Định Luật đương Lượng - Tài Liệu Text - 123doc
- Trang chủ >
- Khoa Học Tự Nhiên >
- Hóa học - Dầu khí >
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.27 MB, 146 trang )
www.DaiHocThuDauMot.edu.vn6Đương lượng của một hợp chất thường được tính theo công thức:MĐ=nTrong đó: M: khối lượng mol phân tử của hợp chất- Trong phản ứng trao đổin:- số ion H+ mà một phân tử axit tham gia trao đổi- số ion OH- mà một phân tử bazơ tham gia trao đổi- Tổng số điện tích ion âm hoặc dương mà một phân tử muối tham gia trao đổi.- Trong phản ứng ôxi hoá khửn: số ecletron mà một phân tử chất ôxi hoá thu vào hay một phân tử chất khử mất đi.Ví dụ: Đương lượng gam của KMnO4 trong các môi trường như sauM- Môi trường axit: MnO4- + 5e + 8H+ = Mn2+ + 4H2O ĐKMnO4 =5M- Môi trường trung tính: MnO-4 + 3e- + 2H2O = MnO2 + 4OH- Đ =3M- Môi trường bazơ: MnO-4 + 1e- = MnO2-4Đ=1- Đương lượng gam của một hợp chất là giá trị đương lượng của chất đó tính ra gam.Ví dụ: Đương lượng gam của HCl bằng 36,5gamĐương lượng gam của H2 bằng 2gam5.3. Nồng độ đương lượng (N)Nồng độ đương lượng gam của một dung dịch là số đương lượng gam của chất tan đó cótrong một lít dung dịch.Ví dụ:dd HCl 1N có 36,5gam HCl nguyên chất trong một lít.dd H2SO4 0,1N có 4,9 gam H2SO4 trong 1 lít5.4. Định luật đương lượng"Các chất phản ứng với nhau theo những khối lượng tỷ lệ với đương lượng của chúng" hay"các chất tham gia phản ứng với nhau theo những số lượng đương lượng gam như nhau".mATa cómBĐA=ĐBmAhayĐAmB=ĐBTrong đó, mA, mB là khối lượng hai chất A, B phản ứng vừa đủ với nhau. ĐA, ĐB là đươnglượng của hai chất A, B.www.DaiHocThuDauMot.edu.vn7Áp dụng định luật đương lượng cho phản ứng xảy ra trong dung dịch:Giả sử có 2 chất A và B phản ứng với nhau theo phương trình:A+B→CGọi NA, NB lần lượt là nồng độ đương lượng của dd A và B. VA, VB là thể tích của dungdịch A và dung dịch B phản ứng vừa đủ với nhau.Theo định luật đương lượng ta có: các chất A và B phản ứng vừa đủ với nhau theo số đươnglượng như nhau nên:VA.NA = VB.NBTừ đây ta có thể xác định nồng độ đương lượng của một chất khi biết nồng độ đương lượngcủa chất kia bằng thực nghiệm.www.DaiHocThuDauMot.edu.vn8CHƯƠNG IICẤU TẠO NGUYÊN TỬ VÀ HỆ THỐNGTUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HOÁ HỌCCho đến giữa thế kỷ XVIII người ta cho rằng nguyên tử là hạt nhỏ nhất cấu tạo nên vật chấtvà không thể phân chia nhỏ hơn nữa. Nhưng đến cuối thế kỷ XIX nhiều công trình khoa học thựcnghiệm đã chứng tỏ rằng nguyên tử có cấu tạo phức tạo từ nhiều loại hạt cơ bản khác nhau.I. Những cơ sở vật lý nghiên cứu cấu tạo nguyên tử1. Thành phần nguyên tửNhờ những thành tựu của vật lý học, các nhà khoa học đã khẳng định rằng nguyên tử gồmhai thành phần chính là electron và hạt nhân nguyên tử.1.1. Electron (ký hiệu là e): Vỏ nguyên tử gồm các electron- Khối lượng của e eclectron1me = 9,109.10-28g =đ.v C1837- Điện tích của electron:qe = -1,602.10-19CĐiện tích của e là điện tích nhỏ nhất đã gặp nên nó được chọn làm đơn vị điện tích.qe = -1 đơn vị điện tích hay = -11.2. Hạt nhân nguyên tửLà phần trung tâm của nguyên tử, gồm các hạt proton và neutron. Hạt nhân mang điện tíchdương, số đơn vị điện tích dương của hạt nhân bằng số electron trong vỏ nguyên tử. Khối lượng củahạt nhân xấp xỉ khối lượng nguyên tử.- Proton (kí hiệu p)Khối lượng: mp = 1,672.10-24 = 1,008 đ.v CĐiện tích : qp = 1,602.10-19C = +1- Neutron (kí hiệu n)Khối lượng: mn = 1,672.10-24g = 1,00 đvCNeutron không mang điện2. Thuyết lượng tử planckNăm 1900 Planck đã trình bày quan điểm lượng tử đầu tiên và cho rằng: "Ánh sáng hay bứcxạ điện tử nói chung gồm những lượng tử năng lượng phát đi từ nguồn sáng".CE = hν = hλTrong đóE: lượng tử năng lượngh: hằng số Planck (h = 6,625.10-34 J.S)ν: tần số của bức xạλ: bước sóng bức xạC: tốc độ ánh sángwww.DaiHocThuDauMot.edu.vn9Bước sóng càng lớn thì tần số sóng càng giảm và ngược lại, E gọi là lượng tử năng lượng vìvới mọi bức xạ dù phát ra hoặc hấp thụ đều bằng một số nguyên lần của E.2.2. Hệ thức tương đối Einstein (1903)Năm 1903 Einstein đã tìm ra mối quan hệ giữa vận tốc và khối lượng của vật chuyển độngvới năng lượng của nó qua biểu thức".E = mC2Kết hợp với trước ta có:CCE = h ⇒ mC 2 = hλλhhmC = hayλ =λmCλ là bước sóng của bức xạ, λ càng lớn thì tần số sóng càng bé, năng lượng càng nhỏ vàngược lại.3. Bản chất sóng và hạt của ecletron3.1. Mẫu nguyên tử Bohr (1913)Bằng việc áp dụng đồng thời cả cơ học cổ điển và cơ học lượng tử khi nghiên cứu cấu tạonguyên tử năm 1913, Niels Bohr đã xây dựng mẫu nguyên tử với nội dung sau:- Trong nguyên tử electron chuyển động trên những quỹ đạo có bán kính xác định. Khichuyển động trên các quỹ đạo này năng lượng của elctron được bảo toàn.- Mỗi quỹ đạo ứng với một mức năng lượng của electron càng xa hạt nhân thì năng lượngcủa electron càng cao.- Khi electron chuyển từ quỹ đạo này sang quỹ đạo khác nó sẽ thu hoặc phát ra năng lượngbằng hiệu giữa 2 mức dưới dạng một bức xạ có tần số ν.E = hν = En' - EnVậy: chuyển động của electron trong nguyên tử gắn liền với việc thu hoặc phát ra nănglượng dưới dạng bức xạ nên electron cũng có tính chất sóng và hạt như bức xạ.3.2. Hệ thức De Broglie (1924)Khi phát biểu về thuyết lượng tử, 1924 De Broglie đã nêu giả thuyết "không chỉ có bức xạmà các hạt nhỏ trong nguyên tử như e, p cũng có bản chất nóng và hạt, được đặc trưng bằng bướcsóng xác định".hλ=mvVới: m: khối lượng của hạtv: tốc độ chuyển động của hạtNhững nghiên cứu về sua cho thấy giả thuyết của De Broglie là đúng đắn. Vì electron cũngcó bản chất nóng và hạt nên mọi phương trình mô tả chuyển động của electron phải thoả mãn đồngthời cả hai tính chất đó.3.3. Hệ thức bất định Heisenberg (1927)Từ tính chất nóng và hạt của các hạt vi mô, 1927 nhà vật lý học Đức Heisenberg đã chứngminh nguyên lý bất định."Về nguyên tắc không thể xác định đồng thời chính xác cả toạ độ và vận tốc của hạt, do đókhông thể xác định hoàn toàn chính xác các quỹ đạo chuyển động của hạt".Nếu gọi sai số của phép đo về tốc độ của hạt theo phương x là ∆vx và sai số của phép đotạo độ theo phương x là ∆x thì ta có biểu thức của hệ thức bất định là :
Xem ThêmTài liệu liên quan
- HÓA học đại CƯƠNG
- 146
- 1,343
- 0
- Cách phát huy tối đa sự tham gia của sinh viên trong các giờ học nói tiếng anh tại trung tâm ngoại ngữ hải phòng
- 40
- 683
- 0
- HUẤN LUYỆN CHIẾN lược SIÊU NHẬN THỨC và sử DỤNG HOẠT ĐỘNG PHỤ đạo NHẰM NÂNG CAO kỹ NĂNG GIAO TIẾP với sự lưu ý đặc BIỆT tới các PHỤ âm TIẾNG ANH
- 82
- 1
- 1
- IN SEARCH OF SOLUTIONS TO IMPROVING THE ENGLISH LANGUAGE PROFICIENCY FOR UNDER GRADUATE STUDENTS AT THE COLLEGE OF TECHNOLOGY (COT) VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY, HANOI
- 88
- 677
- 1
- Kết hợp sử dụng truyện ngắn và thơ nhằm phát triển kỹ năng đọc hiểu cho sinh viên năm 2 đại học hải phòng
- 43
- 719
- 0
- KHẢO sát NGHĨA tự NHỮNG CHỮ hán có CHỮ “女”làm bộ THỦ THIÊN BÀNG
- 90
- 1
- 0
- KHẢO sát NHỮNG từ NGỮ có LIÊN QUAN đến bộ PHẬN cơ THỂ NGƯỜI NHƯ TAI , mắt ,TAY,CHÂN TRONG TIẾNG hán HIỆN đại (có SO SÁNH với từ NGỮ TƯƠNG ĐƯƠNG TRONG TIẾNG VIỆT)
- 97
- 1
- 3
- L’ANALYSE DES DIFFICULTÉS DANS L’ENSEIGNEMENT APPRENTISSAGE DE L’EXPRESSION ORALE AU LYCÉE á OPTION le hong phong nam dinh
- 88
- 1
- 0
- L'enseignement de la compréhension écrite dans les classes de français à option au lycée hoang van thu hoa binh
- 33
- 838
- 0
- Nâng cao kỹ năng nghe hiểu cho sinh viên tiếng anh năm thứ ba trường đại học hồng đức thông qua việc sử dụng portfolio
- 39
- 1
- 5
- NGHIÊN cứu đề XUẤT các GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG lực TIẾNG ANH CHO SINH VIÊN đại học tại TRƯỜNG đại học CÔNG NGHỆ đại học QUỐC GIA hà nội
- 88
- 1
- 2
Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về
(2.27 MB) - HÓA học đại CƯƠNG -146 (trang) Tải bản đầy đủ ngay ×Từ khóa » định Luật đương Lượng Gam
-
Cách Tính đương Lượng Gam Các Chất Hóa Học H3PO4, Na2CO3
-
Đương Lượng Gam Là Gì
-
[ĐÚNG NHẤT] Đương Lượng Gam Là Gì? - Toploigiai
-
Định Luật đương Lượng - TaiLieu.VN
-
Cách Tính Đương Lượng Gam Các Chất Hóa Học H3Po4, Na2Co3 ...
-
Đương Lượng Là Gì - Cách Tính Công Thức Tính Nồng Độ Đương ...
-
[PDF] áp Dụng định Luật Tác Dụng đƣơng Lƣợng Tìm Mối Quan
-
Công Thức Tính Đương Lượng Gam Kmno4 ... - Thánh Chiến 3D
-
Bài Giảng Đương Lượng - định Luật đương Lượng - Tài Liệu - Ebook
-
Công Thức Tính Nồng độ đương Lượng
-
Hoá Đại Cương: Tính đương Lượng Và định Luật đương Lượng
-
Hoa Dai Cuong - Bài Giảng - Website Của Phạm Trâm Anh