Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì ... - DHCHOCUOCSONGTOTDEP
Có thể bạn quan tâm
Định luật bảo toàn nguyên tố cho các nguyên tố là như thế nào ? Cùng chúng tôi theo dõi những nội dung kiến thức trong bài viết này để hiểu hơn về định luật này nhé !
Chắc chắn sẽ là những nội dung vô cùng hữu ích dành cho bạn !
Tham khảo thêm bài viết khác:
- Nồng độ phần trăm của dung dịch là gì ? Công thức tính nồng độ phần trăm
- Quặng Dolomit là gì
Định luật bảo toàn nguyên tố là gì ?
Tóm tắt nội dung
- 1 Định luật bảo toàn nguyên tố là gì ?
- 2 Phương pháp bảo toàn nguyên tố
- 3 Bài toán về định luật bảo toàn khối lượng
- 4 Bài tập minh họa định luật bảo toàn nguyên tố
– Trong các phản ứng hóa học thông thường, các nguyên tố luôn được bảo toàn như vậy có nghĩa: “Tổng số mol nguyên tử của một nguyên tố X bất kỳ trước và sau phản ứng luôn bằng nhau”.
– Mở rộng: tổng khối lượng các nguyên tố tạo thành hợp chất bằng khối lượng của hợp chất đó.
Phương pháp bảo toàn nguyên tố
CHÚ Ý:
– Để áp dụng tốt phương pháp này, ta nên hạn chế viết phương trình phản ứng mà thay vào đó nên viết sơ đồ phản ứng (sơ đồ hợp thức, có chú ý hệ số), biểu diễn các biến đổi cơ bản của chất (nguyên tố) quan tâm.
– Nên quy về số mol nguyên tố (nguyên tử).
– Đề bài thường cho (hoặc qua dữ kiện bài toán sẽ tính được) số mol của nguyên tố quan tâm → lượng chất (chú ý hiệu suất phản ứng, nếu có).
Bài toán về định luật bảo toàn khối lượng
Oxit kim loại tác dụng với chất khử (CO, H2, Al, C) tạo thành chất rắn mới
– Kiến thức cần nhớ: Các chất khử (CO, H2, Al, C) lấy nguyên tử Oxi trong Oxit kim loại tạo thành sản phẩm khử theo các sơ đồ phản ứng sau:
CO + O → CO2 H2 + O → H2O
2Al + 3O → Al2O3 C + O → CO
Theo định luật bảo toàn khối lượng ta có:
Khối lượng oxit = khối lượng kim loại + khối lượng nguyên tử oxi
Nếu sản phẩm khử là chất khí như CO, CO2, H2 thì khối lượng chất rắn thu được giảm chính bằng khối lượng nguyên tử oxi đã tham gia phản ứng.
Bài tập minh họa định luật bảo toàn nguyên tố
Bài tập 1: Từ 6,2 gam photpho điều chế được bao nhiêu lít dung dịch H3PO4 2M (hiệu suất toàn bộ quá trình phản ứng là 80%).
- A. 100 lít.
- B. 80 lít.
- C. 40 lít.
- D. 64 lít.
Hướng dẫn giải:
Nhận thấy lượng P ban đầu được bảo toàn thành P trong HNO3 80% vì hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%.
Bài tập 2: Đốt cháy 4,16 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 5,92 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit. Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
- A. 32,65.
- B. 31,57.
- C. 32,11.
- D. 10,80.
Hướng dẫn giải:
Cám ơn bạn đã theo dõi nội dung ” Định luật bảo toàn nguyên tố là gì ” tại Đồng Hành Cho Cuộc Sống Tốt Đẹp của chúng tôi, hẹn gặp lại bạn ở những bài viết khác !
Người xem: 433Từ khóa » định Luật Bảo Toàn Trong Hóa Học Là Gì
-
Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Là Gì? Công Thức Tính Và ý Nghĩa
-
Các Công Thức định Luật Bảo Toàn Hóa Học - 123doc
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì? - THPT Sóc Trăng
-
Tôi Yêu Hóa Học - Các định Luật Bảo Toàn Thường Dùng Trong...
-
Tôi Yêu Hóa Học - Các định Luật Bảo Toàn Thường Dùng Trong...
-
Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng: Khái Niệm, Nội Dung Và áp Dụng
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì? Phương Pháp Bảo Toàn Trong ...
-
Lý Thuyết định Luật Bảo Toàn Khối Lượng | SGK Hóa Lớp 8
-
Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Là Gì? Các Dạng Bài Tập áp Dụng
-
Định Luật Bảo Toàn Khối Lượng Lớp 8 - Dạng Bài Tập Hay Gặp
-
Công Thức Bảo Toàn Khối Lượng
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì? Phương Pháp Giải, Những Lưu ý
-
Định Luật Bảo Toàn Nguyên Tố Là Gì ? Học ở Lớp Mấy ... - ThiênBảo Edu