đầy đủ và toàn diện thìchúng ta phải giáo dục trẻ mọi lúc mọi nơi. Trong quá trình giáo dục, giáo viên sử dụng chủ yếuhai hình thức sau, hình thức tiết học và hình thức ngoài tiết học. I. Nâng cao chất lượng giáo dụcdinh dưỡng cho trẻ thông qua bộ môn MTXQ với các hình thức trong tiết học : - Thông qua hìnhthức tiết học củng cố, hệ thống hoá, chính xác hoá những kiến thức về dinh dưỡng mà trẻ đã làmquen ở mọi lúc mọi lơi, phát triển trí tuệ cho trẻ. - Dạy trẻ biết tên gọi đặc điểm cấu tạo của đốitượng trẻ biết được thành phần các chất và giá trị dinh dưỡng của đối tượng đó đối với cơ thể conngười. - Trẻ biết được tác dụng của các chất Prôtít, Lipít, Gluxít, Các loại Vitamin và muốikhoáng với cơ thể con người. - Khi sử dụng các hình thức này cần đạt các yêu cầu sau: + Pháthuy tính tự giác, chủ động của trẻ, đảm bảo không khí vui tươi thoải mái nhẹ nhàng, không gò bóáp đặt. + Giờ học phải có trọng tâm, tránh dàn trải, lan man, cần biết phối hợp các phương phápmột cách linh hoạt, hợp lý. * VD: “Bài một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân đẻ con”(Lớp mẫu giáo 4 - 5 tuổi ) a. Mục đích - yêu cầu: - Kiến thức: Trẻ biết gọi tên và nhận xét đượcnhững điểm rõ nét của một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con ( Mèo, bò, lợn,thỏ....) Trẻ biết so sánh nhận xét được điểm giống nhau là động vật nuôi trong gia đình có 4 chân,đẻ con)Và khác nhau ( Tiếng kêu, cấu tạo, thức ăn, vận động ích lợi...) - Kĩ năng: luyện nói lưuloát , rõ ràng Phát triển khả năng nhạy cảm của giác quan, khả năng chú ý và ghi nhớ có chủ địnhcho trẻ Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ. - Giáo dục : Trẻ có ý thức biết chăm sóc giáo dụcvật nuôi, biết giá trị dinh dưỡng của một số con vật nuôi đối với sức khoẻ con người. b.. Chuẩnbị: - Máy tính, hình ảnh các con vật nuôi trong gia đình. - Một số con vật nuôi trong gia dình(Bò,mèo, thỏ, lợn) qua vật thật và mô hình - 04 hộp quà có gắn số từ 1-4 - Bảng dính 02 cái - ô cửacó ký hiệu từ 1-4 (gắn phía sau các con vật mèo, Bò, lợn, thỏ...) - Hai cái cầu - Rổ nhựa to : 02cái đựng hình các con vật cắt rời các bộ phận - Trẻ thuộc một số câu đố , bài hát, đồng dao...vềcác con vật - Đàn oóc, đĩa ghi nhác bài hát có nội dung các con con vật. c. Tổ chức hoạt động.Hoạt động của cô Hoạt đông của trẻ 1. ổn định lớp; - Chào mừng các con đã đến với “vườn câytri thức” nào các con hãy cùng cất cao tiếng hát. ( Trẻ hát nhún nhảy theo nhạc bài hát Gà trống,mèo con và cún con) - Trò chuyện về chủ đề một số con vật nuôi trong gia đình 2. Giới thiệu bài:- Đến với khu vườn tri thức hôm nay với hội thi “Bé và các con vật thân yêu” với chủ đề ‘ Tìmhiểu một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân, đẻ con. 3. Giảng bài: - Đến tham gia hội thihôm nay với sự có mặt của 2 đội Đội “ Thỏ con và Đội Mèo con” - Xin mời 2 đội giới thiệu vềmình + Đội mèo con: “ Meo meo meo, chúng tôi là đội mèo con xin chào các bạn, đội mèo concủa chúng tôi, có đôi tai rất thính, đôi mắt tinh và có tài bắt chuột đội chúng tôi đến với hội thihôm nay với thông điệp “Học tập và vui chơi” + Đội Thỏ con ; Đội Thỏ con chúng tôi xin chàocác bạn, đến với hội thi hôm nay đội chúng tôi mang tới thông điệp là “chiến thắng”2 - Vừa rồicô thấy 2 đội đã có phần chào hỏi rất hay và hấp dẫn. * Hoạt động 1: Cung cấp kiến thức ( quansát và nhận xét các con vật nuôi) Hôi thi “ Bé và con vật thân yêu” - Trong phần thi thứ nhất đólà phần thi Hiểu Biết trong phần thi Hiểu Biết các con cùng đến với trò chơi “ Ô cửa bí mật” Phía trên đây là 4 ô cửa, sau mỗi ô cửa là các hình ảnh mà chúng mình tìm hiểu, mỗi ô cửa làmột hộp quà bên trong đựng điều bí ẩn mà chúng mình cùng khám phá. - Xin mời đôi thỏ conchọn ô cửa số mấy?. - VD:Đội Thỏ con chọn ô cửa số 2. xin mời ô cửa số 2 - 1,2,3 mở : sau ôcửa số 2 là hình con gì?. - Và không biết “Con bò” ở trong hộp quà màu gì?. Xin mời đội mèocon các con chọn hộp màu gì?. - Mở hộp quà cho trẻ quan sát VD: con bò cho trẻ quan sát thậtkỹ xem con Bò có điểm gì nổi bật và có nhận xét gì về chúng nhé. ( Cô đưa con bò cho trẻ quansát và nhận xét về đặc điểm của con bò.) cô dặt các câu hỏi gợi mở cho trẻ để trẻ được nói; - VD:con bò có màu gỉ? nó có phần gì đây? cô chỉ vào phần đầu mình chân đuôi?. - Trên đầu bò có gì?Bò là động vật nuôi ở đâu? nó có mấy chân. Bò đẻ con hay đẻ trứng? Bò kêu như thế nào? ( Chotrẻ bắt chiếc tiếng kêu của con bò. nuôi bò để làm gì?. => Cô khái quát lại: Bò là động vật nuôitrong gia đình có 4 chân đẻ con, bò có màu vàng, trên đầu có đôi sừng, có đôi mắt có mõm, đuôibò dài , bò thường hay ăn cỏ, nuôi bò để kéo xe lấy thịt lấy sữa, thịt bò có nhiều chất đạm ăn vàorất tốt cho cơ thể con người . sưã bò có nhiều can xi và các Vtamin các loại sữa tươi sữa hộp màở nhà cũng như đến lớp các con được bố mẹ cô giáo cho uống hàng ngày đều được pha chế từsữa bò. các con nhớ chịu khó uống sữa sẽ giúp cho cơ thể khoẻ mạnh thông minh chóng lớn Xin mời đội Mèo con chọn ô cửa số mấy VD: Ô cửa số 1 cô mở ô cửa số 1 hỏi trẻ ô cửa chứacon gì?. - Không biết trong 3 hộp quà còn lại chú lợn con nằm trong hộp quà nào xin mời độiMèo con các con hãy chọn hộp quà màu nào ?. - VD; Trẻ chọn hộp quà màu xanh ( Cô mở hộpquà và đọc câu đố . “Con gì ăn no bụng to mắt híp ụt à ụt ịt nằm thở phì phò” đố biết đó là congì?. - Cho trẻ nhận xét về đặc điểm của con lợn? (cô đặt câu hỏi gợi mở tương tự như con bò) Con Lơn; Có màu hồng nhạt , đốm đen Có 2 tai to, 2 mắt híp, mõm dài Lợn có bụng to, thích ăncám Lợn là động vật nuôi trong gia đình ,4 chân, đẻ con xếp trong nhóm gia xúc Lợn kêu,ủn ỉn.eng éec - Cô khái quát lại: vừa nói vừa chỉ vào các phần và kết hợp cả lớp nói lại đặc điểm rõ nétcủa con lợn. cho trẻ đếm số chân của lợn. - Giáo dục dinh dưỡng: trong thịt lợn có chất đạm, chấtbéo giúp cho phát triển cân đối khoẻ mạnh vì vậy trong các bữa ăn các con nhớ phải ăn hết xuấtcủa mình. - Cô mở rộng cho trẻ con lợn khoang vì có đốm đen màu hồng nhạt ,ngoài ra còn cócon lợn đen. - Xin mời đội thỏ con chọn tiếp ô cửa số mấy - Xin mời ô cửa số 4 mở ra đó là hìnhảnh con gì? Cho trẻ chọn hộp quà. - Cô và trẻ cùng khám phá mở hộp quà tìm con vật . - Cô đưahộp qua cho trẻ nghe và đoán xem bên trong là con gì?. (Cô gợi ý con có nghe thấy tiếng con gìkêu không) - Cô đưa con mèo ra cho trẻ quan sát và đưa ra nhận xét về nó. + Con Mèo: Có bộlông màu trắng, có đầu mình và đuôi. Mèo có đôi tai nhỏ, thính, mắt màu xanh và rất tinh, Mèokêu meo meo. Mèo có râu , chân có đệm, có móng, đuôi dài Mèo biết bắt chuột, biết leo trèo vàchạy nhanh Mèo là động vật sống trong gia đình có 4 chân đẻ con được xếp vào nhóm gia xúcMèo rất thích ăn cá.. - Cô Khái quát lại đặc điểm của mèo, mở rộng mèo có nhiều màu sắc khácnhau - Đội Mèo con chọn ô cửa của mình. Tương tự con Thỏ ; - Cô đưa con thỏ ra cho trẻ quansát và nhận xét về đặc điểm nổi bật của con thỏ. - Thỏ có bộ lông màu trắng tinh, đôi tai dài vàđuôi ngắn Đôi mắt màu hồng, nhảy rất nhanh Thỏ thích ăn cà rốt, ăn rau... Thỏ là động vật nuôitrong gia đình có 4 chân đẻ con - Cô Khái quát lại đặc điểm của thỏ. - Giáo dục dinh dưỡng:trong thịt thỏ có chất đạm, chất béo giúp cho phát triển cân đối khoẻ mạnh vì vậy trong các bữaăn các con nhớ phải ăn hết xuất của mình. * Hoạt động 2: So sánh sự giống và khác nhau của conMèo và con Thỏ. - Vừa rồi cả 2 đội các con đã đưa ra hiểu biết của mình rất chính xác và sôiđộng, cô thấy sự hiểu biết của 2 đội ngang tài , ngang sức. Bây giờ cô có một câu hỏi phụ, khi côđọc câu hỏi xong đội nào rung chuông trước sẽ đưởc trả lời. - Cô đưa ra “con mèo” và “con thỏ”cho trẻ cùng quan sát. - Câu 1: Các con hãy so sánh con mèo và con thỏ có điểm gì giống nhau.Gọi đội rung chuông trước trả lời. Giống nhau: Mèo và Thỏ chúng đều là động vật sống trong giađình, đều có 4 chân đẻ con, đều được xếp vào nhóm gia súc. Mèo và thỏ đều có bộ lông trắngtinh và có râu. - Câu 2: So sánh con Mèo và con Thỏ có điểm gì khác nhau.(Gọi đội rung chuôngnhanh nhất) - Khác nhau: Con mèo tai ngắn, đuôi dài, mắt xanh Con thỏ tai dài, đuôi ngắn, mắtmàu hồng Con mèo thích ăn cá, ăn thịt mỡ Con thỏ thích ăn cà rốt, rau xanh Con mèo biết bắtchuột. Con thỏ không biết bắt chuột Con mèo kêu meo meo... => Cô khái quát lại đặc điểmgiống và khác nhau rõ nét của 2 con vật trên. - Phần thi hiểu biết đã khép lại, cả 2 đội đều xứngđáng được tặng quà - Đội Mèo con được thưởng 01 con cá - Đội Thỏ con được thưởng 1 củ càcrốt * Mở rộng Kiến thức cho trẻ xem màn hình về các con vật nuôi trong gia đình.giáo dục dinhdưỡng cho trẻ. * Hoạt động 3: Luyện tập - Vừa rồi trong phần thi thứ nhất các con đã được khámphá ô cửa bí mật và tìm hiểu một số con vật sống trong gia đình có 4 chân đẻ con ( Con chó, conmèo, con thỏ, con lợn.) - Giờ các con cùng xem ô cửa nào biến mất nhé. - Cho trẻ chơi trò chơichốn cô, cô cất dần các ô cửa. - Lúc này các ô cửa đã biến mất - Bây giờ các con sẽ được đếnphần thi thứ 2 đó là phần thi “Chung sức” - Đến với phần thi chung sức các con sẽ chơi trò chơi“ghép hình các con vật” - Trên đây cô đã chuẩn bị 2 bảng, 2 rổ đựng các hình cắt rời các bộ phậncủa 2 con vật. - Nhiệm vụ của 2 đội như sau; Mỗi đội cử 5 bạn lên xếp thành hàng và khi nghethấy cô đưa ra hiệu lệnh thì bắt đầu từ bạn đầu hàng sẽ chạy nhanh nhặt các bộ phận rời của convật và ghép sao cho đúng tạo thành 1 con vật hoàn chỉnh. thời gian trong 1 phút đội nào ghépsong đội đó sẽ thắng cuộc. - Cho trẻ chơi Trò chơi., cô động viên cổ vũ cả 2 đội. - Kết thúc tròchơi cô nhận xét tuyên dương. * Hoạt động 4: Trò chơi - Phần thi “Trổ tài” - Cho trẻ chơi tròchơi “Đố vui” - Cô hướng dẫn luật chơi , - Cách chơi, Các đội đưa ra các câu hỏi đố vui về cáccon vật và các đội bạn thảo luận trả lời bằng bài hát hoặc các bài đồng dao hoặc mô phỏng cácđộng tác về các con vật theo câu đố. - Cho trẻ chơi.Cô động viên khuyến khích trẻ chơi - Kếtthúc cô thưởng quà cho đội thắng cuộc. * Hoạt đông 5: Kết thúc Vừa rồi các bé đã đến với “vườncây tri thức” để tham gia vào hội thi với chủ đề “ Một số con vật nuôi trong gia đình có 4 chân,đẻ con, cô thấy các con đã tham gia rất sôi nổi và tích cực cô khen cả lớp. - Để chia tay với vườncây tri thức các con hãy cùng chơi trò chơi “Bắt chiếc tạo dáng các con vật” Trẻ hát theo nhạc 2lần và đi ra ngoài ( Trẻ hát nhún nhảy theo nhạc bài hát Gà trống, mèo con và cún con) - Trẻ kểtên các convật - Trẻ vẫy tay chào khi cô nhắc tên. - Trẻ thực hiện - Cả đội nói học tập và vui chơi- Cả đội nói chiến thắng. - Trẻ chọn ô cửa mà trẻ thích. - VD: con bò - Trẻ trả lời - Trẻ chọn màuquà. - Trẻ cùng tham gia nhận xét. - Trẻ trả lời theo ý hiểu của trẻ, - Trẻ chọn ô cửa mà trẻ thích.- Con lợn Trẻ chọn hộp quà có màu trẻ thích. Con lợn ạ. - Trẻ trả lời. - Trẻ chọn theo ý của trẻ. 1 trẻ nghe đoán con vật qua tiếng kêu. - Trẻ trả lời - Trẻ đoán. - Trẻ trả lời câu hỏi của cô. - Gọiđại diện các tổ lên trả lời. -Trẻ trả lời. - Trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. - Trẻ chơi trò chơi. II.Nâng cao chất lượng giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua bộ môn MTXQ với các hình thứcngoài tiết học : - Hình thức này tạo điều kiện cho trẻ được vận động. - Giúp trẻ hiểu thêm về môitrường xung quanh, phát triển ở trẻ khả năng quan sát và khiếu thẩm mỹ + Thông qua hình thứcnày để giáo dục trẻ đối với thiên nhiên con người - Đối tượng quan sát phải đảm bảo phù hợp vớinội dung bài học , đảm bảo thẩm mỹ. - Qua hình thức này trẻ sẽ được tiếp xúc trực tiếp với cácloại thức ăn thực phẩm. do vậy giáo dục cho trẻ tức là giáo dục trẻ hiểu được các thành phần vaitrò ở từng loại lương thực thực phẩm cụ thể nhanh hơn chính xác hơn. + Hình thức ngoài tiết họcgồm nhiều hình thức : Dạo chơi, hoạt động vui chơi, các hoạt động khác: ăn trưa và ăn chiều... Các tổ chức khác nhau sẽ hỗ trợ cho nhau giúp cho việc giáo dục trẻ hiệu quả cao hơn. 1. Thôngqua dạo chơi - Thông qua một buổi dạo chơi vừa giúp trẻ nhận biết các đặc điểm cơ bản của đốitượng, vừa giúp trẻ hiểu thêm về thành phần dinh dưỡng của đối tượng đó . - VD: Cho trẻ quansát vườn rau của nhà trường (lớp Mẫu giáo nhỡ 4 - 5 tuổi ) a. Mục tiêu * Kiến thức: Trẻ nhận biếtgọi được tên, đặc điểm, thành phần dinh dưỡng, của các loại rau trong vườn rau. * Kỹ năng: Mởrộng hiểu biết, phát triển thể lực, ngôn ngữ cho trẻ * Giáo dục: Trẻ biết tác dụng của rau đối vớicơ thể từ đó trẻ có ý thức chăm sóc cây trồng có ích và tăng cường ăn rau trong các bữa ăn b.Chuẩn bị: - Tư trang cho trẻ. - Địa điểm quan sát, sạch sẽ, an toàn c. Tiến hành: - Cô kiểm tra sứckhoẻ của trẻ, cô giới thiệu nội dung buổi quan sát (cô cùng trẻ hát bài “đuổi chim” đến “vườnrau” Cho trẻ đứng ở vị trí phù hợp trò chuyện cùng trẻ) + Cô con mình đang đứng ở đâu (VườnRau a.) + Ai có nhận xét về vườn rau (Vườn rau rộng, có nhiều luống rau, có nhiều loại rau) +Trong vườn rau có loại rau gì?. rau cải trông thế nào?(bẹ lá to xanh, lá mọc từ gốc mọc lên) +Rau riếp trông như thế nào? (lá trên cuộn vào nhau có màu xanh) + Rau ngót trông như thế nào?( Có cành cây, có thân cây lá nhỏ...) + Những loại rau này dùng để làm gì?( ăn uống chế biến cácmón ăn) => Cô khái quát lại và giáo dục trẻ trong rau có chứa nhiều Vitamin và chất sơ, muốikhoáng cho nên các con cần ăn nhiều rau rất tốt cho cơ thể mình, vậy để có rau ăn các con phảichăm bón, bảo vệ luống rau xanh tốt nhé. * kết thúc: Nhận xét - tuyên dương - Hát em yêu câyxanh 2. Hoạt động góc: - Tổ chức giáo dục dinh dưỡng ở các trò chơi trong góc phân vai +VD:Trò chơi cửa “hàng bách hoá” Trò chơi “Cửa hàng ăn uống” a. Mục đích - yêu cầu: * Kiến thức:Trẻ thể hiện được vai của mình và chơi sáng tạo. * Kỹ năng: Trẻ nói được tên thành phần dinhdưỡng của các loại lương thực thực phẩm Rèn khả năng tái tạo lại công việc của người lớn *Giáo dục: Trẻ chơi đoàn kết b. Chuẩn bị: Đồ chơi cho cửa hàng bách khoá; Bộ đồ chơi rau, quả,hộp bánh, kẹo sữa..... - Đồ chơi cho cửa hàng ăn uống:Bộ nấu ăn, Trang phục nhà bếp. c. Tiếnhành: * Thoả thuận chơi: hát trò chuyện theo chủ đề. - Cô giới thiệu góc chơi , nội dung của từnggóc chơi + Góc phân vai: Trò chuyện về cửa hàng bách khoá gồm có những ai?. cần những gì?phải có thái độ cư xử như thế nào?( Cô gợi ý câu hỏi cho trẻ trả lời) + Cô nhắc lại: Người bánhàng phải chào khách mua hàng, phải nói được tên hàng và giá trị dinh dưỡng của mặt hàng đó,quảng cáo các hàng. Người mua hàng đi mua phải noí được tên mặt hàng, hỏi người bán hàng vềcác chất dinh dưỡng có trong mặt hàng mình cần mua. + Trò chơi cửa hàng ăn uống, phải biếtchế biến ra các món ăn từ các thực phẩm được mua về và nói được các chất dinh dưỡng củanhóm đó khi khách hỏi. - Cô giáo dục thái độ cư xử của các trẻ với nhau trong khi chơi. * Quátrình chơi: - Cho trẻ chơi: Cô có thể nhập vai chơi cùng trẻ, cô quan sát gợi ý trẻ chơi. VD: Bácơi cho tôi mua hộp bánh bà bầu: Người bánh hàng nói về giá trị dinh dưỡng của loại bánh đó chokhách hàng hiểu. - Cô tạo tình huống để trẻ giao lưu giữa các nhóm chơi. * Kết thúc: - Cô đếntừng nhóm nhận xét. - Cho trẻ tự giới thiệu về các sản phẩm của nhóm chơi của mình. - Cô nhậnxét tuyên dương chung 3. Hoạt động chiều: - Tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ vào các họatđộng chiều dưới hình thức ôn luyện các hình thức đã học, nhằm giúp trẻ khắc sâu được kiến thứchơn. - VD:Khi thực hiện chủ đề “Cá” thì vào buổi chiều cô cho trẻ ôn luyện qua trò chơi “Đốvui” về các loại cá sau đó cô nói cho trẻ biết có rất nhiều loại các chúng sống ở khắp nơi như ao,hồ, sông, suối, Trong thịt các chứa rất nhiều đạm, canxi là nguồn thực phẩm rất tốt cho cơ thểcon người, cá chế biến rất nhiều món ăn, cho trẻ kể các món ăn được chế biến từ cá., và giáo dụctrẻ năng ăn thức ăn chế biến từ cá. 4. Tổ chức các trò chơi về giáo dục dinh dưỡng: Trong quátrình tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻ thông qua bộ môn làm quen với môi trường xungquanh, ngoài các hình thức trên tôi còn áp dụng một số trò chơi nhằm gúp trẻ hiểu biết thêm vềdinh dưỡng: VD: Trong tiết học có chủ đề “Làm quen với một số loại rau” sau khi đã cung cấpkiến thức tôi đã sử dụng trò chơi đi siêu thị để trẻ biết cách chọn rau tươi, rau sạch và các chấtdinh dưỡng có trong các loại rau đó. Hoặc trò chơi với lô tô: Phân nhóm các loại thực phẩm theocác chất dinh dưỡng vào các tiết học có chủ đề các con vật sống trong gia đình. Ngoài ra còn chotrẻ được trải nghiệm thông qua trò chơi bé tập làm nội trợ như: cho trẻ xếp lô tô theo quy trìnhpha nước cam... làm bánh, pha sữa, làm sinh tố hoa quả..... Khi áp dụng các trò chơi trên vàotrong các hoạt động tôi thấy trẻ rất hứng thú và phát huy được tính tích cực của trẻ trong các hoạtđộng đạt kết quả cao. CHƯƠNG IV KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC - BÀI HỌC KINH NGHIỆM I. Kếtquả dạt được - Qua việc đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng trong quá trình hướng dẫn trẻ làmquen với môi trường xung quanh của Trường Mầm non Quang Trung- Thị xã Uông Bí nói chung,đặc biệt trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng, các cháu đã hiểu được giá trị dinh dưỡng của thực phẩm, íchlợi của lương thực qua đó trẻ biết ăn uống đầy đủ, ăn hết xuất và biết ăn uống văn minh hợp vệsinh - Giáo dục dinh dưỡng qua môi trường xung quanh giúp trẻ tiếp thu kiến thức về dinh dưỡngmột cách nhẹ nhàng sâu sắc, từ đó các cháu đã có những hiểu biết nhất định về dinh dưỡng, dođó trẻ đã có sức khoẻ tốt hơn * Kết quả khảo sát cuối năm học tháng 4/2009: STT Họ và tênNăm sinh Tên bố (mẹ) Nghề nghiệp KênhA Kênh B Kênh C Béo phì 1 Phạm Khánh Linh 2004Đoàn Huyền CN x 2 Đỗ Hương Trang 2004 Nguyễn Tâm Cấp dương x 3 Vũ ngọc Huyền 2004Nguyễn T.Nga CN x 4 Nguyễn Mạnh Cương 2004 Vũ Thị Mái CN x 5 Nguyễn Mỹ Hạnh 2004Trần Thị Hường Cn x 6 Đoàn Hồng Linh 2004 Phạm Thị Hạnh Nội Trợ x 7 Phạm Phương Linh2004 Phạm Minh Tiến bán Hàng x 9 Tô Việt Hà 2004 Tô Thế Nguyên Phón viên x 10 NguyễnTuyết Nhi 2004 Hà Thị Quỳnh Nội Trợ x 11 Trần Minh Đức 2004 Tô Thị Phương Bán hàng x 12Vũ Tấn Đức 2004 Vũ Đức Phú LĐTD x 13 Phạm Ngọc Mai 2004 Phạm Ngọc Ninh NV-BHXHx 14 Tô Phương Anh 2004 Tô Văn Nguyên buôn bán x 15 Trương Thuý Hằng 2004 Nguyễn ThịNga LĐTD x 16 Nguyễn Hoàng Minh 2004 Nguyễn Văn Chính Kinh doanh x 17 Nguyễn HảiLam 2004 Nguyễn Hải Ytế x 18 Đặng Việt Hà 2004 Đặng văn Lương Kế toán x 19 Vũ HồngAnh 2004 Vũ Hồng Đảm Nội trợ x 20 Trần Ngọc Anh 2004 Nguyễn Thị Hường nội TRợ x 21Nguyễn Quang Minh 2004 Nguyễn thị Hằmg nội Trợ x 22 Nguyễn Mai anh 2004 Hà Thị Maithủ Quỹ x 23 Lê Quỳnh Anh 2004 Ngô Mai Anh Giáo viên x 24 Nguyễn Khắc Đạt 2004 NguyễnBá Lương Nội trợ x 25 Bùi Thuý Hiền 2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 26 Vũ Đức Thắng2004 Trần Thị Oanh kế toán x 27 Phạm Ngọc Khánh 2004 Nguyễn T Truyên công Nhân x 28Phạm Hoàng Phúc 2004 Hà thị Vinh Thu Ngân x 29 Phạm Quốc Trung 2004 Phạm Thị Nga Nộitrợ x 30 Lê Minh Trang 2004 Trần Linh Tâm Giáo viên x 31 Lê Ngọc Linh 2004 Trần Thị ThuýCN x 32 Nguyễn Bá Hoàng 2004 Lê Bá Hà Giáo Viên x 33 Nguyễn Trọng Vũ 2004 NguyễnTPhượng Nội Trợ x 34 Trần Nhật Phúc 2004 Trần TMai CN x 35 Phạm Huyền Linh 2004 PhạmThị Hương Nội trợ x 36 Nguyễn Khánh Linh 2004 NguyễnThu Hạnh cN x 37 Vũ Tú Dương2004 NguyễnThu Huyền CN x 38 Lê Thuỷ Dương 2004 Hà Thị Huệ CN x 39 Đặng Đức Huy2004 Nguyễn Thị Lan CN x 40 Phạm Hà Phương 2004 Phạm Thị Hoa CN x 41 Nguyễn ThuýNga 2004 Nguyễn Thị Hoa CN x 42 Nguyễn Thanh Vân 2004 Nguyễn Thị Dung CN x 43 BùiLinh Anh 2004 NguyễnThanh Tiến Giáo viên x 44 Hoàng Trung Chiến 2004 Nguyễn Thị ĐàoCN x 45 Nguyễn Nguyên Anh 2004 Bùi Thị Mai Giáo viên x 46 Vũ Ngọc Anh 2004 Trần ThịTiến Kinh doanh x 47 Nguyễn Thanh Dung 2004 Nguyễn Thị Minh Nội trợ x 48 Bùi Việt Cường2004 Vũ Thị Thanh Nội Trợ x 49 Cao Khánh Linh 2004 Bùi Thị Nga CN x 50 Bùi Phương Thảo2004 Phạm Thị Duyên Thợ may x 51 Vũ ý Nhân 2004 Vũ Thị Vinh GV x 52 Nguyễn Ngọc Mai2004 Nguyễn Thị Huyền Nội Trợ x 53 Trần Vĩnh Phong 2004 Nguyễn Thị Hạnh CN x 54 LêThành Đạt 2004 Trần Thị Nhung CN x 55 Lê Việt Đức 2004 Nguyễn Thị Lan CN x 56 TrầnHồng ánh 2004 Trần Thị Hồng bán Hàng x 57 Hà Quang Đạt 2004 Lê Thị Hà Kinh doanh x 58Phạm minh Trí 2004 Phạm Thị Tâm làm ruộng x 59 Đậu Thuỳ Trang 2004 Đậu Thi Nga Kinhdoanh x 60 Phạm Minh Huyền 2004 Phạm thị Vĩnh Kinh doanh x Kết quả đạt được Kênh Khichưa đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng trong quá trình hướng dẫn trẻ LQMTXQ Khi đã đưa nộidung giáo dục dinh dưỡng trong quá trình hướng dẫn trẻ LQMTXQ So sánh Số trẻ Tỷ lệ Số trẻTỷ lệ Kênh A 56/60 93% 60/60 100% Tăng 7% Kênh B 3/60 5% 0/60 0% Giảm 5% Kênh C 0/600% 0/60 0% Béo phì 1/60 2% 0/60 0% Giảm 2% II. Bài học kinh nghiệm: - Qua thực tế chămsóc và giảng dạy nói chung và chăm sóc giảng dạy trẻ mẫu giáo nhỡ nói riêng. thông qua việcmạnh dạn đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng, trẻ mẫu giáo nhỡ trong quá trình hướng dẫn trẻ làmquen với môi trường xung quanh tôi đã rút ra cho mình bài học kinh nghiệm sau: - Muốn giảmđược tỷ lệ suy dinh dưỡng thì giáo viên phải làm được những vấn đề sau 1. Cô giáo phải thực sựsay sưa yêu nghề mến trẻ coi mình như người mẹ hiền thứ hai của các con 2.Cô giáo hiểu rõ ýnghĩa và tầm quan trọng của dinh dưỡng, liên quan đến sức khoẻ bệnh tật của trẻ, từ đó cô xácđịnh trách nhiệm trong công tác chăm sóc về dinh dưỡng cho trẻ. 3. Cô giáo phải gần gũi với trẻnắm bắt được đặc điểm tâm sinh lý của trẻ, biết cách chăm sóc cho trẻ biếng ăn quan tâm đếnnhững trẻ ăn yếu, động viên trẻ ăn hết xuất 4. Cô giáo biết nhu cầu dinh dưỡng của trẻ theo từngđộ tuổi biết khẩu phần ăn như thế nào là đầy đủ các chất dinh dưỡng và hợp lý đối với một trẻ,biết giá trị dinh dưỡng của các thực phẩm thông thường của các địa phương. 5. Cô giáo biết phốikết cùng cô cấp dưỡng xây dựng thực đơn khẩu phần ăn đủ chất dinh dưỡng và cân đối giữa cácchất. 6. Cô giáo biết những điều cơ bản về vệ sinh an toàn thực phẩm, biết cách chọn mua thựcphẩm, bảo quản và chế biến thực phẩm. 7. Thường xuyên theo dõi sức khoẻ của trẻ bằng biểu đồtăng trưởng, hiểu được ý nghĩa mục đích của việc theo dõi sức khoẻ cho trẻ bằng biểu đồ tăngtrưởng. 8. Giáo viên biết vận dụng linh hoạt sáng tạo khi đưa nội dung giáo dục dinh dưỡng chotrẻ một cách nhẹ nhàng sâu sắc, luôn lắng nghe, tự học tập bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ,luôn mạnh dạn tham gia giảng dạy các chuyên đề các cấp để rút ra kinh nghiệm cho bản thân. 9.Biết phối hợp giữa gia đình và nhà trường, theo dõi sức khoẻ và khả năng học tập của trẻ để cùngnhau giáo dục và chăm sóc trẻ theo khoa học, để đạt được kết quả cao nhất. 10. Không bằng lòngvới kết đạt được phải luôn phấn đấu vươn lên. Trên đây là những kinh nghiệm của tôi trong việcgiáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo nhỡ qua việc chăm sóc giáo dục trẻ, rất mong được sựquan tâm góp ý của Hội đồng xét duyệt. PHẦN III KẾT LUẬN CHUNG - Giáo dục dinh dưỡnglà vấn đề quan trọng và cấp thiết trong quá trình phát triển của trẻ. Khi trẻ hiểu được tầm quantrọng và cần thiết của các chất dinh dưỡng đối với sức khoẻ và sự phát triển của cơ thể thì lúc đótrẻ ý thức được việc cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể. trẻ hiểu được thực phẩm nào có nhiềuchất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể.Từ đó loại trừ được thói quen lười ăn kém ăn. Để giáo dụcdinh dưỡng đạt kết quả tốt cô cần có sự kiên trì liên tục, mọi lúc mọi nơi và lồng ghép có sángtạo vào các môn học nhất là môn môi trường xung quanh - Qua môn môi trường xung quanh sẽgóp phần hình thành và phát triển toàn diện về thể chất cũng như nhân cách của trẻ sau này, bộmôn này đã cung cấp cho trẻ một số kiến thức đơn giản, nhưng vô cùng quan trọng đối với cả trẻem và người lớn. - Tôi thấy vấn đề giáo dục dinh dưỡng cho trẻ mẫu giáo 4 - 5 tuổi nói riêng vàcác lứa tuổi khác nói chung trong nhà. Nhà trường đã áp dung kiến thức khoa học trong chươngtrình chăm sóc giáo dục trẻ theo từng độ tuổi và đã đạt được kết quả cao - Đề tài này đã giúp tôihoàn thành xuất sắc nhiệm vụ của mình, là một giáo viên mầm non luôn phải đặt nhiệm vụ chămsóc giáo dục trẻ lên hàng đầu, luôn coi trẻ như con và trở thành người mẹ thứ hai của trẻ.Giáodục trẻ thành những chủ nhân tương lai của đất nươc, có nền tảng vững vàng về tri thức cũngnhư sức khoẻ để bước vào tương lai một cách tự tin hơn. - Việc giáo dục dinh dưỡng cho trẻkhông chỉ là nhiệm vụ của giáo viên gia đình của trẻ mà còn là nhiệm vụ của toàn xã hội, đểchuẩn bị cho thế hệ mới phát triển đầy đủ sức khoẻ,nhân cách cũng như tri thức. Tôi đã áp dụngnhững kiến thức đã được học để chăm sóc trẻ có những cách tổ chức giáo dục dinh dưỡng cho trẻthật sự bổ ích để trẻ tiếp thu tốt từ đó phát triển tốt góp phần xây dựng quê hương đất nước giàuđẹp. Quang Trung, ngày 18 tháng 4 năm 2009 Hội đồng xét duyệt sáng kiến kinh nghiệm Ngườiviết sáng kiến Trần Thị Kim Cúc MỤC LỤC Phần I: Những vấn đề chung I. Lý do chọn đề tài II.Mục đích nghiên cứu III:Khách thể nghiên cứu- đối tượng phạm vi nghiên cứu IV.Các giả thiếtnghiên cứu V. Nhiệm vụ nghiên cứu VI.Phương pháp nghiên cứu VII. Lịch sử nghiên cứu VIII.kế hoạch thời gian thực hiện Phần II Nội dung nghiên cứu Chương I: Cơ sở lý luận về dinhdưỡng và vấn đề giáo dục dinh dưỡng - sức khoẻ. Chương II.Thực trạng và nguyên nhânChươngIII. Biện pháp giáo dục dinh dưỡng cho trẻ. ChươngIV. kết quả đạt được- bài học kinhnghiệm Phần III: Kết luận chung.Các file đính kèm theo tài liệu này:
Tài liệu liên quan
- Tài liệu GIÁO DỤC DINH DƯỠNG CHO TRẺ MẦM NON pptx
- 9
- 9
- 120
- Tài liệu Dinh dưỡng cho trẻ mùa nóng doc
- 5
- 616
- 0
- Luận văn: Xây dựng thực đơn và dinh dưỡng cho trẻ mầm non tại trường mầm non Minh Phú pptx
- 36
- 5
- 9
- Dinh dưỡng cho trẻ mùa nóng potx
- 4
- 258
- 0
- Điều tra tỷ lệ mắc bệnh còi xương, suy dinh dưỡng của trẻ mầm non lứa tuổi 3-5 tuổi ở Huyện Mê Linh - Hà Nội. Nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- 39
- 774
- 1
- một số kinh nghiệm phòng chống suy dinh dưỡng cho trẻ mầm non
- 15
- 589
- 3
- Tăng cường kiến thức, kỹ năng thực hành dinh dưỡng của bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non xã nam thái, huyện nam trực, tỉnh nam định
- 58
- 600
- 1
- Tóm tắt tăng cường kiến thức, kỹ năng thực hành dinh dưỡng của bà mẹ để cải thiện tình trạng dinh dưỡng cho trẻ mầm non xã nam thái, huyện nam trực, tỉnh nam định
- 21
- 661
- 0
- NGHIÊN CỨU TÌNH TRẠNG SUY DINH DƯỠNG CỦA TRẺ MẦM NON XÃ MỸ PHÚC, HUYỆN MỸ LỘC, TỈNH NAM ĐỊNH
- 26
- 589
- 0
- KHUYẾN CÁO ĐIỀU TRỊ DINH DƯỠNG CHO TRẺ SINH NON NHẸ CÂN
- 12
- 606
- 0
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(29.84 KB - 11 trang) - dinh dưỡng cho trẻ mầm non Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » Khái Niệm Dinh Dưỡng Trẻ Em Là Gì
-
Các Khái Niệm Về Trẻ Bị Suy Dinh Dưỡng | .vn
-
Bài Giảng Nhi Khoa: Suy Dinh Dưỡng Trẻ Em - Health Việt Nam
-
Tầm Quan Trọng Của Dinh Dưỡng đối Với Sự Phát Triển Của Trẻ
-
Bạn đã Biết định Nghĩa Suy Dinh Dưỡng Theo WHO Chưa?
-
Suy Dinh Dưỡng ở Trẻ Em - PGS Hà Hoàng Kiệm
-
Thế Nào Là Một Chế độ Dinh Dưỡng Cân Bằng Hợp Lý? - Hello Bacsi
-
Tình Trạng Bé Bị Suy Dinh Dưỡng, Nguyên Nhân Và Cách Phòng Tránh?
-
Dinh Dưỡng | UNICEF Việt Nam
-
Dinh Dưỡng – Wikipedia Tiếng Việt
-
Trẻ Suy Dinh Dưỡng: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Phòng Ngừa
-
Trẻ Suy Dinh Dưỡng: Nguyên Nhân, Dấu Hiệu Và Cách Chăm Sóc
-
Khái Niệm Trẻ Em Là Gì? Quyền được Bảo Vệ Của Trẻ Em Là Gì?
-
Dinh Dưỡng Cho Trẻ Em Dưới 5 Tuổi
-
Suy Dinh Dưỡng - Nguyên Nhân Và Hậu Quả