Định Luật Cu-lông | Kiến Thức Wiki | Fandom

Kiến thức Wiki
  • Explore
    • Main Page
    • Discuss
    • All Pages
    • Community
    • Interactive Maps
    • Recent Blog Posts
  • Môn học
    • Môn học chính
      • Toán học
      • Vật lí
      • Hóa học
      • Sinh học
      • Ngữ văn
      • Lịch sử
      • Địa lí
      • Tiếng Anh
    • Các môn khác
      • Công nghệ
      • Tin học
      • Thể dục
      • Âm nhạc
      • Giáo dục công dân
      • Giáo dục quốc phòng - an ninh
  • Cộng đồng
    • Thay đổi gần đây
      • Sóng
      • Phương trình lượng giác cơ bản
      • Biện pháp tu từ
      • Giáo dục công dân
      • Kiến thức Wiki
      • Môn học
      • Lão Hạc
    • Quản trị viên
    • Chính sách
      • Chính sách chặn
      • Chính sách Blog
      • Chính sách hình ảnh
      • Chính sách trò chuyện
    • Blog đăng gần đây
    • Diễn đàn
FANDOM Games Movies TV Wikis
  • Explore Wikis
  • Community Central
Start a Wiki Don't have an account? Register Sign In Advertisement Sign In Register trong: Vật lí, Vật lí lớp 11 Định luật Cu-lông Sign in to edit
  • Lịch sử
  • Thảo luận (0)
Charles de coulomb

Charles Coulomb (1736-1860), nhà bác học Pháp

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

F = k q 1. q 2 r 2 {\displaystyle k\frac{q1.q2}{r^2}}

  • k: hệ số tỉ lệ, phụ thuộc vào hệ đơn vị ta dùng. Trong hệ đơn vị SI[1], k có giá trị
k = 9.10 9 N . m 2 C 2 {\displaystyle 9.10^9\frac{N.m^2}{C^2}}
  • F: lực (N)
  • r: bán kính (m)
  • q1, q2: độ lớn hai điện tích (culong - C)
Định luật culong formula
  1. Hệ đo lường quốc tế (viết tắt "SI', tiếng Pháp: Système International d'unités, tiếng Anh: System International units)

Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi đồng tính. Hằng số điện môi[]

  • Điện môi là môi trường cách điện.
  • Khi đặt các điện tích trong một điện môi đồng tính thì lực tương tác giữa chúng sẽ yếu đi e lần so với khi đặt nó trong chân không. e gọi là hằng số điện môi của môi trường (e³ 1).
  • Lực tương tác giữa các điện tích điểm đặt trong điện môi:
F = k | q 1 q 2 | ε r 2 {\displaystyle k\frac{\left| {{q}_{1}}{{q}_{2}} \right|}{\varepsilon {{r}^{2}}}} Đối với chân không thì ε = 1
  • Lực tương tác giữa các vật mang điện phụ thuộc vào môi trường xung quanh chúng. Thí nghiệm chứng tỏ rằng, ở một khoảng cách nhất định, lực Coulomb giữa hai điện tích đặt trong điện môi đồng chất nhỏ hơn lực tác dụng giữa chúng trong chân không ε lần (đọc là epxilon). Đây là một hằng số phụ thuộc vào tính chất của điện môi mà không phụ thuộc vào độ lớn và khoảng cách giữa các điện tích. Nó được gọi là hằng số điện môi của môi trường, đặc trưng cho tính chất điện của môi trường đó. Nó là đại lượng không có thứ nguyên; tức là một số thuần tuý, không có đơn vị.
  • Hằng số điện môi là một đặc trưng quan trọng cho tính chất điện của một chất cách điện. Nó cho ta biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không
  • Thể loại:
  • Vật lí
  • Vật lí lớp 11
Community content is available under CC-BY-SA unless otherwise noted. Advertisement

Fan Feed

  • 1 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 5
  • 2 Giáo dục quốc phòng - an ninh 11/Bài 4
  • 3 OpSASCOMP
Follow on IG TikTok Join Fan Lab

Từ khóa » ép Si Lông Trong Chân Không